nhiệm, nhâm, nhậm
rén ㄖㄣˊ, rèn ㄖㄣˋ

nhiệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ ghép 36

nhâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Họ) Nhâm;
② Tên huyện: Huyện Nhâm (thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Xem [rèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại — Họ người — Dùng như chữ Nhâm — Một âm là Nhậm. Xem Nhậm.

nhậm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác, nhận lĩnh. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vâng ra ngoại nhậm Lâm chuy, quan sơn ngàn dặm thê nhi một đoàn « — Chức vụ đang gánh vác — Thành thật — Đem ra dùng — Cũng đọc Nhiệm — Một âm là Nhâm. Xem vần Nhâm.

Từ ghép 19

tri, truy
zī ㄗ, zì ㄗˋ

tri

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

truy

phồn thể

Từ điển phổ thông

xe chở đồ

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng viết của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe chở đồ, các đồ dùng trong quân đều gọi là truy trọng cả. Phép binh bây giờ có một cánh quân chuyên việc vận tải binh lương gọi là truy trọng binh lính tải.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .
chỉ
zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chân
2. ngón chân
3. dấu vết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân. ◎ Như: "cử chỉ" cất chân lên. ◇ Tô Mạn Thù : "Hà cảm trọng phiền ngọc chỉ" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Đâu dám phiền rầy gót ngọc.
2. (Danh) Ngón chân. ◎ Như: "túc chỉ" ngón chân.
3. (Danh) Nền. § Thông "chỉ" .
4. (Danh) Chân núi, sơn cước. ◇ Nguyễn Tịch : "Khứ thượng tây san chỉ" 西 (Vịnh hoài ) Đi lên chân núi tây.
5. (Danh) Dấu vết, tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân. Như cử chỉ cất chân lên, nay thường gọi chỉ là ngón chân.
② Nền, cùng nghĩa với chữ chỉ .
③ Dấu vết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngón chân: Năm ngón chân;
② Chân, chỉ: Loài đi bằng chân;
③ (văn) Nền (dùng như , bộ );
④ (văn) Dấu vết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngón chân — Cái chân — Vết tích.

Từ ghép 3

điếu
diào ㄉㄧㄠˋ

điếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

câu cá

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Câu cá, câu. ◇ Nguyễn Trãi : "Bản thị canh nhàn điếu tịch nhân" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Ta vốn là kẻ cày nhàn, câu tịch.
2. (Động) Dùng mánh lới, cách quỷ quyệt để lấy được. ◎ Như: "cô danh điếu dự" mua danh chuộc tiếng.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu cá. Nguyễn Trãi : Bản thị canh nhàn điếu tịch nhân ta vốn là kẻ cày nhàn, câu tịch.
② Phàm cái gì dùng cách quỷ quyệt mà dỗ lấy được đều gọi là điếu. Như cô danh điếu dự mua danh chuộc tiếng khen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Câu: Câu cá;
② Tìm mọi cách để mưu danh lợi: Mua danh chuốc tiếng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Câu cá — Câu lấy, tìm kiếm để có.

Từ ghép 5

hôn lễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

hôn lễ, đám cưới

Từ điển trích dẫn

1. Lễ cưới, nghi thức kết hôn. § Cũng viết là . ◎ Như: "tha môn đích hôn lễ kí giản đan hựu long trọng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc tổ chức cưới xin theo nghi thức. Lễ cưới.

hô dụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bảo ai làm gì, yêu cầu

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. Kêu gọi (ủng hộ, giúp đỡ...). ◎ Như: "hô dụ xã hội đại chúng chú trọng sanh thái" .
3. Tiếng hô, tiếng gọi. ◇ Ba Kim : "Ngã yếu tả nhất bộ "Gia" lai tác vi nhất đại thanh niên đích hô dụ" "" (Quan ư "Gia" "").
thị
shì ㄕˋ

thị

giản thể

Từ điển phổ thông

nhìn kỹ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông: Sức nhìn;
② Đi kiểm tra: Đi kiểm tra ở các nơi; Theo dõi;
③ Coi: Coi trọng; Coi như nhau; Vua coi bề tôi như chân tay;
④ (văn) Bắt chước;
⑤ (văn) Sống;
⑥ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

chúy, chùy
chuí ㄔㄨㄟˊ

chúy

giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả cân
2. nặng
3. cái búa lớn

chùy

giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả cân
2. nặng
3. cái búa lớn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Búa: Búa đóng đinh, búa sắt;
② Đập, nện, đóng (bằng búa): Nó đóng đinh một khuôn hình;
③ Đơn vị trọng lượng thời xưa (bằng 1/4 lạng);
④ Quả (cân): Quả cân;
⑤ Chùy, thiết chùy (võ khí thời xưa bằng sắt hay đồng, đầu tròn, có cán);
⑥ Dát, rèn: Rèn giũa nhiều lần, qua nhiều thử thách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

phách, phạ
pà ㄆㄚˋ

phách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bình thản. Điềm tĩnh — Một âm khác là Phạ. Xem Phạ.

phạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợ hãi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sợ hãi, lo sợ. ◇ Nguyễn Trãi : "Khứ phạ phồn hoa đạp nhuyễn trần" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Bỏ đi vì sợ giẫm phải bụi mềm ở chốn phồn hoa.
2. (Động) E rằng, ngại. ◎ Như: "ngã phạ nhĩ lụy trứ liễu" .
3. (Phó) Có lẽ, khéo mà. ◎ Như: "giá đôi quất tử phạ hữu thập lai cân ba" chùm quýt này có lẽ được chừng mười cân đấy.
4. (Phó) Chẳng lẽ, há.
5. (Phó) Nếu như, như quả, thảng hoặc. ◇ Vĩnh nhạc đại điển hí văn tam chủng : "Mai Hương, phạ hữu thưởng xuân giai khách lai mãi tửu, nhĩ dữ ngã an bài liễu tửu khí, chỉnh đốn tắc cá" , , , (Tiểu tôn đồ , Đệ tam xuất ).
6. (Danh) Họ "Phạ".

Từ điển Thiều Chửu

① Sợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ, khiếp sợ, sợ hãi, sợ sệt, ngại: Sợ phiền phức; Sợ chịu trách nhiệm; Ngại khó sợ khổ;
② Lo, kị: Tôi lo sẽ xảy ra vấn đề; 西 Thứ này kị phơi nắng (không được phơi nắng);
③ Có lẽ, e, e rằng, sợ rằng: Làm thế e hỏng mất; Có lẽ trời sắp mưa; E rằng anh ấy còn chưa biết. Xem [kôngpà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợ hãi — Một âm là Phách. Xem Phách.

Từ ghép 6

hu, vu, ư
xū ㄒㄩ, yú ㄩˊ

hu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. chưng
3. so với
4. lờ mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tại, ở, vào, từ, đến (chỉ về nơi chốn, thời gian): 1818 sinh (vào) năm 1818; Nổi tiếng (ở) khắp thế giới; Cá nhảy ở vực (Thi Kinh); Bàng Quyên chết ở dưới cây này (Sử kí); Vua Bàn Canh dời đô về đất Ân (Thượng thư); Vời Trang công từ nước Trịnh về mà lập lên ngôi (Tả truyện); Từ lúc ta không gặp, đến nay đã ba năm (Thi Kinh); Đời thứ hai, đời thứ ba, cho đến muôn đời (Sử kí);
② Nhờ ở, do ở (chỉ nguyên nhân, dùng như ): Sự nghiệp học vấn tinh thâm do ở sự cần mẫn, bị bỏ phế do ở chỗ ham vui (Hàn Dũ: Tiến học giải). 【】vu thị [yúshì] (lt) Do vậy, thế là. Cg. [yúshìhu];
③ Đối với, với, về: Có ích đối với xã hội; Cả ba người đều có công với dân (Sử kí); Có sở đắc về thiền học (Tục di quái chí); Cho nên không hiểu rõ về tình hình chính trị của kẻ địch thì không thể dụng binh được (Quản tử);
④ Cho, thuộc về: Đừng đổ lỗi cho kẻ khác; Vua Tề Cảnh công có một ái nữ, mong gả cho Án tử (Án tử Xuân thu);
⑤ (Với ý so sánh) hơn: Nặng hơn núi Thái Sơn; Cháy dữ hơn lửa mạnh (Thượng thư); Hình dạng hơi giống với loài thú (Sưu thần kí); Linh cốt của Trần Hi Di dài và lớn, khác với (khác hơn) người đời nay (Tục di quái chí);
⑥ Bởi, bị, được (Với ý bị động): Nước mạnh bị nước yếu đánh thua; Lúc đầu, nàng Vương Diêu được vua Trang công sủng ái (Tả truyện); Một thời gian sau, Án tử bị Cảnh công nghi ngờ (Án tử Xuân thu); Lòng lo nằng nặng, vì bị bọn tiểu nhân oán hận (Thi Kinh);
⑦ Trợ từ làm đầu ngữ cho động từ (thường dùng trong Thi Kinh, đặt giữa câu, không dịch): Chim hoàng điểu bay (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm); Chàng đi hành dịch (Thi Kinh: Vương phong, Quân tử vu dịch). 【】vu quy [yúgui] (văn) (Con gái) về nhà chồng: Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh);
⑧ Trợ từ dùng ở giữa câu để đảo vị trí của tân ngữ ra phía trước (dùng như ): Nam Trọng hiển hách, đánh phạt Hiểm Doãn (Thi Kinh: Tiểu nhã, Xuất xa);
⑨ Trợ từ ở đầu hoặc giữa câu, để cho câu được hài hòa cân xứng (không dịch): Trị lí cương giới tu chỉnh đất đai, cho đến Nam Hải (Thi Kinh: Đại nhã, Giang Hán);
⑩ Trợ từ giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí (không dịch): Mệnh trời không thể thường có (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
⑪ Trợ từ đặt cuối câu hỏi: ? Thế thì tiên sinh có thánh minh không? (Lã thị Xuân thu: Thẩm ứng lãm, Trọng ngôn);
⑫ Và (liên từ, nối kết từ với nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, dùng như hoặc ): (Nếu dân của các ngươi lại) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta (Thượng thư: Đa phương); Bảo cho ngươi biết về đạo thực thi đức hóa và về cách dùng hình phạt (Thượng thư: Khang cáo);
⑬ Lấy (động từ): Ban ngày đi lấy tranh, ban đêm bện thành dây (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑭ [Yu] (Họ) Vu. Xem [Yu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở tại — Đi qua. Đi tới nơi khác — Tiếng trợ ngữ.

Từ ghép 7

ư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở, tại
2. vào lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.