Từ điển trích dẫn

1. Thi hành chính giáo. ◇ Sử Kí : "Nhân chủ bất đức, bố chính bất quân, tắc thiên thị chi dĩ tai, dĩ giới bất trị" , , , (Hiếu Văn bổn kỉ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thi hành đường lối trị dân — Tên một chức quan hành chánh địa phương thời trước.

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Leng keng, loảng xoảng... § Tiếng vàng, đá, sắt... va chạm. ◇ Mai Nghiêu Thần : "Thương thương tạp bội li phương chử, Châu mạo hồng ngoa chấn kim lũ" , (Họa Vĩnh Thúc "Chá chi ca" ).
2. (Trạng thanh) Đặc chỉ âm điệu thơ văn trong trẻo cao vút. ◇ Đỗ Giới : "Đồ thưởng kì thi uyên uyên nhĩ, thương thương nhĩ, phi Tào Tử sở dĩ mệnh dữ giả dĩ" , , (Luyện đình thi sao , Tự ).
3. (Trạng thanh) Tiếng chim chóc, sâu bọ kêu. ◇ Tả truyện : "Phụng hoàng vu phi, hòa minh thương thương" , (Trang Công nhị thập nhị niên ).
4. Tốt, đẹp. ◇ Tân Văn Phòng : "Thương thương mĩ dự, bất diệc nghi tai!" , (Đường tài tử truyện , Ti không thự ).
5. Thịnh, nhiều.
6. Cao. ◇ Hậu Hán Thư : "Mệnh Vương Lương chưởng sách tứ hề, du Cao Các chi thương thương" , (Trương Hành truyện ).
ngỗ
wǔ ㄨˇ

ngỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đối lập

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng nhau, như nhau, tương đồng.
2. (Danh) Họ "Ngỗ".
3. (Danh) "Ngỗ tác" tên một chức lại để khám xét các người bị tử thương. § Xem từ này.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngỗ tác tên một chức lại để khám xét các người tử thương.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ngỗ tác [wưzuò] (Chức) quan khám nghiệm tử thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một đôi. Một cặp — Một chống một. Tay đôi.

Từ ghép 1

bi phẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

buồn đau và căm phẫn

Từ điển trích dẫn

1. Bi thương phẫn nộ. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thái Văn Cơ) hậu cảm thương loạn li, truy hoài bi phẫn, tác thi nhị chương" (), , (Đổng Tự thê ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu oán giận.
vi, vy
wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa nách trong cung.
2. (Danh) Nhà ở của hoàng hậu và các cung phi.
3. (Danh) Nhà khảo thí thời xưa. § Vì thế, thi hội gọi là "xuân vi" , thi hương gọi là "thu vi" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả hỉ minh tuế chánh đương đại tỉ, huynh nghi tác tốc nhập đô, xuân vi nhất chiến, phương bất phụ huynh chi sở học dã" , , , (Đệ nhất hồi) Vừa may sang năm có khoa thi lớn, huynh nên lên kinh đô ngay, một khi bảng xuân chiếm được, mới khỏi phụ tài học của mình.
4. (Danh) Nhà trong, nội thất, phòng cha mẹ ở. ◎ Như: "đình vi" sân và nhà trong, chỉ phòng cha mẹ ở, cũng dùng để chỉ cha mẹ. ◇ Nguyễn Trãi : "Đình vi nhất biệt tuế hoa thâm" (Đề Hà Hiệu Úy "Bạch vân tư thân" ) Từ khi cách biệt cha mẹ, đã nhiều năm tháng trôi qua mất.

Từ ghép 2

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách trong cung

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cửa nách trong cung.
② Ngày xưa gọi cái nhà để thi khảo là vi, vì thế nên thi hội gọi là xuân vi , thi hương gọi là thu vi .
③ Cái nhà trong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa nách trong cung;
② Nhà ở của hoàng hậu và các cung phi;
③ Buồng phụ nữ ở, khuê phòng;
④ Nhà lớn để tổ chức kì thi tuyển thời xưa: Thi hội; Thi hương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa ở trong cung vua. Td: Cung vi — Chỉ trong cung vua — Chỉ trường thi thời xưa.
hạt, át
hé ㄏㄜˊ

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, sao chẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Bao giờ, lúc nào. ◇ Tả truyện : "Ngô tử kì hạt quy?" (Chiêu Công nguyên niên ) Ngài định bao giờ về?
2. (Đại) Dùng trước danh từ: gì, nào. ◇ Cao Bá Quát : "Phiêu lưu nhữ hạt cô?" (Cái tử ) Nhà ngươi phiêu bạt như thế là bởi tội tình gì?
3. (Phó) Sao. § Dùng như "hà" . ◇ Đào Uyên Minh : "Ngụ hình vũ nội phục kỉ thì, hạt bất ủy tâm nhậm khứ lưu?" , (Quy khứ lai từ ) Gửi hình trong vũ trụ được bao lâu? Sao không thả lòng mặc ý ở đi?
4. (Phó) Sao chẳng. § Dùng như "hà bất" . ◇ Tô Mạn Thù : "Vãn xan tương bị, hạt nhập thực đường hồ" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Cơm chiều đã sắp dọn sẵn, sao chưa vào phòng ăn?
5. (Phó) Há, làm sao. § Tương đương với "khởi" . ◇ Tuân Tử : "Chúng thứ bách tính giai dĩ tham lợi tranh đoạt vi tục, hạt nhược thị nhi khả dĩ trì quốc hồ?" , (Cường quốc ) Chúng nhân trăm họ đều theo thói tham lợi tranh đoạt, há như thế mà có thể giữ được nước chăng?
6. § Thông "hạt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gì.
② Sao chẳng.
③ Cùng nghĩa với chữ hạt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như , bộ );
② Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nhớ thay, nhớ thay! Tháng nào ta mới được trở về? (Thi Kinh);
② Ai, người nào (dùng như đại từ nghi vấn): ? Cô gái bé bỏng yếu đuối kia, nhờ ai cậy ai? (Đào Uyên Minh: Tế Trình thị muội văn);
③ Cái gì, cái nào, gì: ? Nhà vua hỏi: Người bị trói kia làm gì thế? (Án tử Xuân thu);
④ Sao (để hỏi nguyên do): ? Đi đến chỗ chết mà không quay đầu lại, cũng là vì sao? (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi kí).【】hạt nhược [héruò] (văn) Sao bằng ...?; 【】hạt vị [héwèi] (văn) Vì sao?;
⑤ Lúc nào, chừng nào, bao giờ: ? Ngài định chừng nào trở về (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】hạt kì [héqí] (văn) Bao giờ, lúc nào: ? Bao giờ mới dứt? (Thi Kinh);
⑥ Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn, tương đương với , bộ ): ? Làm sao như thế mà có thể giữ được nước? (Tuân tử);
⑦ Sao chẳng (dùng như , bộ , hoặc tương đương với ): ? Trong lòng ưa nó, sao chẳng ăn nó? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tại sao. Thế nào — Sao chẳng.

át

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngăn trở (như , bộ ): Như lửa cháy bừng bừng, không ai dám ngăn cấm ta (Thi Kinh: Thương tụng, Trường phát).
sí, đế
tì ㄊㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hắt hơi. ◎ Như: "đế phún" hắt hơi, nhảy mũi.
2. § Ta quen đọc là "sí".

Từ điển Thiều Chửu

① Hắt hơi. Ta quen đọc là chữ sí.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hắt hơi, nhảy mũi, ách xì: Định nói thì hắt hơi (Thi Kinh). 【】đế phún [tìpen] Hắt hơi, ách xì, nhảy mũi.

đế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hắt xì hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hắt hơi. ◎ Như: "đế phún" hắt hơi, nhảy mũi.
2. § Ta quen đọc là "sí".

Từ điển Thiều Chửu

① Hắt hơi. Ta quen đọc là chữ sí.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hắt hơi, nhảy mũi, ách xì: Định nói thì hắt hơi (Thi Kinh). 【】đế phún [tìpen] Hắt hơi, ách xì, nhảy mũi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hắt xì. Nhảy mũi. Ta cũng quen đọc Xí.
dị, thích, tứ
sì ㄙˋ, tì ㄊㄧˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dư, thừa (như nghĩa ②).

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng cực, phóng túng
2. phơi bày, bêu
3. bốn, 4 (như , dùng trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cực, rất, phóng túng, ý muốn thế nào cứ làm thích thế gọi là tứ, như túng tứ , phóng tứ , v.v.
② Phơi bày, bêu. Luận ngữ có câu: Ngô lực do năng tứ chư thị triều sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình. Vì thế nên các nơi bày hàng hóa cũng gọi là tứ, như trà tứ hàng nước, tửu tứ hàng rượu, v.v.
③ Bốn, tục mượn dùng thay chữ tứ gọi là chữ tứ kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho không thay đổi được.
④ Bèn, dùng làm lời đưa đẩy.
⑤ Cho nên, lời nói thay sang đầu đề khác.
⑥ Cầm.
⑦ Thẳng.
⑧ Duỗi ra, mở rộng ra.
⑨ Hoãn, thong thả.
⑩ Dài.
⑪ Chăm, siêng năng.
⑫ Thử qua.
⑬ Chuông khánh bày đủ cả.
⑭ Một âm là thích. Pha thịt. Cùng nghĩa với chữ dị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không nể nang, phóng túng, tùy tiện: Quấy nhiễu; Cướp sạch, thẳng tay cướp bóc; Không còn kiêng nể gì cả;
② Quán hàng, nơi buôn bán, xưởng thợ: Hàng nước quán rượu; Trăm nghề thợ ở xưởng mà làm nên việc của họ (Luận ngữ);
③ Bốn (chữ viết kép);
④ (văn) Phơi bày, bày ra, dọn ra, bêu: Dọn cỗ bàn ra (Thi Kinh); Sức ta có thể giết (chết ông ta) mà bêu ở giữa nơi công chúng được (Luận ngữ);
⑤ (văn) Bèn;
⑥ (văn) Cho nên (dùng để chuyển sang ý khác, như , bộ );
⑦ (văn) Cầm;
⑧ (văn) Mở rộng ra, duỗi ra;
⑨ (văn) Hoãn, thong thả;
⑩ (văn) Thẳng;
⑪ (văn) Dài;
⑫ (văn) Siêng năng, chăm chỉ;
⑬ (văn) Thử qua;
⑭ (văn) (Chuông khánh) bày đủ cả;
⑮ (văn) Rõ ràng: Việc ấy rất rõ ràng nhưng lại có chút ẩn giấu (Chu Dịch: Hệ từ hạ);
⑯ (văn) Rất: Phong cách của bài thơ đó rất tốt (Thi Kinh);
⑰ [Sì] (Họ) Tứ. Xem [yì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tứ — Buông thả. Không giữ gìn — Chỗ buôn bán. Td: Thị tứ — Quán bán hàng. Td: Tửu tứ ( quán rượu ).

Từ ghép 4

hi, hy, hất, khái, khải
kài ㄎㄞˋ

hi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở dài. ◇ Thi Kinh : "Hi ngã ngụ thán, Niệm bỉ Chu kinh" , (Tào phong , Hạ tuyền ) Ta thao thức thở than, Nhớ kinh đô nhà Chu kia.
2. Một âm là "khái". (Động) Căm giận. ◎ Như: "đồng cừu địch khái" cùng căm thù quân địch.
3. Lại một âm là "khải". (Tính) Đầy dẫy.
4. Lại một âm nữa là "hất". (Động) Đến. § Cũng như chữ .

hy

phồn thể

Từ điển phổ thông

thở dài

Từ điển Thiều Chửu

① Thở dài.
② Một âm là khái. Giận.
③ Lại một âm là khải. Ðầy dẫy.
④ Lại một âm nữa là hất. Ðến, cùng nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thở dài.

hất

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở dài. ◇ Thi Kinh : "Hi ngã ngụ thán, Niệm bỉ Chu kinh" , (Tào phong , Hạ tuyền ) Ta thao thức thở than, Nhớ kinh đô nhà Chu kia.
2. Một âm là "khái". (Động) Căm giận. ◎ Như: "đồng cừu địch khái" cùng căm thù quân địch.
3. Lại một âm là "khải". (Tính) Đầy dẫy.
4. Lại một âm nữa là "hất". (Động) Đến. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Thở dài.
② Một âm là khái. Giận.
③ Lại một âm là khải. Ðầy dẫy.
④ Lại một âm nữa là hất. Ðến, cùng nghĩa như chữ .

khái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở dài. ◇ Thi Kinh : "Hi ngã ngụ thán, Niệm bỉ Chu kinh" , (Tào phong , Hạ tuyền ) Ta thao thức thở than, Nhớ kinh đô nhà Chu kia.
2. Một âm là "khái". (Động) Căm giận. ◎ Như: "đồng cừu địch khái" cùng căm thù quân địch.
3. Lại một âm là "khải". (Tính) Đầy dẫy.
4. Lại một âm nữa là "hất". (Động) Đến. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Thở dài.
② Một âm là khái. Giận.
③ Lại một âm là khải. Ðầy dẫy.
④ Lại một âm nữa là hất. Ðến, cùng nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Giận, căm thù: Cùng chung mối thù, cùng căm thù địch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận ghét — Vẻ quyết liệt mạnh mẽ.

Từ ghép 1

khải

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở dài. ◇ Thi Kinh : "Hi ngã ngụ thán, Niệm bỉ Chu kinh" , (Tào phong , Hạ tuyền ) Ta thao thức thở than, Nhớ kinh đô nhà Chu kia.
2. Một âm là "khái". (Động) Căm giận. ◎ Như: "đồng cừu địch khái" cùng căm thù quân địch.
3. Lại một âm là "khải". (Tính) Đầy dẫy.
4. Lại một âm nữa là "hất". (Động) Đến. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Thở dài.
② Một âm là khái. Giận.
③ Lại một âm là khải. Ðầy dẫy.
④ Lại một âm nữa là hất. Ðến, cùng nghĩa như chữ .
yếp, yểm, áp
yā ㄧㄚ, yà ㄧㄚˋ

yếp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại. Gồm lại — Dùng một ngón tay mà ấn xuống — Các âm khác là Áp, Yểm. Xem các âm này.

yểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn bùa, dán bùa để trừ tà ma — Thật ra đọc Áp. Xem Áp.

áp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đè, nén, ghìm
2. chen chúc, xô đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè, ép. ◎ Như: "áp khỏa" đè sụp, "Thái San áp đính" Thái Sơn đè đầu. ◇ Thủy hử truyện : "Na lưỡng gian thảo sảnh dĩ bị tuyết áp đảo liễu" (Đệ thập hồi) Hai gian nhà sảnh lợp cỏ đó đã bị tuyết đè đổ cả.
2. (Động) Đè nén, bức bách (bằng sức mạnh hay uy thế). ◎ Như: "trấn áp" đàn áp, "khi áp" lấn ép, "biệt nã nhĩ đích đại mạo tử áp ngã" anh đừng chụp mũ áp chế tôi.
3. (Động) Đến sát, kề lại gần. ◎ Như: "đại quân áp cảnh" đại quân đến sát biên giới.
4. (Động) Chận lại, đọng lại, ngâm giữ. ◎ Như: "tích áp công văn" ngâm giữ công văn.
5. (Động) Vượt hơn, thắng hơn. ◇ Mã Trí Viễn : "Thi thiên áp Mạnh Hạo Nhiên" (Thanh sam lệ ) Bài thơ vượt hơn Mạnh Hạo Nhiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn phàm gia đình chi sự, bất thị đông phong áp liễu tây phong, tựu thị tây phong áp liễu đông phong" , 西, 西 (Đệ bát thập nhị hồi) Việc trong gia đình nó như thế đấy, nếu không phải gió đông bạt gió tây, thì là gió tây bạt gió đông.
6. (Động) Nén, làm cho yên, làm cho nhẹ bớt. ◎ Như: "tha cương cật hạ dược, tài bả khái thấu áp hạ lai" , nó vừa uống thuốc xong, mới làm cho yên được cơn ho.
7. (Danh) Áp suất, sức ép. ◎ Như: "khí áp" áp suất không khí (khí quyển), "huyết áp" áp suất máu, "điện áp" áp suất điện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè ép.
② Ðè nén.
③ Bức bách đến bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

】áp căn nhi [yàgenr] (khn) Không hề, không bao giờ: Tôi chẳng hề biết việc này. Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè, ép, nén, át, cán: Đè nát; Sức ép; Bị ô tô cán chết;
② Chặn, dằn, cầm, đè nén, kiềm chế, ức chế: Lấy đá chặn (dằn) tờ giấy; Uống ngụm nước cầm ho; Tôi đã nén được (kiềm chế được) cơn giận;
③ Áp, áp chế, bức bách, đè nén: Trấn áp, đàn áp; Đừng chụp mũ áp chế người ta;
④ Áp gần, áp sát.【】áp cảnh [yajìng] Áp sát biên giới, xâm phạm bờ cõi: Đại quân áp sát biên giới;
⑤ Ứ, dìm, ngâm, om: Hàng hóa ứ đọng trong kho; Công văn này ngâm khá lâu rồi;
⑥ Áp suất: Áp suất quyển (không) khí, khí áp; Áp suất của máu, huyết áp. Xem [yà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đè xuống, nén xuống — Ép lại, ép chặt — Sáp tới gần — Dùng uy lực mà ép buộc người khác — Một âm khác là Yếp.

Từ ghép 29

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.