trai
zhāi ㄓㄞ

trai

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ăn chay
2. nhà học

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ trong sạch, ngăn tham dục. ◎ Như: Ngày xưa sắp tế lễ tất kiêng rượu, kiêng thịt, ngủ nhà riêng gọi là "trai giới" . ◇ Sử Kí : "Trạch lương nhật, trai giới, thiết đàn tràng, cụ lễ, nãi khả nhĩ" , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Chọn ngày lành, ăn chay giữ giới, thiết lập đàn tràng, làm đủ lễ, như thế mới được.
2. (Động) Thết cơm cho sư ăn.
3. (Danh) Cái trái ngoài, cái nhà riêng để ở trong lúc sắp tế lễ.
4. (Danh) Thư phòng, phòng học. ◎ Như: "thư trai" phòng học, phòng văn. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhàn trung tận nhật bế thư trai" (Mộ xuân tức sự ) Nhàn nhã suốt ngày, khép cửa phòng văn.
5. (Danh) Bữa ăn chay, thức rau dưa, bữa ăn của sư. ◇ Thủy hử truyện : "Cật liễu tố trai" (Đệ nhất hồi) Ăn xong bữa cơm chay.
6. (Danh) § Xem "trai tiếu" .
7. (Danh) Danh hiệu tiệm buôn. ◎ Như: "Thái Chi trai" , "Vinh Bảo trai" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tâm chí chuyên chú cả vào một cái. Ngày xưa sắp tế lễ tất kiêng rượu, kiêng thịt, ngủ nhà riêng gọi là trai giới .
② Cái chái ngoài, cái nhà riêng để ở trong lúc sắp tế lễ gọi là trai. Cái phòng riêng để học gọi là thư trai .
③ Ăn chay, ăn rau dưa.
④ Cơm của sư ăn gọi là trai.
⑤ Thết cơm sư ăn cũng gọi là trai.
⑥ Sư làm đàn cầu cúng gọi là trai tiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phòng: Thư trai, phòng đọc sách;
② Lầu, nhà (trong nhà trường): Lầu mới; Lầu một;
③ Chay, trai giới: Ăn chay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răn giữ theo luật để được trong sạch — Ăn chay, không dùng thịt, cá, mỡ… — Căn phòng tĩnh mịch, để vị tăng ở, hoặc để học hành. Td: Thư trai ( phòng học ).

Từ ghép 21

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phòng, tránh, cấm đoán
2. điều răn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khuyên răn. ◎ Như: "khuyến giới" răn bảo.
2. (Động) Phòng bị, đề phòng. ◎ Như: "dư hữu giới tâm" ta có lòng phòng bị. ◇ Tuân Tử : "Gia phú nhi dũ kiệm, thắng địch nhi dũ giới" , (Nho hiệu ) Nhà giàu thì càng cần kiệm, thắng địch thì càng đề phòng.
3. (Động) Cẩn thận, thận trọng. ◇ Mạnh Tử : "Vãng chi nữ gia, tất kính tất giới, vô vi phu tử" , , (Đằng Văn Công hạ ) Về nhà chồng, phải cung kính, phải cẩn thận, không được trái lời chồng.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Nghi lễ : "Chủ nhân giới tân" (Sĩ quan lễ ) Chủ nhân báo với khách.
5. (Động) Cai, chừa, từ bỏ. ◎ Như: "giới tửu" cai rượu, "giới đổ" chừa cờ bạc.
6. (Động) Cấm. ◎ Như: "giới tửu" cấm uống rượu.
7. (Danh) Điều ước thúc hoặc hành vi phải ngăn cấm trong tôn giáo. ◎ Như: Trong đạo Phật có "ngũ giới" năm điều ngăn cấm: sát sinh (sát ), trộm cắp (đạo ), tà dâm (dâm ), nói sằng (vọng ), uống rượu (tửu ).
8. (Danh) Tên thể văn, dùng để cảnh giới cho chính mình hoặc cho người khác.
9. (Danh) Chiếc nhẫn. ◎ Như: "toản giới" nhẫn kim cương, "kim giới" nhẫn vàng, "ngân giới" nhẫn bạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Răn, như khuyến giới .
② Phòng bị, như dư hữu giới tâm ta có lòng phòng bị.
Trai giới, trước khi cúng giỗ ăn chay tắm sạch để làm lễ cho kính gọi là giới.
④ Lấy làm răn, như giới tửu răn uống rượu, giới yên răn hút thuốc, v.v. Người nào không giữ các điều răn gọi là phá giới . Ðạo Phật cho kiêng: sát sinh (sát ), trộm cắp (đạo ), tà dâm (dâm ), nói sằng (vọng ), uống rượu (tửu ) là ngũ giới .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đề phòng, phòng bị, canh phòng: Canh phòng nghiêm mật; Ta có ý phòng bị;
② Răn: Khuyến giới. (Ngr) Chớ, tránh: Chớ kiêu căng nóng nảy;
③ Lấy làm răn. (Ngr) Cai, chừa: Cai thuốc; Cai rượu, chừa rượu;
④ Cấm, cấm chỉ: Cấm uống rượu;
⑤ (tôn) Giới luật của Phật giáo: Thụ giới; Phá giới;
⑥ Nhẫn: Nhẫn kim cương;
⑦ (văn) Cõi (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo trước đầy đủ. Phòng bị — Thận trọng giữ gìn — Bảo cho biết. Răn bảo — Giữ sự trai tịnh — Tiếng nhà Phật, có nghĩa là bó buộc, ngăn cấm.

Từ ghép 19

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
quyên
juān ㄐㄩㄢ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sạch sẽ
2. trừ đi, loại được
3. sáng sủa
4. một loài sâu nhỏ nhiều chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loài sâu nhỏ có nhiều chân. § Cũng gọi là "mã lục" .
2. (Động) Miễn trừ. ◎ Như: "quyên miễn" miễn trừ.
3. (Động) Chiếu sáng, sáng rõ. ◇ Tả truyện : "Huệ Công quyên kì đại đức" (Tương Công thập tứ niên ) Huệ Công hiển minh đức lớn của mình.
4. (Động) Tẩy sạch, làm cho sạch. ◎ Như: "quyên cát" trai giới sạch sẽ, chọn ngày tốt lành. ◇ Tấn Thư : "Kì Bá phẫu phúc dĩ quyên tràng" (Hoàng Phủ Mật truyện ) Kì Bá mổ bụng rửa ruột cho sạch.

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch. Như quyên cát trai giới sạch sẽ chọn ngày tốt lành.
② Trừ đi. Như quyên miễn trừ khỏi phải đi làm sưu hay thuế má.
③ Sáng sủa.
④ Một loài sâu nhỏ nhiều chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một loài sâu nhỏ có nhiều chân;
② Sạch: Trai giới sạch sẽ chọn ngày tốt lành;
③ Sáng sủa;
④ Miễn: Miễn thuế; Miễn tô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Sạch sẽ — Trừ bỏ đi. Cũng như chữ Quyên .

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Áo giáp và mũ trận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Áo giáp và mũ đội ra trận. Chỉ quân đội, cuộc sống binh đội. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Tình dưới viên mao, Phận trong giới trụ «.: Giới tử: Con trai thứ — Tên người, tức Phó Giới Tử, danh tướng đời Hán, lập nhiều công trận. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu » Săn Lâu Lan rằng theo Giới Tử «.

Từ điển trích dẫn

1. Tuân theo, y theo. ◇ Hàn Dũ : "Y chuẩn cổ pháp, tác thần chi tượng, trai giới tự đảo" , , (Khúc giang tế long văn ) Y theo phép xưa, làm tượng thần, trai giới cầu cúng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng lòng cho đúng theo như những điều đã cầu xin.
cáp
è , gé ㄍㄜˊ, hā ㄏㄚ, há ㄏㄚˊ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con hàu nhỏ
2. con ếch, con cóc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con hàu nhỏ. § Tục gọi là "cáp lị" .
2. (Danh) § Xem "văn cáp" .
3. (Danh) § Xem "cáp giới" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con hầu nhỏ. Tục gọi là cáp lị .
② Văn cáp con nghêu, vỏ nó tán ra gọi là cáp phấn dùng làm thuốc.
③ Cáp giới con cắc kè.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loài trai sò: Con nghêu;
② 【】cáp giới [géjiè] (động) Cắc kè, tắc kè. Xem [há].

Từ điển Trần Văn Chánh

】cáp mô [háma] (động) Cóc, ếch, nhái (tên gọi chung). Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con hến, con trai, con sò.

Từ ghép 6

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

đình
tíng ㄊㄧㄥˊ

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

triều đình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Triều đình, tức nơi phát ra chính lệnh cho cả nước theo (thời đại quân chủ). ◎ Như: "đình đối" đối đáp ở chốn triều đình, "đình nghị" bàn thảo ở triều đình. ◇ Sử Kí : "Tần vương trai ngũ nhật hậu, nãi thiết cửu tân lễ ư đình, dẫn Triệu sứ giả Lạn Tương Như" , , 使 (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần sau khi trai giới năm ngày bèn đặt lễ cửu tân ở triều đình và mời sứ nước Triệu là Lạn Tương Như.
2. (Danh) Chỗ quan lại làm việc ở một địa phương, công đường. ◎ Như: "huyện đình" .
3. (Danh) Sân. § Thông "đình" . ◇ Vương Sung : "Mãn đường doanh đình, điền tắc hạng lộ" 滿, (Luận hành , Luận tử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Triều đình, chỗ phát chánh lệnh cho cả nước theo gọi là đình. Như đình đối vào đối đáp ở chốn triều đình, đình nghị sự bàn ở trong triều đình.

Từ điển Trần Văn Chánh

Triều đình: Cung đình, cung vua; Đối đáp ở chốn triều đình; Bàn bạc ở chốn triều đình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ vua quan làm việc. Tức Triều đình.

Từ ghép 10

nghi
yí ㄧˊ

nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thích đáng, phù hợp, nên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Lễ Kí : "Nghi huynh nghi đệ, nhi hậu khả dĩ giáo quốc nhân" , (Đại Học ) Anh em hòa thuận, sau đó mới có thể dạy dỗ người dân trong nước.
2. (Động) Làm cho hòa thuận, thân thiện.
3. (Động) Thích hợp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thế dịch thì di, biến pháp nghi hĩ" , (Sát kim ) Thời thế biến đổi, việc cải cách cũng phải thích hợp theo.
4. (Động) Làm cho thích nghi.
5. (Động) Cùng hưởng. ◇ Thi Kinh : "Dặc ngôn gia chi, Dữ tử nghi chi" , (Trịnh phong , Nữ viết kê minh ) Chàng đi săn bắn tên rất trúng (chim phù, chim nhạn... đem về nấu món ăn), Với chàng cùng hưởng.
6. (Tính) Tương xứng, ngang nhau. ◇ Tô Thức : "Dục bả Tây Hồ tỉ Tây Tử, Đạm trang nùng mạt tổng tương nghi" (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ 西西, ) Đem so Tây Hồ với nàng Tây Thi, Điểm trang sơ sài hay thoa đậm phấn son, cả hai đều thích hợp như nhau.
7. (Phó) Nên. ◎ Như: "bất nghi huyên náo" không nên ồn ào, "bất diệc nghi hồ" chẳng cũng nên ư!
8. (Phó) Đương nhiên, chẳng lấy làm lạ.
9. (Phó) Có lẽ, tựa hồ.
10. (Danh) Tế "Nghi". ◎ Như: "nghi hồ xã" tế Nghi ở nền xã.
11. (Danh) Họ "Nghi".

Từ điển Thiều Chửu

① Nên, như nghi thất nghi gia nên vợ nên chồng. Tính giống vật nào hợp ở chỗ nào cũng gọi là nghi, như thổ nghi nghĩa là thứ ấy là thứ ưa ở xứ ấy. Như ta gọi vải ở Quang là thổ nghi (thổ ngơi) nghĩa là vải trồng ở đấy ngon hơn trồng chỗ khác.
② Nên thế, như bất diệc nghi hồ chẳng cũng nên ư!
③ Tế nghi, như nghi hồ xã tế nghi ở nền xã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp, thích hợp, vừa phải, làm cho thích hợp, thích nghi: Anh làm việc này rất hợp; Cô kia về nhà chồng, hợp với gia đình nhà chồng (Thi Kinh); Cái cong thì thích hợp làm xe (Tiềm phu luận); Tính thích hợp của đất đối với cây trồng; Thời thế biến đổi, thì việc cải cách cũng phải làm cho thích hợp (Lã thị Xuân thu); ? Chẳng cũng nên ư!;
② Nên: Không nên như thế; Không nên vội vã hấp tấp quá; Nay đại vương cũng nên trai giới năm ngày (Sử kí);
③ (văn) Có lẽ, chắc có lẽ;
④ Tế nghi, cử hành lễ tế nghi: Làm lễ tế nghi trên đống đất to (Thượng thư: Thái thệ);
⑤ (văn) Nấu nướng: Lấy tên bắn được con vịt trời, cùng anh nấu nướng (Thi Kinh: Trịnh phong, Nữ viết kê minh);
⑥ [Yí] (Họ) Nghi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thích hợp. Td: Tiện nghi ( dễ dàng thích hợp cho cuộc sống ) — Nên. Đáng như thế.

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.