bất nhất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bất nhất, không nhất quán

Từ điển trích dẫn

1. Không như nhau, bất tương đồng, không cùng một dạng. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù long hình trạng bất nhất, tiểu đại thường" , (Tương Giai truyện ) Rồng hình dạng không giống nhau, nhỏ lớn thường.
2. Không chuyên nhất, không thống nhất, hay thay đổi. ◇ Quách Phác : "Phù pháp lệnh bất nhất, tắc nhân tình hoặc" , (Tỉnh hình sớ ) Pháp lệnh mà không thống nhất thì lòng dân nghi ngờ.
3. Không chỉ, chẳng những. ◇ Đái Danh Thế : "Cập dư sở kiến, bất nhất kì nhân dã" , (Giới chu ông thọ tự ) Theo như chỗ tôi thấy, không chỉ là người đó mà thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không chắc nhắn, thay đổi luôn.
chúc

chúc

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có hình dạng. Thường nói là Chúc chúc ( hình ).
dạng
xiàng ㄒㄧㄤˋ, yàng ㄧㄤˋ

dạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hình dạng, dáng vẻ
2. mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình dạng, hình thức. ◎ Như: "đồ dạng" hình vẽ, "y dạng họa hồ lô" giống y một kiểu (ý nói chỉ là mô phỏng, bắt chước, thiếu sáng tạo).
2. (Danh) Chủng loại, dáng, kiểu, cách. ◎ Như: "các thức các dạng" lắm thứ nhiều loại. ◇ Tô Thức : "Tiếp thiên liên diệp cùng bích, Ánh nhật hà hoa biệt dạng hồng" , (Tây hồ tuyệt cú 西) Liền trời lá biếc cùng tận, Ánh chiếu hoa sen một dáng hồng.
3. (Danh) Lượng từ: loại, thứ, món. ◎ Như: "kỉ dạng" mấy thứ, "tứ dạng nhi điểm tâm" bốn món điểm tâm, "lục dạng tiểu thái" sáu món nhắm.
4. (Danh) Vật phẩm dùng làm mẫu hay làm tiêu chuẩn. ◎ Như: "dạng phẩm" phẩm vật làm mẫu, "hóa dạng" mẫu hàng.
5. (Danh) Một tiếng xưng hô kính trọng bên Nhật Bản. ◎ Như: "mỗ dạng" ngài nào đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình dạng, chế tạo đồ gì cũng có cái mẫu để coi gọi là dạng.
② Loài, thứ, như kỉ dạng mấy thứ.
③ Một tiếng xưng hô kính trọng bên Nhật Bản, như mỗ dạng cũng như ta nói ông là ngài vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiểu, hình dáng: Kiểu mới; Hai năm không gặp mặt, anh ấy vẫn như trước;
② Mẫu, mẫu mực: Mẫu hàng; Gương mẫu;
③ Loại, thứ, món, môn: Bốn món điểm tâm; Bài vở của nó môn nào cũng khá; Cửa hàng này có đủ các loại hàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách thức — Kiểu — Loại. Thứ.

Từ ghép 22

nhị
èr ㄦˋ

nhị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số hai.
2. (Tính) Thứ hai. ◎ Như: "nhị thứ thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới lần thứ hai.
3. (Tính) Không chuyên nhất, có hai dạng. ◇ Tân Đường Thư : "Khẩu nhị ngôn" (Vệ Đại Kinh truyện ) Miệng chỉ nói lời chuyên nhất.
4. (Động) Thay đổi, cải biến. ◇ Tả truyện : "Hữu tử nhị" (Hi Công thập ngũ niên ) Thà chết chứ không thay lòng đổi dạ.
5. (Động) Sánh ngang, có hai. ◇ Sử Kí : "Thử sở vị công nhị ư thiên hạ, nhi lược bất thế xuất giả dã" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Như thế có thể nói công ấy không ai sánh ngang trong thiên hạ, mà mưu lược ấy không phải đời nào cũng có.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, tên số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai;
② Thứ hai, bậc hai: Chiến tranh thế giới lần thứ hai; Loại hàng bậc hai;
③ Thay đổi, không chuyên nhất: Không thách giá; Chết thì chết chứ không thay lòng đổi dạ; Không chuyên nhất một việc thì sự nghiệp sẽ thất bại (Hậu Hán thư);
④ (văn) Có hai, sánh ngang: Như thế gọi là công lao không có hai (không có ai sánh ngang) trong thiên hạ (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Khác. Không thuần nhất — Nghi ngờ — Hạng thứ. Hạng nhì — Phụ ( so với chính ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhị.

Từ ghép 26

Từ điển trích dẫn

1. Rành, biết việc, thông thạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão háo tịnh chúng háo kiến tha giá dạng, khủng bất am luyện, thả khiếp nọa lực, đô bất chuẩn tha khứ" , , , (Đệ thập cửu hồi) Chuột già và các chuột khác thấy nó như vậy, sợ không quen việc, lại nhút nhát yếu đuối, đều không cho đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tập nhiều lần, Làm nhiều lần nhớ rõ, không bao giờ quên.

Từ điển trích dẫn

1. "A-di-đà" dịch âm từ chữ "amita", dạng viết tắt của hai chữ Phạn (sanskrit) là "Amitābha" và "Amitāyus". Amitābha nghĩa là Lượng Quang, ánh sáng lượng, Amitāyus là Lượng Thọ, là thọ mệnh lượng. A-di-đà là giáo chủ của cõi Cực lạc ("sukhāvatī") ở phương Tây. Phật A-di-đà được tôn thờ trong Tịnh độ tông tại Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và Tây Tạng, tượng trưng cho Từ bi và Trí huệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiệu của một đức Phật, có nghĩa là lượng, tức là nhiều lắm, không thể lường được. Còn Phật là một hiệu chỉ chung những người đã đạt ba điều kiện là Tự giác, Giác tha và Giác hạnh viên mãn. Bây giờ A-di-đà Phật được dùng làm tiếng chào nhau của Tăng ni và Phật tử.
cáo, cốc
gào ㄍㄠˋ

cáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

bảo cho biết, báo cáo

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ "cáo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, bảo người trên gọi là cáo.
② Cáo, như cáo lão cáo rằng già yếu phải nghỉ, cáo bệnh cáo ốm, v.v.
③ Một âm là cốc. Trình, như xuất cốc phản diện nghĩa là con thờ cha mẹ đi ra thì xin phép, về thì trình mặt vậy.

Từ ghép 9

cốc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ "cáo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, bảo người trên gọi là cáo.
② Cáo, như cáo lão cáo rằng già yếu phải nghỉ, cáo bệnh cáo ốm, v.v.
③ Một âm là cốc. Trình, như xuất cốc phản diện nghĩa là con thờ cha mẹ đi ra thì xin phép, về thì trình mặt vậy.
trạng
zhuàng ㄓㄨㄤˋ

trạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hình dáng
2. trạng (người đỗ đầu kỳ thi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình dạng, dáng. ◎ Như: "kì hình quái trạng" hình dạng quái gở.
2. (Danh) Vẻ mặt, dong mạo. ◇ Liệt nữ truyện : "Kì trạng mĩ hảo thất" (Trần nữ Hạ Cơ ).
3. (Danh) Tình hình, tình huống. ◎ Như: "bệnh trạng" tình hình của bệnh, "tội trạng" tình hình tội.
4. (Danh) Công trạng, công tích. ◇ Hán Thư : "Nghị tự thương vi phó trạng, thường khốc khấp" , (Giả Nghị truyện ).
5. (Danh) Lễ mạo, sự tôn trọng. ◇ Sử Kí : "Chư hầu lại tốt dị thì cố dao sử truân thú quá Tần Trung, Tần Trung lại tốt ngộ chi đa trạng" 使, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đám sĩ tốt của chư hầu trước kia đi thú lao dịch qua đất Tần Trung, nay quân sĩ ở Tần Trung phần nhiều đều ngược đãi họ (đối đãi không đủ lễ mạo).
6. (Danh) Bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan. ◇ Thủy hử truyện : "Bán nguyệt chi tiền, dĩ hữu bệnh trạng tại quan, hoạn bệnh vị thuyên" , , (Đệ nhị hồi) Nửa tháng trước, đã có đơn trình quan là bị bệnh, (hiện nay) bệnh tật chưa khỏi.
7. (Danh) Văn chương tự thuật.
8. (Danh) Chỉ văn kiện khen thưởng, ủy nhiệm, v.v.
9. (Danh) Tiếng đặt cuối thư, sớ, hành trạng... (ngày xưa). ◎ Như: "... cẩn trạng" ....
10. (Danh) Chỉ thư từ.
11. (Danh) Đơn kiện. ◎ Như: "tố trạng" đơn tố cáo. ◇ Lỗ Tấn : "Tạo phản thị sát đầu đích tội danh a, ngã tổng yếu cáo nhất trạng" , (A Q chánh truyện Q) Làm phản là tội chém đầu đó a, tao sẽ đưa một tờ đơn tố cáo.
12. (Động) Kể lại, trần thuật. ◇ Nguyên Chẩn : "Sa môn Thích Huệ Kiểu tự trạng kì sự" (Vĩnh Phúc tự thạch bích , Pháp Hoa kinh , Kí ).
13. (Động) Miêu tả, hình dung. ◎ Như: "văn tự bất túc trạng kì sự" không bút nào tả xiết việc này.
14. (Tính) Giống, tựa như. ◇ Ti Không Thự : "Thanh thảo trạng hàn vu, Hoàng hoa tự thu cúc" , (Tảo xuân du vọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Hình trạng (dáng). Tình hình, nhṅư công trạng , tội trạng (tình hình tội), v.v.
② Hình dong ra, như trạng từ lời nói hình dong tỏ rõ một sự gì.
③ Bài trạng, bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh vua quan gọi là trạng. Cái đơn kiện cũng gọi là trạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình dáng, hình dạng: Hình dạng quái gở;
② Tình hình, tình trạng: Bệnh tình; Tình trạng;
③ Tả, kể: Không bút nào tả xiết việc này;
④ Bằng, giấy, thư: Bằng khen, giấy khen; Giấy ủy nhiệm; Thư tín dụng;
⑤ (cũ) Bài trạng (để giãi bày sự thực về một việc gì với thần thánh vua quan);
⑥ (cũ) Đơn kiện: Đơn tố cáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vẻ, cái hình dáng hiện ra bên ngoài. Td: Hình trạng — Kể ra. Td: Cáo trạng — Tờ giấy viết ra điều muốn xin, muốn nói — Trùm lên. Xem Trạng nguyên.

Từ ghép 28

Từ điển trích dẫn

1. Bằng cứ, chứng cứ. ◇ danh thị : "Bất tri tha sát hoại nâm phụ tử chi thì, hữu thậm ma tang trượng chất chứng lai" , (Phùng Ngọc Lan , Đệ tam chiệp).
2. Đặt nghi vấn, tìm hiểu, luận chứng. ◇ Lương Chương Cự : "Viện trung dị nghiệp sanh, diệc hân hân hướng vinh, nhật dĩ thi văn tương chất chứng" , , (Quy điền tỏa kí , Độc thư ).
3. Đối chất, biện chứng. ◇ Mã Trí Viễn : "Xã trưởng, thích tài ngã na tức phụ, nhĩ dã khán kiến đích, đáo quan khứ nhĩ dữ ngã tố cá chất chứng" , , , (Nhạc Dương lâu , Đệ tam chiết).
4. Kiểm chứng, nghiệm chứng. ◇ Lỗ Tấn : "Ấn bổn thượng tuy hữu khả nghi chi xứ, dã tòng chất chứng, nhi thả liên tiểu dẫn dã khủng phạ hòa sơ cảo vị tất hoàn toàn nhất dạng liễu" , , 稿 (Thả giới đình tạp văn mạt biên , Hải thượng thuật lâm , Hạ quyển tự ngôn ).

Từ điển trích dẫn

1. Nghiêm khắc, hà khắc.
2. Ác nghiệt, tình. ◇ Ba Kim : "Tha hựu bất thị một hữu tiền, tố sự tình vi thập ma yếu giá dạng khắc bạc?" , ? (Thu , Tam cửu ).
3. Khấu bớt, chiếm đoạt. ◇ Cựu Đường Thư : "(Lí) Thật tri lưu hậu, khắc bạc quân sĩ y thực, quân sĩ oán bạn" , , (Lí Thật truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tính tình gắt gao, đối xử tệ hại.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.