dường, dưỡng, dượng, dạng
yǎng ㄧㄤˇ, yàng ㄧㄤˋ

dường

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuôi lớn. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu được nuôi tốt, không vật gì không lớn.
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" .
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" cúng dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi lớn. Như ông Mạnh Tử nói: Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng nếu được nuôi tốt không vật gì không lớn.
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng .
③ Sinh con.
Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng cúng dâng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuôi, nuôi nấng, nuôi dưỡng: Nuôi tằm; Nếu được nuôi dưỡng đầy đủ thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
② Vun trồng; Trồng hoa;
③ Sinh, đẻ: Chị ấy sinh được một trai một gái;
④ Nuôi (người ngoài làm con): Con nuôi; Cha nuôi;
⑤ Bồi dưỡng, tu dưỡng, trau dồi, rèn luyện (trí óc, thói quen): Anh ấy từ nhỏ đã bồi dưỡng cho mình thói quen yêu lao động;
Dưỡng (bệnh), săn sóc, giữ gìn, tu bổ: Giữ gìn sức khỏe; Tu bổ đường sá;
Dưỡng khí, oxy (dùng như , bộ );
⑧ (Họ) Dưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng — Sanh đẻ — Chữa trị.

Từ ghép 41

dượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

dâng biếu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuôi lớn. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu được nuôi tốt, không vật gì không lớn.
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" .
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" cúng dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi lớn. Như ông Mạnh Tử nói: Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng nếu được nuôi tốt không vật gì không lớn.
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng .
③ Sinh con.
Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng cúng dâng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên. Người dưới đem cho người trên. Ta quen đọc luôn là Dưỡng — Một âm là Dưỡng. Xem vần Dưỡng.
tu
xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tu hành
2. tu sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trang điểm, trang sức. ◎ Như: "tu sức" tô điểm.
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" .
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San : "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" , (Chi nhị lục bát ) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư : "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" , (Định phận ) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ : "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" (Tiến học giải ) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích : "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" , (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh ) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long : "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" , (Tông kinh ).
15. (Danh) Họ "Tu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, sửa cho hay tốt gọi là tu, như tu thân sửa mình, tu đức sửa đức, tu lí cung thất sửa sang nhà cửa.
② Dài, như tu trúc cây trúc dài.
Tu-đa-la dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ .
Tu-la một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa chữa, sửa sang, tu sửa: Sửa xe; Sửa cầu chữa đường;
② Xây dựng: Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: Cắt móng tay; Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: Viết sử;
⑥ (văn) Dài: Cây tre dài;
⑦ 【tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang cho tốt đẹp — Dài. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Cùng lòng trung nghĩa khác số đoản tu « ( đoản tu là ngắn và dài ) — Ta còn hiểu là bỏ nếp sống bình thường để theo đúng giới luật của một tông giáo nào. Ca dao: » Mài dao đánh kéo gọt đầu đi tu «.

Từ ghép 45

Từ điển trích dẫn

1. Đạo gia tu luyện dưỡng tính. ◇ Triệu Dữ Thì : "Liễu Công Quyền thư như thâm san đạo sĩ, tu dưỡng dĩ thành, thần khí thanh kiện, vô nhất điểm trần tục" , , (Tân thối lục 退, Quyển nhị) Liễu Công Quyền thư như đạo sĩ trong núi sâu, tu luyện đã thành, thần khí thanh sảng, không còn chút gì trần tục.
2. Tu trì hàm dưỡng học vấn đạo đức.
3. Học tập, mô phỏng.
4. Nghỉ ngơi điều dưỡng. ◇ Tăng Thụy : "Trừ khử phù hoa, tu dưỡng tàn khu, an bài mộ cảnh" , , (Tiêu biến , Thôn cư , Sáo khúc ) Trừ bỏ phù hoa, nghỉ ngơi điều dưỡng thân tàn, yên ổn tuổi già cảnh muộn.
5. Phẩm đức, phong độ. ◎ Như: "tha thị nhất vị ngận hữu tu dưỡng đích nhân" ông ấy là một người rất có phong độ đạo đức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang nuôi nấng cho tốt đẹp.
dường, dưỡng, dượng, dạng
yāng ㄧㄤ, yǎng ㄧㄤˇ, yàng ㄧㄤˋ

dường

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "dưỡng" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuôi, nuôi nấng, nuôi dưỡng: Nuôi tằm; Nếu được nuôi dưỡng đầy đủ thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
② Vun trồng; Trồng hoa;
③ Sinh, đẻ: Chị ấy sinh được một trai một gái;
④ Nuôi (người ngoài làm con): Con nuôi; Cha nuôi;
⑤ Bồi dưỡng, tu dưỡng, trau dồi, rèn luyện (trí óc, thói quen): Anh ấy từ nhỏ đã bồi dưỡng cho mình thói quen yêu lao động;
Dưỡng (bệnh), săn sóc, giữ gìn, tu bổ: Giữ gìn sức khỏe; Tu bổ đường sá;
Dưỡng khí, oxy (dùng như , bộ );
⑧ (Họ) Dưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

Từ ghép 8

dượng

giản thể

Từ điển phổ thông

dâng biếu

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "dưỡng" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dạng

giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển trích dẫn

1. Tu dưỡng đức hạnh. ◇ Trang Tử : "Bỉ hà nhân giả da? Tu hành vô hữu, nhi ngoại kì hình hài" , , (Đại tông sư ) Họ là người thế nào? Tu dưỡng đức hạnh, không có (lễ nghi), mà quên cả hình hài bên ngoài của mình.
2. Tu tập thực hành. ◇ Hán Thư : "Tu hành tiên vương chi đạo" (Nghiêm Bành Tổ truyện ) Tu tập thực hành đạo của các vua trước.
3. Học Phật, học đạo. ◇ Vương Kiến : "Tu hành cận nhật hình như hạc, Đạo dẫn đa thì cốt tự miên" , 綿 (Tặng Thái Thanh Lô đạo sĩ ) Tu hành gần đây hình hài (gầy gò) như chim hạc, Theo phép đạo dẫn lâu ngày xương (mềm yếu) tựa bông gòn.
4. Phiếm chỉ tiết tháo đức hạnh. ◇ Đông Quan Hán kí : "Đệ Ngũ Luân, tự Bá Ngư, Kinh Triệu Trường Lăng nhân, tu hành thanh bạch" , , , (Đệ Ngũ Luân truyện ) Đệ Ngũ Luân, tự Bá Ngư, người ở Trường Lăng, Kinh Triệu, tiết tháo đức hạnh thanh bạch.
5. Phẩm hạnh tốt. ◇ Lưu Hướng : "Nguyện đại vương tuyển lương phú gia tử hữu tu hành giả dĩ vi lại" (Thuyết uyển , Thiện thuyết ) Xin đại vương tuyển lựa con em nhà giàu lương thiện có phẩm hạnh tốt để làm chức lại.
6. Hành thiện tích đức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở cư xử và làm theo đúng luật lệ của một tông giáo. Đoạn trường tân thanh : » Quy sưu quy Phật tu hàng bấy lâu «.
am
ān ㄚㄋ

am

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái am (nhà tranh nhỏ)
2. nhà nhỏ để thờ Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà tranh nhỏ mái tròn, lều tranh. ◎ Như: "thảo am" lều cỏ, "mao am" lều tranh. ◇ Thủy hử truyện : "Kết nhất mao am, tu chân dưỡng tính" , (Đệ nhất hồi) Dựng một túp lều tranh (để) tu chân dưỡng tính.
2. (Danh) Miếu, chùa nhỏ để thờ Phật. § Cũng viết là . ◎ Như: "ni cô am" am ni cô.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái am, cái nhà tranh nhỏ gọi là am.
② Cái nhà nhỏ thờ Phật gọi là am. Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lều tranh;
② Am, chùa nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nhà nhỏ lợp cỏ — Cái miếu nhỏ để thờ.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là: "tu luyện" , "tu luyện" .
2. Tu đạo, luyện khí, luyện đan (theo Đạo giáo ). ◇ Lữ Nham : "Khuyến quân tu tuyện bảo tôn niên, bất cửu thị thần tiên" , (Ức Giang Nam , Từ ) Khuyên ngài tu đạo luyện khí giữ gìn tuổi cao, không bao lâu nữa sẽ là thần tiên.
3. Tu dưỡng rèn luyện. ◎ Như: "tu luyện tâm tính" .
4. Học tập trau giồi.
5. Đặc chỉ tu hành (thành tiên).
tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ yên lặng, an định. § Đối lại với "động" . ◎ Như: "thụ dục tĩnh nhi phong bất chỉ" cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. § Ghi chú: Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là "tĩnh". Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là "tĩnh". Tống Nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép "chủ tĩnh" .
2. (Tính) Yên, không cử động. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
3. (Tính) Lặng, không tiếng động. ◎ Như: "canh thâm dạ tĩnh" canh khuya đêm lặng. ◇ Lục Thải : "Ngưu dương dĩ hạ san kính tĩnh" (Hoài hương kí ) Bò và cừu đã xuống núi, lối nhỏ yên lặng.
4. (Tính) Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
5. (Tính) Trong trắng, trinh bạch, trinh tĩnh. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
6. (Tính) Điềm đạm. ◇ Đỗ Phủ : "Thái hầu tĩnh giả ý hữu dư, Thanh dạ trí tửu lâm tiền trừ" , (Tống Khổng Sào Phụ ) Quan hầu tước họ Thái, người điềm đạm, hàm nhiều ý tứ, Đêm thanh bày rượu ở hiên trước.
7. (Danh) Mưu, mưu tính.
8. (Danh) Họ "Tĩnh".
9. (Phó) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạp môn tĩnh cư" (Đặng Vũ truyện ) Đóng cửa ở yên.
10. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tĩnh , trái lại với động . Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là tĩnh. Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là tĩnh. Tống nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép chủ tĩnh .
② Yên tĩnh, không có tiếng động.
③ Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
④ Mưu.
⑤ Trinh tĩnh.
⑥ Thanh sạch.
⑦ Nói sức ra, nói văn sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng, không có tiếng động. Cũng là tiếng nhà Phật, chỉ tình trạng đã tự giải thoát được, yên lặng không còn gì. Truyện Hoa Tiên : » Rừng thiền cõi tĩnh là nhiều « — Yên ổn không có gì xảy ra.

Từ ghép 19

tịnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "tĩnh" . ◇ Nguyễn Du : "Sài môn trú tĩnh sơn vân bế" (Sơn cư mạn hứng ) Ngày yên tĩnh, mây núi che kín cửa sài (cửa bằng củi).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

tịnh

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
mục
mù ㄇㄨˋ

mục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chăn nuôi
2. người chăn gia súc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chăn nuôi súc vật. ◇ Đỗ Phủ : "Quật hào bất đáo thủy, Mục mã dịch diệc khinh" , (Tân An lại ) Đào hào không tới nước, Việc chăn ngựa cũng khinh suất.
2. (Động) Tu dưỡng, nuôi dưỡng. ◇ Dịch Kinh : "Khiêm khiêm quân tử, Ti dĩ tự mục dã" , (Khiêm quái ) Nhún nhường bậc quân tử, Khiêm cung để nuôi dưỡng (đức của mình).
3. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Tân Đường Thư : "Bệ hạ dĩ hiếu an tông miếu, dĩ nhân mục lê thứ" , (Bùi Lân truyện ) Bệ hạ lấy đức hiếu để trị yên tông miếu, lấy đức nhân để cai trị thứ dân.
4. (Danh) Người chăn nuôi súc vật. ◇ Nguyễn Trãi : "Mục địch nhất thanh thiên nguyệt cao" (Chu trung ngẫu thành ) Sáo mục đồng (trổi lên) một tiếng, trăng trời cao.
5. (Danh) Nơi chăn nuôi súc vật. ◎ Như: "mục tràng" bãi chăn thả súc vật, "mục địa" vùng đất chăn nuôi súc vật.
6. (Danh) Quan đứng đầu một việc. ◎ Như: "châu mục" quan trưởng một châu. ◇ Lễ Kí : "Mệnh chu mục phúc chu" (Nguyệt lệnh ) Truyền lệnh cho quan coi thuyền đánh lật thuyền.
7. (Danh) Con bò bụng đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ chăn giống muông.
② Chăn nuôi đất ngoài cõi.
③ Chỗ chăn.
④ Nuôi, như ti dĩ tự mục dã (Dịch Kinh ) tự nhún mình tôn người để nuôi đức mình.
⑤ Quan mục, quan coi đầu một châu gọi là mục.
⑥ Quan coi thuyền bè.
⑦ Ðịnh bờ cõi ruộng.
⑧ Con bò bụng đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chăn nuôi: Du mục; Chăn cừu, chăn dê;
② (văn) Người chăn súc vật;
③ (văn) Chỗ chăn nuôi;
④ (cũ) Quan mục (đứng đầu một châu);
⑤ (văn) Quan coi thuyền bè;
⑥ (văn) Định bờ cõi ruộng;
⑦ (văn) Bò bụng đen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người chăn trâu bò — Bích câu kì ngộ: » Cỏ lan lối mục rêu phong dấu tiều « — Chăn nuôi thú vật — Chỗ chăn nuôi súc vật — Ông quan đứng đầu một châu thời xưa ( Coi như người chăn dắt dân chúng trong châu ).

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.