tập
jí ㄐㄧˊ

tập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tập (sách)
2. tụ hợp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đậu. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây.
2. (Động) Họp, tụ lại. ◎ Như: "tập hội" họp hội, "thiếu trưởng hàm tập" lớn bé đều họp đủ mặt.
3. (Tính) Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn. ◎ Như: "tập khoản" khoản góp lại, "tập cổ" các cổ phần góp lại.
4. (Danh) Chợ, chỗ buôn bán tụ tập đông đúc. ◎ Như: "thị tập" chợ triền, "niên tập" chợ họp mỗi năm một lần.
5. (Danh) Sách đã làm thành bộ. ◎ Như: "thi tập" tập thơ, "văn tập" tập văn.
6. (Danh) Lượng từ: quyển, tập. ◎ Như: "đệ tam tập" quyển thứ ba.
7. (Danh) Tiếng dùng để đặt tên nơi chốn. ◎ Như: "Trương gia tập" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đậu, đàn chim đậu ở trên cây gọi là tập, chim đang bay đỗ xuống cũng gọi là tập.
② Hợp. Như tập hội họp hội.
③ Mọi người đều đến. Như thiếu trưởng hàm tập lớn bé đều họp đủ mặt.
④ Nên, xong. Sự đã làm nên gọi là tập sự .
⑤ Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn gọi là tập. Như tập khoản khoản góp lại, tập cổ các cổ phần góp lại, v.v.
⑥ Chợ triền, chỗ buôn bán họp tập đông đúc.
⑦ Sách đã làm trọn bộ gọi là tập. Như thi tập (thơ đã dọn thành bộ), văn tập (văn đã dọn thành bộ).
⑧ Đều.
⑨ Tập đế chữ nhà Phật, một đế trong Tứ đế, nghĩa là góp các nhân duyên phiền não lại thành ra quả khổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập hợp, tụ tập, gom góp, góp lại: Họp mít tinh, cuộc mít tinh; Tập trung; Khoản góp lại; Góp cổ phần;
② Chợ, chợ phiên: Đi chợ; Chợ phiên; 西 Cái này mua ở chợ;
③ Tập: Tập thơ; Tập ảnh; Tuyển tập; Toàn tập;
④ (loại) Tập (chỉ từng quyển sách một): Tập trên và tập dưới; Tập II;
⑤ (văn) (Chim) đậu: Hoàng điểu bay bay, đậu trên bụi cây (Thi Kinh);
⑥ (văn) Nên, xong: Việc đã làm xong;
⑦ (văn) Đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một bầy chim tụ lại đậu trên cành — Tụ họp lại — Gom góp — Dùng như chữ Tập — Nhiều bài văn bài thơ góp lại thành một cuốn. Td: Văn tập, Thi tập — Gom nhặt các câu thơ cổ mà ghép thành bài thơ mới. Td: Tập Kiều.

Từ ghép 113

ẩm băng thất văn tập 飲冰室文集bách cảm giao tập 百感交集bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bắc hành thi tập 北行詩集băng hồ ngọc hác tập 冰壺玉壑集biệt tập 別集bối khê tập 貝溪集bộn tập 坌集cản tập 趕集cấn trai thi tập 艮齋詩集chiêu tập 招集chu thần thi tập 周臣詩集chuyết am văn tập 拙庵文集củ tập 糾集củng cực lạc ngâm tập 拱極樂吟集cung oán thi tập 宮怨詩集cưu tập 鳩集dao đình sứ tập 瑤亭使集dương lâm văn tập 揚琳文集đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đạm am văn tập 澹庵文集độn am văn tập 遯庵文集giá viên thi văn tập 蔗園詩文集giới hiên thi tập 介軒詩集hiệp thạch tập 峽石集hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hồng đức thi tập 洪徳詩集kiền nguyên thi tập 乾元詩集lạc đạo tập 樂道集mật tập 密集nam chi tập 南枝集nam sử tập biên 南史集編nam trình liên vịnh tập 南程聯詠集nạp bị tập 衲被集nghệ an thi tập 乂安詩集nghị trai thi tập 毅齋詩集ngọ phong văn tập 午峯文集ngọa du sào thi văn tập 卧遊巢詩文集ngọc tiên tập 玉鞭集ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngôn ẩn thi tập 言隱詩集nguyễn trạng nguyên phụng sứ tập 阮狀元奉使集ngự chế bắc tuần thi tập 御製北巡詩集ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ngự chế việt sử tổng vịnh tập 御製越史總詠集ngự chế vũ công thi tập 御製武功詩集ngưng tập 凝集nhị thanh động tập 二青峒集ô tập 烏集phi sa tập 飛沙集phùng công thi tập 馮公詩集phương đình thi tập 方亭詩集phương đình văn tập 方亭文集quần hiền phú tập 羣賢賦集quần tập 羣集quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集quế đuờng thi tập 桂堂詩集quế đường văn tập 桂堂文集quế sơn thi tập 桂山詩集sao tập 抄集soạn tập 撰集sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sư liêu tập 樗寮集sưu tập 搜集tập chú 集註tập đế 集諦tập đoàn 集团tập đoàn 集團tập hợp 集合tập lục 集錄tập quyền 集權tập sản 集產tập thành 集成tập trấn 集鎮tập trung 集中tây hồ thi tập 西湖詩集tề tập 齊集thạch nông thi văn tập 石農詩文集thái tập 採集thái tập 采集thanh hiên tiền hậu tập 清軒前後集thảo đường thi tập 草堂詩集thiên nam dư hạ tập 天南餘暇集thiền uyển tập anh 禪苑集英thu tập 收集thương côn châu ngọc tập 滄崑珠玉集tiền hậu thi tập 前後詩集tiên sơn tập 仙山集tiều ẩn thi tập 樵隱詩集toàn tập 全集tố cầm tập 素琴集trích diễm thi tập 摘艷詩集triệu tập 召集trúc khê tập 竹溪集trưng tập 徵集tụ tập 聚集tùng hiên văn tập 松軒文集tự tập 字集tứ trai thi tập 四齋詩集ức trai thi tập 抑齋詩集văn tập 文集vân biều tập 雲瓢集vân tập 雲集vị tập 彙集vị tập 汇集vị tập 蝟集viên thông tập 圓通集việt âm thi tập 越音詩集việt điện u linh tập 越甸幽靈集việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集vũ tập 雨集
đàn
tán ㄊㄢˊ

đàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đàn cúng tế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ đất bằng phẳng đắp cao để cúng tế. ◇ Nguyễn Trãi : "Mộng ki hoàng hạc thướng tiên đàn" (Mộng sơn trung ) Mơ thấy cưỡi hạc vàng bay lên đàn tiên.
2. (Danh) Đài, bệ. ◎ Như: "hoa đàn" đài trồng hoa.
3. (Danh) Cơ sở, nền móng.
4. (Danh) Giới, đoàn thể (cùng hoạt động về một bộ môn, một ngành). ◎ Như: "văn đàn" giới văn chương, làng văn, "ảnh đàn" giới điện ảnh.
5. (Động) Dựng đàn để cúng tế.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đàn. Chọn chỗ đất bằng phẳng đắp đất để cúng tế gọi là đàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đàn tế (thời xưa): Đàn tế trời, Thiên đàn;
② Chỉ giới văn nghệ, giới thể dục thể thao...: Văn đàn, làng văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất đắp cho cao lên — Chỗ để đứng nói chuyện ( chẳng hạn Diễn đàn ) hoặc tế lễ ( Lễ đàn ).

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Trân châu và ngọc. Phiếm chỉ châu báu. ◇ Trang Tử : "Thái Vương Đản Phụ cư Bân, Địch nhân công chi. Sự chi dĩ bì bạch nhi bất thụ, sự chi dĩ khuyển mã nhi bất thụ, sự chi dĩ châu ngọc nhi bất thụ. Địch nhân chi sở cầu giả thổ địa dã" , . , , . (Nhượng vương ) Thái Vương Đản Phụ ở đất Bân. Rợ Địch đánh đất Bân. Nhà vua đem da thú và lụa dâng nhưng họ không nhận, đem chó và ngựa dâng nhưng họ không nhận, đem châu và ngọc dâng nhưng họ không nhận. Cái mà rợ Địch muốn là đất đai mà thôi.
2. Ngọc hình hạt tròn. ◇ Chu Lễ : "Cộng vương chi phục ngọc, bội ngọc, châu ngọc" , , (Thiên quan , Ngọc phủ ). § "Châu" ở đây chỉ hạt ngọc hình tròn, không phải "bạng châu" ngọc trai.
3. Tỉ dụ lời hoặc thi văn hay đẹp. ◇ Đỗ Phủ : "Triều bãi hương yên huề mãn tụ, Thi thành châu ngọc tại huy hào" 滿, (Họa Giả Chí tảo triều ).
4. Tỉ dụ người phong tư tuấn tú. ◇ Tấn Thư : "Phiếu kị tướng quân Vương Tế, Giới chi cữu dã, mỗi kiến Giới triếp thán viết: Châu ngọc tại trắc, giác ngã hình uế" , , : , (Vệ Giới truyện ).
5. Nói ví bậc tuấn kiệt, tài giỏi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Hữu nhân nghệ Vương Thái Úy, ngộ An Phong, đại tướng quân, thừa tướng tại tọa, vãng biệt ốc kiến Quý Dận, Bình Tử, hoàn, ngữ nhân viết: Kim nhật chi hành, xúc mục kiến lâm lang châu ngọc" , , , , , , , : , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).

Từ điển trích dẫn

1. Cõi đời, cõi người ta. ◇ Liêu trai chí dị : "Thử nhi phúc tướng, phóng giáo nhập trần hoàn, vô ưu chí đài các" , , (Phiên Phiên ) Thằng bé này có phúc tướng, cứ thả cho nó vào cõi trần, chả lo gì không làm nên quan lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Trần gian , Trần giới .
dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dơ lên, giương lên, bay lên
2. Dương Châu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ lên, bốc lên. ◎ Như: "dương thủ" giơ tay. ◇ Nguyễn Dư : "Ngã tào du thử cận bát vạn niên, nam minh dĩ tam dương trần hĩ" , (Từ Thức tiên hôn lục ) Chúng tôi chơi ở chốn này mới tám vạn năm, mà bể Nam đã ba lần tung bụi.
2. (Động) Phô bày. ◇ Trung Dung : "Ẩn ác nhi dương thiện" Giấu cái xấu ác mà phô bày cái tốt đẹp.
3. (Động) Khen, xưng tụng. ◎ Như: "xưng dương" khen ngợi, "du dương" tấm tắc khen hoài. ◇ Liêu trai chí dị : "Trị khoa thí, công du dương ư Học sứ, toại lĩnh quan quân" , 使, (Diệp sinh ) Đến kì thi, ông hết lời khen ngợi (sinh) với Học sứ, nên (sinh) đỗ đầu.
4. (Động) Truyền bá, lan ra. ◎ Như: "dương danh quốc tế" truyền ra cho thế giới biết tên.
5. (Động) Tiến cử.
6. (Động) Khích động.
7. (Động) Sảy, rẽ (trừ bỏ trấu, vỏ của ngũ cốc). ◎ Như: "bá dương" sảy rẽ.
8. (Danh) Họ "Dương".
9. (Phó) Vênh vang, đắc ý. ◎ Như: "dương dương" vênh vang.

Từ điển Thiều Chửu

① Giơ lên, bốc lên, như thủy chi dương ba nước chưng gợn sóng, phong chi dương trần gió chưng bốc bụi lên, v.v.
② Khen, như xưng dương khen ngợi, du dương tấm tắc khen hoài (gặp ai cũng nói điều hay của người).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giương, giương cao: Vung roi;
② Bay bổng, phất phơ: Tung bay;
③ Truyền ra: Tin tức truyền ra rất nhanh khắp cả thành phố;
④ Khen: Tuyên dương; Khen ngợi;
⑤ (Ngọn lửa...) rực sáng;
⑥ Phô bày, bày ra (cho thấy, cho biết): Bày cái tốt ra cho thấy;
⑦ (Tiếng nói...) cao, cất cao lên;
⑧ Kích thích, khích động;
⑨ [Yáng] (Họ) Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay lên — Rõ ràng — Cao. Đưa cao lên cho ai cũng thấy. Chẳng hạn Biểu dương — Khen ngợi. Chẳng hạn Tán dương — Cây búa lưỡi sắc, một thứ binh khí thời cổ — Tên người, tức Hồ Sĩ Dương, danh sĩ thời Lê mạt, dòng dõi Hồ Tôn Thốc. Ông người xã Hoàn hậu huyện Huỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, đậu tiến sĩ năm 1652, niên hiệu Khánh Đức thứ tư đời Lê Thần Tông, làm quan tới Binh Bộ Thượng thư, rồi Quốc Sử Tổng tài, có đi sứ Trung Hoa năm 1673, dự phần biên soạn bộ Đại Việt Sử kí Bản Kỉ Tục Biên trong những năm 1663-1665, ông lại trùng tu cuốn Lam Sơn Thục Lục và cuốn Lê triều Đế Vương, Trung Hưng công nghiệp Thực lục.

Từ ghép 28

duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.
hạn
wěn ㄨㄣˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giới hạn
2. bậc cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất hiểm trở, chỗ ách yếu (làm ranh giới). ◇ Chiến quốc sách : "Nam hữu Vu San Kiềm Trung chi hạn, đông hữu Hào Hàm chi cố" , (Tần sách nhất ) Phía nam có Vu San và Kiềm Trung (là những đất) hiểm trở, phía đông có Hào Sơn và Hàm Cốc kiên cố.
2. (Danh) Phạm vi quy định. ◎ Như: "kì hạn" thời gian quy định.
3. (Danh) Bậc cửa, ngưỡng cửa. ◎ Như: "môn hạn" ngưỡng cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành chí nhất gia, môn hạn thậm cao, bất khả du" , , (Tam sanh ) Đi đến một nhà, ngưỡng cửa rất cao, không bước qua được.
4. (Động) Không cho vượt qua. ◎ Như: "hạn chế" ngăn cản, cản trở, "nhân số bất hạn" số người không hạn định.

Từ điển Thiều Chửu

Giới hạn, cõi, có cái phạm vi nhất định không thể vượt qua được gọi là hạn. Như hạn chế nói về địa vị đã chỉ định, hạn kì hẹn kì, nói về thì giờ đã chỉ định.
② Cái bực cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạn, hạn độ, phạm vi được quy định: Vô hạn; Không hạn định số người; Kì hạn; Giới hạn; Quyền hạn;
② Ranh giới, giới hạn;
③ (văn) Bậc cửa, ngưỡng cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngưỡng cửa — Mức không được vượt qua. Thí dụ: Giới hạn — Ngăn trở — Kìm bớt lại, trong một mức độ nào — Thời gian định trước. Thí dụ: Hạn kì.

Từ ghép 25

cúc
jū ㄐㄩ, jú ㄐㄩˊ

cúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nắm đồ vật trong tay

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bưng, vốc lấy. ◎ Như: "cúc thủy nhi ẩm" vốc nước mà uống. ◇ Lễ Kí : "Thụ châu ngọc giả dĩ cúc" (Khúc lễ ) Người nhận ngọc châu lấy tay bưng.
2. (Động) Dáng vẻ hiện rõ ra ngoài, có thể nắm lấy được. ◎ Như: "tiếu dong khả cúc" vẻ tươi cười niềm nở. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu nữ lang huề tì, niêm mai hoa nhất chi, dong hoa tuyệt đại, tiếu dong khả cúc" , , , (Anh Ninh ) Có một cô gái dắt con hầu, tay cầm cành hoa mai, mặt mày tuyệt đẹp, cười tươi như hoa nở.
3. (Động) Vểnh, nghênh. ◇ Tây du kí 西: "Bát Giới thải trước mã, cúc trước chủy, bãi trước nhĩ đóa" , , (Đệ ngũ thập tứ hồi) Bát Giới dắt ngựa, nghênh mõm, vẫy tai.

Từ điển Thiều Chửu

① Chét, hai tay chét lại với nhau gọi là cúc.
② Rút lấy, lượm lấy, như tiếu dong khả cúc dáng cười xinh có thể lượm lấy được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vốc: Vốc nước;
② (văn) Bưng (đồ vật);
③ (văn) Rút lấy, lượm lấy: Dáng cười xinh tươi, nét mặt tươi cười rạng rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng hai tay mà vốc, bốc, hốt — Một vốc — Tên một đơn vị đo lường thời xưa, bằng nửa thăng ( chừng một vốc tay ).
khước, ngang, tức
què ㄑㄩㄝˋ

khước

giản thể

Từ điển phổ thông

1. lùi bước
2. từ chối
3. mất đi
4. lại còn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ "tức" .
2. § Giản thể của chữ "khước" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lùi, rút lui;
② Từ chối, khước từ: Khước từ, từ chối;
③ Lại, vẫn: Tôi nói mãi mà anh ta vẫn không tin; Lại nói; Dây đàn đứt và tơ đứt, còn có lúc lại nối (Bạch Cư Dị: Hữu cảm);
④ (văn) Rồi lại (đặt trước động từ để biểu thị động tác nối tiếp): Xem sách cứ phải theo văn, xem được ý đại khái rồi, sau đó lại khảo cứu đến những chỗ vụn vặt chi tiết (Chu tử ngữ loại tập lược);
⑤ (văn) Lại là (biểu thị tình huống ngoài dự liệu): Mặt trời rọi ra những đốm loang lổ lại là những bông hoa (Tông Trạch: Hoa Dương đạo thượng);
⑥ (văn) Mà lại, trái lại: ? Mỗi khi trời nóng bức chỉ mong có mùa thu, vì sao mùa thu đến mà lại thành buồn bã? (Thành Trai tập: Thu tịch bất mị);
⑦ (văn) Chính (là): Oán chàng chính là lúc thương chàng (Quách Giác: Trường tương tư);
⑧ (văn) Đang (biểu thị động tác đang thực hiện): 西 Thuyền đi đang về hướng tây (Đỗ Phủ: Thủy túc khiển hứng);
⑨ (văn) Sao lại, há...? (biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng tốt sao? (Nguyên khúc tuyển: Hán cung thu);
⑩ (văn) Hơn (giới từ, đặt sau hình dung từ để biểu thị ý so sánh): Ai bảo núi Thái Sơn cao? Còn thấp hơn khí tiết của Lỗ Trọng Liên (Lí Bạch: Biệt Lỗ tụng); Chẳng biết ngôi mộ cao ba thước, còn cao hơn cả núi Cửu Hoa (Đỗ Tuân Hạc: Kinh Cửu Hoa Phí Chinh Quân mộ); (văn) Trợ từ, đặt sau động từ để nêu ra bổ ngữ, biểu thị sự hoàn thành động tác: 西 Đem quân đánh lui quân Ngô, Sở, vì vậy quân Ngô, Sở không dám tiến về hướng tây (Sử kí: Hàn Trường Nhụ liệt truyện); Mất, đi: Quên mất, quên đi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khước .

Từ ghép 2

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng là chữ .

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ "tức" .
2. § Giản thể của chữ "khước" .
vệ
wèi ㄨㄟˋ

vệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bảo vệ, phòng giữ
2. nước Vệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo hộ, phòng thủ. ◎ Như: "phòng vệ" giữ gìn, ngăn ngừa, "tự vệ" dùng sức của chính mình để ngăn xâm nhập, không bị làm hại.
2. (Động) Thừa thị, thị phụng.
3. (Động) Che, đóng.
4. (Danh) Tên một nước thời Chu.
5. (Danh) Người giữ việc phòng hộ. ◎ Như: "thị vệ" , "cảnh vệ" đều là những chức vụ giữ việc phòng bị.
6. (Danh) Ngày xưa gọi nơi đóng binh canh giữ ở biên giới là "vệ". ◎ Như: "kim san vệ" . § Vua "Minh Thái Tổ" chọn những chỗ hiểm yếu, một quận thì đặt một sở, mấy quận liền nhau thì đặt một vệ, mỗi vệ đóng 3600 binh.
7. (Danh) Một loại y phục ngày xưa. § Một loại trong "cửu phục" . Cũng chỉ một trong "ngũ phục" .
8. (Danh) Lông mao bên cạnh mũi tên.
9. (Danh) Tên gọi khác của con lừa. ◇ Liêu trai chí dị : "Thứ nhật, hữu khách lai yết, trập hắc vệ ư môn" , , (Hồ thị ) Hôm sau, có khách đến xin gặp, buộc con lừa đen ở cổng.
10. (Danh) Chân tay, tứ chi.
11. (Danh) Tên khí "vệ" (đông y).
12. (Danh) Bề ngoài của sự vật. ◇ Trần Sư Đạo : "Ngụy Văn Đế viết: Văn dĩ ý vi chủ, dĩ khí vi phụ, dĩ từ vi vệ" : , , (Hậu san thi thoại ).
13. (Danh) Tên sông.
14. (Danh) Họ "Vệ".
15. (Tính) Sắc, nhọn. ◇ Hoài Nam Tử : "Xạ giả hãn ô hào chi cung, loan Kì vệ chi tiễn" , (Nguyên đạo ) Người bắn chim cầm cánh cung cứng (ô hào), giương mũi tên nhọn (đất Kì làm ra). § Theo một truyền thuyết: "Ô hào" chỉ cây dâu tang chá, lấy cành làm cung rất chắc. Đất "Kì" sản xuất một loại tên rất tốt.
16. (Tính) Tốt, đẹp. § Thông .
17. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Toán quân 500 người gọi là một Vệ, theo chế độ binh bị Trung Hoa thời cổ. Đoạn trường tân thanh : » Quân trung gươm lớn dáo dài, Vệ trong thị lập cơ ngoài song phi « — Che chở giữ gìn. Td: Hộ vệ — Tên một nước chư hầu đời nhà Chu, đất cũ thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.