tú, túc
jù ㄐㄩˋ, zú ㄗㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quá, thái quá: Quá cung kính, khúm núm.

Từ ghép 35

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chân thú
2. đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân, chân người và các giống vật đều gọi là túc cả.
② Cái chân các đồ đạc cũng gọi là túc. Như đỉnh túc chân vạc.
③ Bước. Như tiệp túc tiên đắc nhanh bước được trước. Con em nhà thế gia gọi là cao túc .
④ Đủ. Như túc số đủ số.
⑤ Cũng đủ. Như túc dĩ tự hào cũng đủ tự thích.
⑥ Một âm là tú. Thái quá. Như tú cung kính quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chân: Vẽ rắn thêm chân; Chân đỉnh;
② Bước chân: Nhanh bước được trước;
③ Đủ, đầy đủ, dồi dào: Cơm no rượu đủ (say); Người chưa đủ số; Chưa đầy 1.000 người; Dồi dào;
④ Đáng, đáng kể: Không đáng kể; Không đáng làm lạ; Đáng lo;
⑤ Đến... (nhấn mạnh về lượng): Trên đường đi mất đến hàng hai tiếng đồng hồ; Hôm nay mưa được những năm ngón tay nước;
⑥ Đủ, cũng đủ (tỏ ý nhất định): Cũng đủ để tự hào; Trong hai ngày thừa sức hoàn thành nhiệm vụ. 【】túc dĩ [zuýê] Đủ để...: Những sự thực này đủ để chứng tỏ là anh ấy nói không sai; Lời nói của anh không đủ để thuyết phục cô ấy; 【】túc túc [zúzú] Đủ, có đủ, đầy đủ: Kiện hành lí này đủ 50 kí-lô; Bao bột mì này đủ để hai đứa mình ăn trong một tháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân — Đầy đủ. Td: Sung túc. Có thể. Đủ để — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Túc.

Từ ghép 35

cân, căn, ngân
gēn ㄍㄣ

cân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gót chân
2. đi theo chân
3. với, và
4. như, giống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gót chân. ◎ Như: "cước hậu cân" gót chân. ◇ Tiêu Cám : "Đầu dưỡng tao cân, vô ích ư tật" , (Dịch lâm , Kiển chi cách ).
2. (Danh) Gót, đế hoặc phần sau (giày, dép, đồ vật...). ◎ Như: "cao cân hài" giày cao gót.
3. (Động) Đi theo, theo chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương" (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đang theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương.
4. (Động) Ngày xưa chỉ đày tớ hầu hạ chủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã Bồi Mính cân Nhị da giá kỉ niên, Nhị da đích tâm sự, ngã một hữu bất tri đạo đích" , , (Đệ tứ tam hồi).
5. (Động) Chỉ con gái lấy chồng. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã môn nha đầu na thì tài thập lục, nhĩ tứ thập tam liễu. Nhĩ khiếu tha cân nhĩ, tha bất nguyện ý" , . , (Bạo phong sậu , Đệ nhất bộ thập nhị).
6. (Động) Sánh, kịp, ngang bằng. ◇ Quản Hoa : "Thất thập cửu tuế lão đệ lạp trường thanh điệu thuyết: Khí xa tựu thị bất cân phi cơ khoái nha" 調: (Tỉnh đài thượng ).
7. (Giới) Và, cùng. ◎ Như: "ngã cân tha nhất đồng thướng học" tôi và nó cùng đi học.
8. (Giới) Hướng về, đối. ◎ Như: "nhĩ cân thùy thuyết thoại" anh nói chuyện với ai.
9. § Ta quen đọc là "ngân".

Từ điển Thiều Chửu

① Gót chân.
② Đi theo chân.
③ Ta quen đọc là chữ ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gót (chân): Gót chân; Giày cao gót;
② Theo chân: Anh ấy chạy nhanh quá, tôi theo không kịp;
③ Với: Tôi cùng làm việc với anh ấy; Tôi đã nói với anh ấy rồi.

căn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gót chân — Đi theo — Và. Với.

Từ ghép 1

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gót chân. ◎ Như: "cước hậu cân" gót chân. ◇ Tiêu Cám : "Đầu dưỡng tao cân, vô ích ư tật" , (Dịch lâm , Kiển chi cách ).
2. (Danh) Gót, đế hoặc phần sau (giày, dép, đồ vật...). ◎ Như: "cao cân hài" giày cao gót.
3. (Động) Đi theo, theo chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương" (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đang theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương.
4. (Động) Ngày xưa chỉ đày tớ hầu hạ chủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã Bồi Mính cân Nhị da giá kỉ niên, Nhị da đích tâm sự, ngã một hữu bất tri đạo đích" , , (Đệ tứ tam hồi).
5. (Động) Chỉ con gái lấy chồng. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã môn nha đầu na thì tài thập lục, nhĩ tứ thập tam liễu. Nhĩ khiếu tha cân nhĩ, tha bất nguyện ý" , . , (Bạo phong sậu , Đệ nhất bộ thập nhị).
6. (Động) Sánh, kịp, ngang bằng. ◇ Quản Hoa : "Thất thập cửu tuế lão đệ lạp trường thanh điệu thuyết: Khí xa tựu thị bất cân phi cơ khoái nha" 調: (Tỉnh đài thượng ).
7. (Giới) Và, cùng. ◎ Như: "ngã cân tha nhất đồng thướng học" tôi và nó cùng đi học.
8. (Giới) Hướng về, đối. ◎ Như: "nhĩ cân thùy thuyết thoại" anh nói chuyện với ai.
9. § Ta quen đọc là "ngân".

Từ điển Thiều Chửu

① Gót chân.
② Đi theo chân.
③ Ta quen đọc là chữ ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gót (chân): Gót chân; Giày cao gót;
② Theo chân: Anh ấy chạy nhanh quá, tôi theo không kịp;
③ Với: Tôi cùng làm việc với anh ấy; Tôi đã nói với anh ấy rồi.
khách
kè ㄎㄜˋ

khách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khách, người ngoài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Khách" , đối lại với "chủ nhân" . ◎ Như: "tân khách" khách khứa, "thỉnh khách" mời khách. ◇ Cổ nhạc phủ : "Khách tòng viễn phương lai, Di ngã song lí ngư" , (Ẩm mã trường thành quật hành ) Khách từ phương xa lại, Để lại cho ta cặp cá chép.
2. (Danh) Tiếng xưng hô của người bán (hoặc cung cấp dịch vụ) đối với người mua (người tiêu thụ): khách hàng. ◎ Như: "thừa khách" khách đi (tàu, xe), "khách mãn" 滿 đủ khách.
3. (Danh) Phiếm chỉ người hành nghề hoặc có hoạt động đặc biệt. ◎ Như: "thuyết khách" nhà du thuyết, "chánh khách" nhà chính trị, "châu bảo khách" người buôn châu báu.
4. (Danh) Người được nuôi ăn cho ở tại nhà quý tộc môn hào ngày xưa (để giúp việc, làm cố vấn). ◇ Chiến quốc sách : "Hậu Mạnh Thường Quân xuất kí, vấn môn hạ chư khách thùy tập kế hội" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Sau Mạnh Thường Quân giở sổ ra, hỏi các môn khách: Vị nào quen việc kế toán?
5. (Danh) Người ở xa nhà. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
6. (Danh) Phiếm chỉ người nào đó. ◎ Như: "quá khách" người qua đường.
7. (Danh) Lượng từ: suất ăn uống. ◎ Như: "nhất khách phạn" một suất cơm khách.
8. (Danh) Họ "Khách".
9. (Động) Ở trọ, ở ngoài đến ở nhờ. ◇ Tam quốc chí : "Hội thiên hạ chi loạn, toại khí quan khách Kinh Châu" , (Ngụy thư , Đỗ Kì truyện ) Biết rằng thiên hạ loạn, bèn bỏ quan, đến ở trọ tại Kinh Châu.
10. (Động) Đối đãi theo lễ dành cho tân khách. ◇ Sử Kí : "Ngũ niên, Sở chi vong thần Ngũ Tử Tư lai bôn, công tử Quang khách chi" , , (Ngô Thái Bá thế gia ) Năm thứ năm, bề tôi lưu vong nước Sở là Ngũ Tử Tư đến, công tử Quang đối đãi như khách.
11. (Tính) Lịch sự xã giao. ◎ Như: "khách khí" khách sáo.
12. (Tính) Thứ yếu. ◇ Cố Viêm : "Truyện vi chủ, kinh vi khách" , (Nhật tri lục , Chu Tử Chu dịch bổn nghĩa ) Truyện là chính, kinh là phụ.
13. (Tính) Ngoài, ngoài xứ. ◎ Như: "khách tử" chết ở xứ lạ quê người.
14. (Tính) Có tính độc lập không tùy thuộc vào ý muốn hoặc cách nhìn sự vật của mỗi người. ◎ Như: "khách quan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khách, đối lại với chủ .
② Gửi, trọ, ở ngoài đến ở nhờ gọi là khách.
③ Mượn tạm, như khách khí dụng sự mượn cái khí hão huyền mà làm việc, nghĩa là dùng cách kiêu ngạo hão huyền mà làm, chớ không phải là chân chính. Tục cho sự giả bộ ngoài mặt không thực bụng là khách khí , như ta quen gọi là làm khách vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khách, môn khách, thực khách, khách khanh, khách khứa: Tiếp khách; Tân khách, khách khứa; Thần nghe các quan đề nghị đuổi khách khanh, trộm nghĩ như vậy là lầm (Lí Tư: Gián trục khách thư);
② Hành khách: Xe hành khách;
③ Khách (hàng): Khách hàng;
④ (văn) Ở trọ, ở nhờ, làm khách, sống nơi đất khách: Năm năm làm khách (ở nhà) nơi Thục Quận (Đỗ Phủ: Khứ Thục);
⑤ (cũ) Người, kẻ...: Người hào hiệp; Thuyết khách;
⑥ [Kè] (Họ) Khách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người ngoài tới nhà mình. Td: Chủ khách — Người đi đường. Td: Hành khách , Lữ khách . Td: Chính khách — Gửi tạm. Nhờ.

Từ ghép 75

ấp khách 揖客bạo khách 暴客bô khách 逋客chiêu khách 招客chính khách 政客chủ khách 主客chưởng khách 掌客cố khách 顧客dạ khách 夜客dã khách 野客dị khách 異客du khách 遊客đãi khách 待客điển khách 典客điếu khách 弔客hành khách 行客hiệp khách 俠客khách địa 客地khách điếm 客店khách đường 客堂khách hộ 客戶khách hộ 客户khách khí 客气khách khí 客氣khách nhân 客人khách quán 客舘khách quan 客觀khách quan 客观khách quán 客館khách sạn 客栈khách sạn 客棧khách sảnh 客厅khách sảnh 客廳khách sáo 客套khách thể 客體khách thương 客商khách tinh 客星khách tử 客死khách xa 客車khách xa 客车khê khách 溪客kiếm khách 劍客lữ khách 旅客lưu khách 畱客mặc khách 墨客mị khách 媚客nhã khách 雅客phát khách 發客phiêu khách 鏢客quá khách 過客quan khách 官客quý khách 貴客sinh khách 生客tạ khách 謝客tác khách 作客tạm khách 暫客tản khách 散客tàn khách 殘客tao khách 騷客tao nhân mặc khách 騷人墨客tân khách 賓客thanh khách 清客thích khách 刺客thục khách 熟客thuyết khách 說客thừa khách 乘客thực khách 食客thượng khách 上客tiếp khách 接客tố khách 做客tri khách 知客trích khách 謫客ưu khách 憂客viễn khách 遠客 khách 羽客
nhi, nhu, nhuyên
ér ㄦˊ, nuán ㄋㄨㄢˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ, rú ㄖㄨˊ, ruǎn ㄖㄨㄢˇ

nhi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nhu".
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Liêu trai chí dị : "Trung đồ ngộ , y lí tẩm nhu" , (Vương Thành ) Dọc đường gặp mưa, áo giày thấm ướt.
3. (Động) Chậm trễ, đình trệ. ◎ Như: "nhu trệ" đình trệ.
4. (Động) Tập quen. ◎ Như: "nhĩ nhu mục nhiễm" quen tai quen mắt.
5. (Tính) Ẩm ướt.
6. (Tính) Cam chịu, chịu đựng. ◇ Sử Kí : "Hướng sử Chánh thành tri kì tỉ vô nhu nhẫn chi tâm, bất trọng bạo hài chi nạn, tất tuyệt hiểm thiên lí dĩ liệt kì danh" 使, , (Nhiếp Chánh truyện ) Giá trước đấy (Nhiếp) Chính biết chắc chị của mình không có tính nhẫn nhục, không sợ cái nạn bêu thây, mà tất mạo hiểm vượt qua nghìn dặm để cho tên tuổi của mình được sáng tỏ.
7. Một âm là "nhi". § Thông "nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhu.
② Thấm ướt.
③ Chậm trễ (đợi lâu).
④ Tập quen, như nhĩ nhu mục nhiễm quen tai quen mắt.
⑤ Một âm là nhi. Cùng nghĩa với chữ nhi .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu lên mà lấy nước — Gội đầu — Các âm khác là Nhu, Nhuyên. Xem các âm này.

Từ ghép 1

nhu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông Nhu
2. thấm ướt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nhu".
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Liêu trai chí dị : "Trung đồ ngộ , y lí tẩm nhu" , (Vương Thành ) Dọc đường gặp mưa, áo giày thấm ướt.
3. (Động) Chậm trễ, đình trệ. ◎ Như: "nhu trệ" đình trệ.
4. (Động) Tập quen. ◎ Như: "nhĩ nhu mục nhiễm" quen tai quen mắt.
5. (Tính) Ẩm ướt.
6. (Tính) Cam chịu, chịu đựng. ◇ Sử Kí : "Hướng sử Chánh thành tri kì tỉ vô nhu nhẫn chi tâm, bất trọng bạo hài chi nạn, tất tuyệt hiểm thiên lí dĩ liệt kì danh" 使, , (Nhiếp Chánh truyện ) Giá trước đấy (Nhiếp) Chính biết chắc chị của mình không có tính nhẫn nhục, không sợ cái nạn bêu thây, mà tất mạo hiểm vượt qua nghìn dặm để cho tên tuổi của mình được sáng tỏ.
7. Một âm là "nhi". § Thông "nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhu.
② Thấm ướt.
③ Chậm trễ (đợi lâu).
④ Tập quen, như nhĩ nhu mục nhiễm quen tai quen mắt.
⑤ Một âm là nhi. Cùng nghĩa với chữ nhi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhúng nước, nhận chìm, ngâm nước, thấm ướt;
② Chậm trễ;
③ Tập quán: Quen tai quen mắt;
④ [Rú] Sông Nhu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Nhuộm vào. Nhuốm vào — Chậm chạp, ngưng trệ — Nhịn. Chịu đựng.

Từ ghép 6

nhuyên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Nhuyên thủy, thuộc tỉnh Hà Bắc — Các âm khác là Nhi, Nhu. Xem các âm này.
sương
shuāng ㄕㄨㄤ

sương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sương (hơi nước bốc lên gặp lạnh đọng lại thành hạt nhỏ). ◇ Nguyễn Du : "Thu mãn phong lâm sương diệp hồng" 滿 (Từ Châu đạo trung ) Thu ngập rừng phong, sương nhuộm đỏ lá.
2. (Danh) Thuốc nghiền nhỏ, phấn sáp màu trắng. ◎ Như: "diện sương" kem thoa mặt.
3. (Danh) Năm. ◇ Lí Bạch : "Bạch cốt hoành thiên sương" (Cổ phong ngũ thập cửu thủ ) Xương trắng vắt ngang ngàn năm.
4. (Tính) Trắng; biến thành màu trắng. ◇ Đỗ Phủ : "Sương bì lựu tứ thập vi, Đại sắc tham thiên nhị thiên xích" , (Cổ bách hành ) Vỏ trắng (của cây bách cổ thụ), mưa gội, bốn chục ôm, Màu xanh đen cao ngất trời hai nghìn thước. ◇ Phạm Vân : "Bất sầu thư nan kí, Đãn khủng tấn tương sương" , (Tống biệt ).
5. (Tính) Trong trắng, cao khiết. ◎ Như: "sương nữ" (chỉ hoa mai), "sương tiết" . ◇ Lục Cơ : "Tâm lẫm lẫm dĩ hoài sương, Chí miễu miễu nhi lâm vân" , (Văn phú ).
6. (Tính) Lạnh lùng, lãnh khốc. ◇ Nam sử : "Vương tư viễn hằng như hoài băng, thử nguyệt diệc hữu sương khí" , (Lục Tuệ Hiểu truyện ).
7. (Tính) Nghiêm khắc. ◎ Như: "sương pháp" .
8. (Tính) Sắc, bén, nhọn. ◇ Tả Tư : "Cương thốc nhuận, sương nhận nhiễm" , (Ngô đô phú ).
9. (Động) Rơi rụng, tàn tạ (vì gặp phải sương móc). ◇ Mạnh Giao : "Sài lang nhật dĩ đa, Thảo mộc nhật dĩ sương" , (Cảm hoài ).

Từ điển Thiều Chửu

① Sương (vì hơi nước bốc lên gặp lạnh dót lại từng hạt nhỏ thánh thót rơi xuống gọi là sương. Nguyễn Du : Thu mãn phong lâm sương diệp hồng 滿 (Từ Châu đạo trung ) thu ngập rừng phong, sương nhuộm đỏ lá.
② Hàng năm, năm. Lí Bạch : Bạch cốt hoành thiên sương xương trắng vắt ngang ngàn năm.
③ Thuốc nghiền thấy nhỏ trắng ra gọi là sương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sương, sương muối: 滿 Cỏ phủ đầy sương;
② Váng trắng, phấn trắng: Váng trắng, sương muối; Tóc sương, tóc bạc phơ;
③ Thuốc bột trắng;
④ Lãnh đạm, thờ ơ;
⑤ Trong trắng: Lòng nơm nớp ấp ủ một tâm tư trong trắng (Lục Cơ: Văn phú);
⑥ (văn) Năm: Xương trắng vắt ngang ngàn năm (Lí Bạch: Cổ phong ngũ thập cửu thủ); Mái nhà ẩn nấp cây ngàn năm (Ngô Mại Viễn: Trường tương tư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi nước đọng lại thành những giọt cực nhỏ. Đoạn trường tân thanh có câu » Hải đường lả ngọn đông lân, giọt sương gieo nặng cành xuân la đà « — Bạc trắng ( như sương ) — Bột thật nhỏ, thật mịn — Lạnh lùng ( như sương lạnh ) — Dùng như chữ Sương .

Từ ghép 20

huyết
xiě ㄒㄧㄝˇ, xuè ㄒㄩㄝˋ

huyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

máu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Máu.
2. (Danh) Nước mắt. ◇ Lí Lăng : "Thiên địa vị Lăng chấn nộ, Chiến sĩ vị Lăng ẩm huyết" , (Đáp Tô thư ) Trời đất vì Lăng mà rúng động giận dữ, Chiến sĩ vì Lăng mà nuốt lệ.
3. (Động) Nhuộm máu. ◇ Tuân Tử : "Binh bất huyết nhận" (Nghị binh ) Quân không nhuộm máu khí.
4. (Tính) Có quan hệ máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "huyết thống" cùng dòng máu, "huyết thân" thân thuộc ruột rà (cùng máu mủ), "huyết tộc" bà con ruột thịt, "huyết dận" con cháu, "huyết thực" được hưởng cúng tế bằng muông sinh.
5. (Tính) Cương cường, nhiệt liệt, hăng say, hết lòng, hết sức. ◎ Như: "huyết tính nam nhi" đàn ông con trai cương cường, hăng hái, "huyết tâm" lòng hăng hái, nhiệt liệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Máu.
② Giết muông để cúng tế. Như huyết thực được hưởng cúng tế bằng muông sinh.
③ Máu là một chất rất cốt yếu cho mình người, cho nên họ cùng một chi gọi là huyết tộc , con cháu gọi là huyết dận .
④ Máu mắt. Khóc vãi máu mắt ra gọi là khấp huyết .
⑤ Hết lòng hết sức mà làm. Như huyết chiến hết sức đánh. Ðãi người nồng nàn gọi là huyết tâm . Tài sản kiếm khổ mới được nên gọi là huyết bản .

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Máu, xương máu: Chảy một ít máu; Bài học xương máu. Xem [xuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máu, tiết: Chảy máu; Tiết gà;
② Máu mủ, ruột thịt;
③ Cương cường, hết lòng hết sức: Huyết chiến, chiến đấu cương cường. Xem [xiâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Máu — Chỉ nước mắt. Td: Ẩm huyết (nuốt lệ) — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 54

nại
nài ㄋㄞˋ

nại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tự nhiên, vốn có, sẵn có

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đối phó, xử trí, lo liệu. ◎ Như: "vô kế nại" không cách gì để đối phó. ◇ Hoài Nam Tử : "Duy vô hình giả, vô khả nại dã" , (Binh lược ) Chỉ có cái vô hình là không sao đối phó được.
2. (Động) Kham, chịu được, có thể. § Thông "nại" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "La khâm bất nại thu phong lực, Tàn lậu thanh tồi thu cấp" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Chăn là không chịu nổi sức gió thu, Tiếng giọt canh tàn giục giã mưa thu.
3. (Liên) Nhưng mà, khổ nỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Phụng Thư) đãi yếu hồi khứ, nại sự vị tất" (), (Đệ thập tứ hồi) (Phượng Thư) chỉ muốn về ngay, nhưng mà công việc chưa xong (nên đành chịu).
4. (Trợ) Trợ từ ngữ khí: sao mà. ◇ Nguyễn Trãi : "Thần Phù hải khẩu dạ trung qua, Nại thử phong thanh nguyệt bạch hà" , (Quá Thần Phù hải khẩu ) Giữa đêm đi qua cửa biển Thần Phù, Sao mà nơi đây gió mát trăng thanh đến thế?
5. (Danh) Tên trái cây. § Thông "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nại hà nài sao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đối phó, làm sao đối phó: Chỉ có cái vô hình kia là không làm sao đối phó được (Hoài Nam tử: Binh lược huấn); Không cách gì để đối phó;
② (văn) Chịu được, có thể (dùng như , bộ ): Tiếng chim oanh kêu vang chịu được lắng tai nghe nhỏ (Tư Không Đồ: Thoái cư mạn đề);
③ Khổ nỗi: Ông tuy am hiểu mưu lược, nhưng vùng này khổ nỗi không có thành quách, lại không hiểm trở, rất khó giữ được (Tam quốc diễn nghĩa);
④ 【】nại hà [nàihé] Thế nào, ra sao, làm sao được: Không làm thế nào nó được; ? Dân không sợ chết, sao lại lấy cái chết dọa dân?; Hoa đã rụng đi rồi không làm sao được (Án Thù: Hoán khê sa);
⑤ 【】 nại... hà [nài... hé] (văn) Làm thế nào đối với, đối phó thế nào, làm sao được: ! Hàn và Ngụy làm gì được ta! (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ).

Từ ghép 4

bộn, phần
bèn ㄅㄣˋ

bộn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, nhóm
2. bụi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bụi bặm, tro bụi. ◇ Nguyên Hiếu Vấn : "Phi phi tán phù yên, Ái ái tập vi bộn" , (Mậu tuất thập nguyệt San Dương dạ ) Phất phơ khói bay tản mát, Mù mịt bụi nhỏ tụ tập lại.
2. (Động) Họp, tụ tập. ◎ Như: "bộn tập" tụ họp.
3. (Động) Bụi bặm rơi rớt, dính bám trên mình. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ư song dũ trung, diêu kiến tử thân, luy sấu tiều tụy, phẩn thổ trần bộn" , , , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Từ trong cửa sổ, (người cha) xa thấy thân con gầy gò tiều tụy, phân đất bụi bặm làm bẩn cả người.
4. (Tính) § Thông "bổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, đều. Như bộn tập cùng họp.
② Bụi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tro bụi, bụi bặm;
② Tụ tập, tụ họp, nhóm họp, hội họp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng. Cùng nhau — Bụi đất.

Từ ghép 1

phần

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tro bụi, bụi bặm;
② Tụ tập, tụ họp, nhóm họp, hội họp.
huân, ấm
xūn ㄒㄩㄣ, yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

huân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà hầm.
2. (Động) Cất giữ lâu ngày. ◇ Thủy hử truyện : " hành giả thâu nhãn khán thì, khước thị nhất úng ấm hạ đích hảo tửu" , (Đệ tam thập nhị hồi) Võ hành giả liếc mắt nhìn, biết đó là thứ rượu ngon chôn dưới đất lâu ngày trong vò.
3. (Động) Hãm hại, làm hại. ◇ Tây sương kí 西: "Nộ thì tiết bả nhất cá thư sanh lai điệt ấm" (Đệ tam bổn , Đệ tứ chiết) Lúc nóng giận thì làm cho anh chàng thư sinh khổ sở ngất ngư.
4. (Động) Chịu đựng, nhẫn nhịn. ◇ Đổng tây sương 西: "Thôn thanh ấm khí mai oan" (Quyển tứ) Nuốt tiếng nín hơi chôn vùi oan ức.
5. Một âm là "huân". (Động) Ướp hoa vào lá trà cho đượm mùi hương. § Cũng như "huân" .

ấm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái nhà hầm
2. chôn lâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà hầm.
2. (Động) Cất giữ lâu ngày. ◇ Thủy hử truyện : " hành giả thâu nhãn khán thì, khước thị nhất úng ấm hạ đích hảo tửu" , (Đệ tam thập nhị hồi) Võ hành giả liếc mắt nhìn, biết đó là thứ rượu ngon chôn dưới đất lâu ngày trong vò.
3. (Động) Hãm hại, làm hại. ◇ Tây sương kí 西: "Nộ thì tiết bả nhất cá thư sanh lai điệt ấm" (Đệ tam bổn , Đệ tứ chiết) Lúc nóng giận thì làm cho anh chàng thư sinh khổ sở ngất ngư.
4. (Động) Chịu đựng, nhẫn nhịn. ◇ Đổng tây sương 西: "Thôn thanh ấm khí mai oan" (Quyển tứ) Nuốt tiếng nín hơi chôn vùi oan ức.
5. Một âm là "huân". (Động) Ướp hoa vào lá trà cho đượm mùi hương. § Cũng như "huân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nhà hầm.
② Chôn lâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hầm, nhà hầm;
② (văn) Chôn lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà làm ở dưới mặt đất — Chôn giấu dưới đất.
hao, há, hô
hū ㄏㄨ, xū ㄒㄩ

hao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kêu to. Cũng đọc Hào — Các âm khác là Hô, Há. Xem các âm này.

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thở ra.
② Gọi.
③ Kêu to, gọi to.
④ Một âm là há. Thét mắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu lên ở đầu câu, vẻ kinh ngạc — Các âm khác là Hao, Hô. Xem các âm này.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gọi to

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở ra. § Đối lại với "hấp" . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Xúc phong , phạm hàn thử, hô hư độc lệ, vãng vãng nhi tử giả tương tịch dã" , , , (Bộ xà giả thuyết ) Đội gió mưa, chịu nóng lạnh, thở hít khí độc, đã bao nhiêu người chết ngổn ngang ở đây.
2. (Động) Nói là, xưng là. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ thủ san diệp hô tác bính, thực chi quả bính" , (Phiên Phiên ) Nàng lấy lá trên núi nói là bánh, (chàng) ăn quả thật là bánh.
3. (Động) Hét lớn tiếng, gào thét, reo hò. ◇ Lí Lăng : "Chấn tí nhất hô, sang bệnh giai khởi" , (Đáp Tô thư ) Phất tay hét lớn một tiếng, đau bệnh đều khỏi.
4. (Động) Kêu, gọi. ◇ Sử Kí : "Trần vương xuất, già đạo nhi hô: Thiệp!" (Trần Thiệp thế gia ) Trần vương ra, (người thợ cầy) đón đường mà kêu: Thiệp!
5. (Thán) Biểu thị cảm thán. ◇ Luận Ngữ : "Ô hô! Tằng vị Thái San bất như Lâm phỏng hồ?" ! ! (Bát dật ) Than ôi! Vậy cho rằng Thái Sơn không bằng Lâm Phỏng sao?
6. (Trạng thanh) Tiếng gió thổi. ◎ Như: "bắc phong hô hô đích xuy" gió bấc thổi ù ù.
7. (Danh) Họ "Hô".

Từ điển Thiều Chửu

① Thở ra.
② Gọi.
③ Kêu to, gọi to.
④ Một âm là há. Thét mắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hô: Hô khẩu hiệu; Hoan hô;
② Kêu, gọi: Gọi thẳng tên;
③ (văn) Thét mắng;
④ Thở ra: Thở một hơi;
⑤ Vùn vụt: Gió bấc rít từng cơn;
⑥ Xem [wuhu];
⑦ [Hu] (Họ) Hô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thở ra ( trái với Hấp là hít vào ) — Kêu to lên — Gọi lớn — Tán thán từ, dùng khi Than thở. Thí dụ: Ô hô.

Từ ghép 28

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.