câu, cấu
gòu ㄍㄡˋ

câu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gây ra, dẫn khởi, tạo thành. § Cũng như "cấu" . ◎ Như: "cấu oán" gây ra oán hận. ◇ Mạnh Tử : "Ngô văn Tần Sở cấu binh, ngã tương kiến Sở vương thuyết nhi bãi chi" , (Cáo tử hạ ) Tôi có nghe hai nước Tần và Sở gây chiến với nhau, tôi định xin yết kiến vua Sở khuyên nên bãi binh.
2. (Động) Dựng lên, cất lên. ◎ Như: "cấu mộc vi sào" .
3. (Động) Giao kết, cấu kết. ◇ Quốc ngữ : "Công tử Trập viết: Sát chi lợi, trục chi, khủng cấu chư hầu" : , , (Tấn ngữ tam ) Công tử Trập nói: Giết (vua Tấn) thì có lợi hơn, vì nếu trục xuất (cho về), e rằng (vua Tấn) sẽ cấu kết với các chư hầu.
4. (Động) Cấu tứ, sáng tác. ◇ Lâm Bô : "Thiên thiên như khả cấu, Liêu nghĩ đương hào hoa" , (Thi gia ).
5. (Động) Hãm hại, vu hãm. ◇ Bạch Cư Dị : "Xảo ngôn cấu nhân tội" (Độc sử ) Lời nói giả dối hãm hại người vào tội.
6. (Động) Li gián. ◇ Tam quốc chí : "Phàm bô vong gian quỹ, vi hồ tác kế bất lợi quan giả, Dự giai cấu thứ giảo li, sử hung tà chi mưu bất toại" , , , 使 (Ngụy chí , Điền Dự truyện ).
7. (Động) Hòa giải. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhị quốc bất đắc binh, nộ nhi phản. Dĩ nãi tri Văn Hầu dĩ cấu ư kỉ, nãi giai triều Ngụy" , . , (Thuyết lâm hạ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cấu nhũ lờ mờ không hiểu việc.
② Một âm là câu: Dắt (khiên liên). Tục hay dùng như chữ cấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Liên lụy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lôi kéo. Dắt dẫn. Một âm khác là Cấu.

cấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lờ mờ không hiểu
2. dắt đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gây ra, dẫn khởi, tạo thành. § Cũng như "cấu" . ◎ Như: "cấu oán" gây ra oán hận. ◇ Mạnh Tử : "Ngô văn Tần Sở cấu binh, ngã tương kiến Sở vương thuyết nhi bãi chi" , (Cáo tử hạ ) Tôi có nghe hai nước Tần và Sở gây chiến với nhau, tôi định xin yết kiến vua Sở khuyên nên bãi binh.
2. (Động) Dựng lên, cất lên. ◎ Như: "cấu mộc vi sào" .
3. (Động) Giao kết, cấu kết. ◇ Quốc ngữ : "Công tử Trập viết: Sát chi lợi, trục chi, khủng cấu chư hầu" : , , (Tấn ngữ tam ) Công tử Trập nói: Giết (vua Tấn) thì có lợi hơn, vì nếu trục xuất (cho về), e rằng (vua Tấn) sẽ cấu kết với các chư hầu.
4. (Động) Cấu tứ, sáng tác. ◇ Lâm Bô : "Thiên thiên như khả cấu, Liêu nghĩ đương hào hoa" , (Thi gia ).
5. (Động) Hãm hại, vu hãm. ◇ Bạch Cư Dị : "Xảo ngôn cấu nhân tội" (Độc sử ) Lời nói giả dối hãm hại người vào tội.
6. (Động) Li gián. ◇ Tam quốc chí : "Phàm bô vong gian quỹ, vi hồ tác kế bất lợi quan giả, Dự giai cấu thứ giảo li, sử hung tà chi mưu bất toại" , , , 使 (Ngụy chí , Điền Dự truyện ).
7. (Động) Hòa giải. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhị quốc bất đắc binh, nộ nhi phản. Dĩ nãi tri Văn Hầu dĩ cấu ư kỉ, nãi giai triều Ngụy" , . , (Thuyết lâm hạ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cấu nhũ lờ mờ không hiểu việc.
② Một âm là câu: Dắt (khiên liên). Tục hay dùng như chữ cấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

】cấu nhũ [gòurư] (văn) Lờ mờ không hiểu việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại với nhau. Dùng như chữ — Một âm khác là Câu.

Từ ghép 1

cân, căn, ngân
gēn ㄍㄣ

cân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gót chân
2. đi theo chân
3. với, và
4. như, giống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gót chân. ◎ Như: "cước hậu cân" gót chân. ◇ Tiêu Cám : "Đầu dưỡng tao cân, vô ích ư tật" , (Dịch lâm , Kiển chi cách ).
2. (Danh) Gót, đế hoặc phần sau (giày, dép, đồ vật...). ◎ Như: "cao cân hài" giày cao gót.
3. (Động) Đi theo, theo chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương" (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đang theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương.
4. (Động) Ngày xưa chỉ đày tớ hầu hạ chủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã Bồi Mính cân Nhị da giá kỉ niên, Nhị da đích tâm sự, ngã một hữu bất tri đạo đích" , , (Đệ tứ tam hồi).
5. (Động) Chỉ con gái lấy chồng. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã môn nha đầu na thì tài thập lục, nhĩ tứ thập tam liễu. Nhĩ khiếu tha cân nhĩ, tha bất nguyện ý" , . , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ thập nhị).
6. (Động) Sánh, kịp, ngang bằng. ◇ Quản Hoa : "Thất thập cửu tuế lão đệ lạp trường thanh điệu thuyết: Khí xa tựu thị bất cân phi cơ khoái nha" 調: (Tỉnh đài thượng ).
7. (Giới) Và, cùng. ◎ Như: "ngã cân tha nhất đồng thướng học" tôi và nó cùng đi học.
8. (Giới) Hướng về, đối. ◎ Như: "nhĩ cân thùy thuyết thoại" anh nói chuyện với ai.
9. § Ta quen đọc là "ngân".

Từ điển Thiều Chửu

① Gót chân.
② Đi theo chân.
③ Ta quen đọc là chữ ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gót (chân): Gót chân; Giày cao gót;
② Theo chân: Anh ấy chạy nhanh quá, tôi theo không kịp;
③ Với: Tôi cùng làm việc với anh ấy; Tôi đã nói với anh ấy rồi.

căn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gót chân — Đi theo — Và. Với.

Từ ghép 1

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gót chân. ◎ Như: "cước hậu cân" gót chân. ◇ Tiêu Cám : "Đầu dưỡng tao cân, vô ích ư tật" , (Dịch lâm , Kiển chi cách ).
2. (Danh) Gót, đế hoặc phần sau (giày, dép, đồ vật...). ◎ Như: "cao cân hài" giày cao gót.
3. (Động) Đi theo, theo chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương" (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đang theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương.
4. (Động) Ngày xưa chỉ đày tớ hầu hạ chủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã Bồi Mính cân Nhị da giá kỉ niên, Nhị da đích tâm sự, ngã một hữu bất tri đạo đích" , , (Đệ tứ tam hồi).
5. (Động) Chỉ con gái lấy chồng. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã môn nha đầu na thì tài thập lục, nhĩ tứ thập tam liễu. Nhĩ khiếu tha cân nhĩ, tha bất nguyện ý" , . , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ thập nhị).
6. (Động) Sánh, kịp, ngang bằng. ◇ Quản Hoa : "Thất thập cửu tuế lão đệ lạp trường thanh điệu thuyết: Khí xa tựu thị bất cân phi cơ khoái nha" 調: (Tỉnh đài thượng ).
7. (Giới) Và, cùng. ◎ Như: "ngã cân tha nhất đồng thướng học" tôi và nó cùng đi học.
8. (Giới) Hướng về, đối. ◎ Như: "nhĩ cân thùy thuyết thoại" anh nói chuyện với ai.
9. § Ta quen đọc là "ngân".

Từ điển Thiều Chửu

① Gót chân.
② Đi theo chân.
③ Ta quen đọc là chữ ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gót (chân): Gót chân; Giày cao gót;
② Theo chân: Anh ấy chạy nhanh quá, tôi theo không kịp;
③ Với: Tôi cùng làm việc với anh ấy; Tôi đã nói với anh ấy rồi.
thúc
shū ㄕㄨ

thúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

chợt, chớp nhoáng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Mau lẹ, nhanh chóng. ◇ Khuất Nguyên : "Thúc nhi lai hề hốt nhi thệ" (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ).
2. (Danh) Màu đen. § "Thuyết văn giải tự" ghi chữ này thuộc bộ "hắc" .
3. (Danh) Tên vị thần ở Nam Hải.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh đen.
đàn, đạn
dān ㄉㄢ

đàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, làm hết, cạn kiệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, làm hết, dốc hết. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một trống canh.
2. (Động) Diệt, tiêu. ◎ Như: "đàn tàn" hủy hoại, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Trì trung ngư vi chi đàn" (Thuyết san ) Cá trong ao diệt hết.
3. (Danh) Bệnh, họa. § Thông "đạn" .
4. § Có khi đọc là "đạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, làm hết. Có khi đọc là đạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận, dốc, hết, dùng hết, cạn kiệt: Tận tâm, hết lòng; Dốc sức, tận lực; Thuế thu hết, sức người cạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết, không còn gì. Dùng hết. Lấy hết. Diệt hết. Chẳng hạn Đàn lực ( hết sức, cũng như Tận lực ).

đạn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, làm hết, dốc hết. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một trống canh.
2. (Động) Diệt, tiêu. ◎ Như: "đàn tàn" hủy hoại, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Trì trung ngư vi chi đàn" (Thuyết san ) Cá trong ao diệt hết.
3. (Danh) Bệnh, họa. § Thông "đạn" .
4. § Có khi đọc là "đạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, làm hết. Có khi đọc là đạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận, dốc, hết, dùng hết, cạn kiệt: Tận tâm, hết lòng; Dốc sức, tận lực; Thuế thu hết, sức người cạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).
shá ㄕㄚˊ, shà ㄕㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, nấy, nào

Từ điển trích dẫn

1. § (Đại) Gì, nấy, nào... § Cũng như "thậm ma" . ◎ Như: "cán xá?" làm gì?; "hữu xá thuyết xá" có gì nói nấy. ◇ Chu Lập Ba : "Bất phạ, bất phạ, ngã Lão Tôn Đầu phạ xá? Ngã thị hữu xá thuyết xá đích" , , ? (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ nhất).

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Gì, gì... nấy, nào: ? Làm gì?; Có gì nói nấy, có sao nói vậy; ? Anh ấy là người vùng nào?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ).
giáp, hiệt, kiết
jiá ㄐㄧㄚˊ, jié ㄐㄧㄝˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

giáp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trừ đi, bỏ đi.

hiệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

bay bổng lên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ dài thẳng.
2. (Danh) Một giống thú theo truyền thuyết hình trạng giống chó ("thanh cẩu" ).
3. (Danh) Họ "Hiệt".
4. (Động) Bay bổng lên. ◇ Thi Kinh : "Yến yến vu phi, Hiệt chi hàng chi" , (Bội phong , Yến yến ) Chim yến bay đi, Bay lên bay xuống.
5. Một âm là "kiết". (Động) Khấu trừ, giảm trừ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiệt hàng . Xem chữ hàng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bay vút lên. 【】hiệt hàng [xiéháng]
① (văn) (Chim) bay lên bay xuống, bay liệng;
② Xấp xỉ, tương đương, ngang nhau: Tài nghệ xấp xỉ nhau. (Ngr) Chống đối nhau, đối kháng nhau: Tác dụng chống đối nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng đầu cứng cổ — Dáng chim bay bổng lên — Một âm là Kiết. Xem Kiết.

kiết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ dài thẳng.
2. (Danh) Một giống thú theo truyền thuyết hình trạng giống chó ("thanh cẩu" ).
3. (Danh) Họ "Hiệt".
4. (Động) Bay bổng lên. ◇ Thi Kinh : "Yến yến vu phi, Hiệt chi hàng chi" , (Bội phong , Yến yến ) Chim yến bay đi, Bay lên bay xuống.
5. Một âm là "kiết". (Động) Khấu trừ, giảm trừ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm bớt đi — Một âm là Hiệt.
cúc
jú ㄐㄩˊ

cúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoa cúc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây cúc, nở hoa mùa thu, có nhiều loại, dùng làm ẩm liệu, chế thuốc. ◇ Đào Uyên Minh : "Tam kính tựu hoang, tùng cúc do tồn" , (Quy khứ lai từ ) Ra lối nhỏ đến vườn hoang, hàng tùng hàng cúc hãy còn đây.
2. (Danh) Họ "Cúc".

Từ điển Thiều Chửu

① Hoa cúc. Ðào Uyên Minh : Tam kính tựu hoang, tùng cúc do tồn ra lối nhỏ đến vườn hoang, hàng tùng hàng cúc hãy còn đây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoa cúc: Ôi! sự yêu hoa cúc, sau Đào Uyên Minh đời Tấn ít nghe nói đến (Chu Đôn Di: Ái liên thuyết);
② [Jú] (Họ) Cúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây, hoa vàng nở vào mùa thu rất đẹp ( chrysanthemmum sinense ).

Từ ghép 4

thần
shēn ㄕㄣ, shén ㄕㄣˊ

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thần linh, thánh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trời đất sinh ra muôn vật, đấng chủ tể gọi là "thần". ◎ Như: "san thần" thần núi, "thiên thần" thần trời, "hải thần" thần biển.
2. (Danh) Bậc thánh, không ai lường biết được gọi là "thần".
3. (Danh) Bậc hiền thánh sau khi chết, được người ta sùng bái linh hồn, gọi là "thần".
4. (Danh) Sức chú ý, khả năng suy tưởng, tâm trí. ◎ Như: "tụ tinh hội thần" tập trung tinh thần. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố tri thị Điêu Thuyền, thần hồn phiêu đãng" , (Đệ bát hồi) (Lã) Bố biết chính là Điêu Thuyền, tâm thần mê mẩn.
5. (Tính) Kì lạ, huyền diệu, không phải tầm thường, bất phàm. ◎ Như: "thần đồng" đứa trẻ có tài năng vượt trội, "thần cơ diệu toán" cơ mưu liệu tính lạ thường. § Ghi chú: "thần thông" nhà Phật nói người ta vốn có tuệ tính thiên nhiên, thông suốt vô ngại, biến hóa bất thường, ai tu chứng được phần đó gọi là "thần thông". ◎ Như: "thiên nhãn thông" con mắt thần thông trông suốt hết mọi nơi, "tha tâm thông" có thần thông biết hết lòng người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên thần.
② Thần thánh, không ai lường biết được gọi là thần.
③ Tinh thần, thần khí.
④ Thần thông nhà Phật nói người ta vốn có tuệ tính thiên nhiên, thông suốt vô ngại, biến hóa bất thường, ai tu chứng được phần đó gọi là thần thông, như thiên nhãn thông con mắt thần thông trông suốt hết mọi nơi, tha tâm thông có thần thông biết tẫn lòng người khác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thần, thần tiên, thần thánh, phi thường, kì lạ: Sức mạnh phi thường; Tế thần như thần có ở đó (Luận ngữ); Thuyết vô thần; Thần thoại, chuyện hoang đường; Trổ hết tài ba;
② Sức chú ý, tinh thần, thần khí, thần thái: Mệt óc, mệt trí; Tập trung tinh thần;
③ Dáng vẻ, bộ điệu, thái độ, thần sắc: Anh xem cái bộ điệu của nó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần vô hình thiêng liêng của con người. Td: Tinh thần — Bậc thiêng liêng được thờ phụng. Truyện Nhị độ mai : » Mắt thần không giấu lướt trời không dung « — Tài giỏi vượt hẳn người thường. Đoạn trường tân thanh : » Câu thần lại mượn bút hoa vẽ vời «.

Từ ghép 73

ác thần 惡神an thần 安神an thần dược 安神藥ảo thần 媼神âm thần 陰神bách thần 百神dâm thần 淫神đa thần 多神đa thần giáo 多神教định thần 定神hung thần 凶神hữu thần 有神lôi thần 雷神lưu thần 畱神ngưng thần 凝神nhất thần giáo 一神教nữ thần 女神ôn thần 瘟神phí thần 費神phong thần 封神phong thần 風神phúc thần 福神quốc thần 國神quỷ thần 鬼神sơn thần 山神sự thần 事神tả thần 寫神tà thần 邪神tai thần 災神tài thần 財神tàm thần 蠶神tâm thần 心神thần bí 神秘thần châu 神洲thần châu xích huyện 神州赤縣thần chủ 神主thần công 神工thần diệu 神妙thần dược 神藥thần đồng 神童thần giao 神交thần hồn phiêu đãng 神魂飄蕩thần khí 神氣thần kì 神奇thần kì 神祗thần kinh 神京thần kinh 神經thần linh 神靈thần lực 神力thần miếu 神廟thần minh 神明thần mộng 神夢thần nông 神農thần sắc 神色thần thái 神采thần thánh 神聖thần thoại 神話thần thông 神通thần tiên 神仙thần tình 神情thần toán 神算thần tốc 神速thần tượng 神像thiên thần 天神thổ thần 土神thủy thần 水神tinh thần 精神truyền thần 传神truyền thần 傳神vô thần 無神xuất quỷ nhập thần 出軌入神xuất quỷ nhập thần 出鬼入神xuất thần 出神
y
yī ㄧ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

y, hắn, anh ta, chị ta

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tính từ chỉ định: kia, ấy. ◎ Như: "y nhân" người kia.
2. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba: nó, hắn, gã, v.v. ◇ Nam sử : "Ngô kiến Trương thì, y dĩ lục thập" , (Liệt truyện , Đệ ngũ thập nhất) Khi ta gặp ông Trương, ông ấy đã sáu mươi tuổi.
3. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai: anh, ông, ngươi, v.v. § Cũng như "nhĩ" . ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Vật học nhữ huynh, nhữ huynh tự bất như y" , (Thế thuyết tân ngữ , Phẩm tào ) Đừng học theo anh ngươi, anh ngươi vốn không như ngươi.
4. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Tùy Thư : "Thì quốc gia thảo sáng, bách độ y thủy" , (Liệt truyện , Đệ tứ thập) Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu.
5. (Trợ) Đặt trước những đại từ nghi vấn như , để hỏi. ◎ Như: "y thùy" ai, "y hà" cái gì. ◇ Nguyễn Du : "Y thùy tuyệt cảnh cấu đình đài?" (Vọng quan âm miếu ) Ai người dựng nên đình đài ở chốn tận cùng này?
6. (Trợ) Dùng chung với "phỉ" , tương đương với "khước thị" , "tức thị" . ◎ Như: "phỉ vinh y nhục" không vinh thì cũng là nhục. ◇ Thi Kinh : "Phỉ nga y hao" (Tiểu nhã , Lục nga ) Chẳng phải cỏ nga thì cũng là cỏ hao.
7. (Danh) Họ "Y". ◎ Như: "Y Doãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Kia, ấy, như y nhân người kia.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Người kia, người ấy, anh ấy (hoặc chị ấy), ấy, kia: Người kia; Người kia ắt có thể đánh chiếm được nước Thục (Thế thuyết tân ngữ);
② Anh, ông, ngươi (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): , 便 Nếu sớm biết bệnh anh nặng đến thế thì tôi có thể sẽ hi sinh cả tính mạng để cứu anh (Cung Đại Dụng: Phạm Trương kê thử);
③ Trợ từ đầu câu (dùng như , bộ , không dịch): Chỉ muốn trừ bỏ ta (Thi Kinh);
④ Trợ từ giữa câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): , Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu (Tùy thư: Tân Ngạn Chi liệt truyện); , Buông thả không răn chừng, nếu không phải ngu thì cũng là dốt (Liễu Tôn Nguyên: Địch giới);
⑤ (văn) Trợ từ đặt trước những đại từ nghi vấn như , , tạo thành , : Ai, cái gì: , ? Một trận mưa ba ngày, là sức của ai tạo ra? (Tô Thức: Hỉ vũ đình kí); ? Ta phạm tội gì với trời? Tội ta là gì? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiểu biện);
⑥ [Yi] (Họ) Y.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Là. Đúng là — Ấy. Đó. Người ấy — Nó. Hắn. Đại danh từ ngôi thứ ba số ít, dùng với vẻ coi thường, không được kính trọng — Họ người. Xem Y Phó.

Từ ghép 17

chi, thị
jīng ㄐㄧㄥ, shì ㄕˋ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ, ngành họ.
2. (Danh) Thời xưa, tên nhân vật, triều đại hoặc nước đều đệm chữ "thị" ở sau. ◎ Như: "Phục Hi thị" , "Thần Nông thị" , "Cát Thiên thị" , "Hữu Hỗ thị" .
3. (Danh) Xưng hiệu của chi hệ của dân tộc thiểu số thời xưa. ◎ Như: tộc "Tiên Ti" có "Mộ Dong thị" , "Thác Bạt thị" , "Vũ Văn thị" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người chuyên học danh tiếng. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" , "Đoạn thị Thuyết văn giải tự chú" .
5. (Danh) Ngày xưa xưng hô đàn bà, lấy họ cha hoặc chồng thêm "thị" ở sau. ◎ Như: "Trương thị" , "Vương thị" , "Trần Lâm thị" , "Tôn Lí thị" .
6. (Danh) Ngày xưa, tên quan tước, thêm "thị" ở sau để xưng hô. ◎ Như: "Chức Phương thị" , "Thái Sử thị" .
7. (Danh) Đối với người thân tôn xưng, thêm "thị" ở sau xưng vị của người đó. ◎ Như: "mẫu thị" , "cữu thị" , "trọng thị" .
8. (Danh) Học phái. ◎ Như: "Lão thị" , "Thích thị" .
9. Một âm là "chi". (Danh) Vợ vua nước "Hung Nô" gọi là "Yên Chi" , ở Tây Vực có nước "Đại Nguyệt Chi" , "Tiểu Nguyệt Chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ, ngành họ.
② Tên đời trước đều đệm chữ thị ở sau, như vô hoài thị , cát thiên thị , v.v. đều là tên các triều đại ngày xưa cả.
③ Tên quan, ngày xưa ai chuyên học về môn nào thì lại lấy môn ấy làm họ, như chức phương thị , thái sử thị , v.v.
④ Ðàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị.
⑤ Một âm là chi. Vợ vua nước Hung nô () gọi là át chi , ở cõi tây có nước đại nguyệt chi , tiểu nguyệt chi , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Dùng trong) tên của một bộ lạc thời cổ: Nước Đại Nguyệt Chi (ở phía tây Trung Quốc);
② Xem [èzhi].

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ, ngành họ.
2. (Danh) Thời xưa, tên nhân vật, triều đại hoặc nước đều đệm chữ "thị" ở sau. ◎ Như: "Phục Hi thị" , "Thần Nông thị" , "Cát Thiên thị" , "Hữu Hỗ thị" .
3. (Danh) Xưng hiệu của chi hệ của dân tộc thiểu số thời xưa. ◎ Như: tộc "Tiên Ti" có "Mộ Dong thị" , "Thác Bạt thị" , "Vũ Văn thị" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người chuyên học danh tiếng. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" , "Đoạn thị Thuyết văn giải tự chú" .
5. (Danh) Ngày xưa xưng hô đàn bà, lấy họ cha hoặc chồng thêm "thị" ở sau. ◎ Như: "Trương thị" , "Vương thị" , "Trần Lâm thị" , "Tôn Lí thị" .
6. (Danh) Ngày xưa, tên quan tước, thêm "thị" ở sau để xưng hô. ◎ Như: "Chức Phương thị" , "Thái Sử thị" .
7. (Danh) Đối với người thân tôn xưng, thêm "thị" ở sau xưng vị của người đó. ◎ Như: "mẫu thị" , "cữu thị" , "trọng thị" .
8. (Danh) Học phái. ◎ Như: "Lão thị" , "Thích thị" .
9. Một âm là "chi". (Danh) Vợ vua nước "Hung Nô" gọi là "Yên Chi" , ở Tây Vực có nước "Đại Nguyệt Chi" , "Tiểu Nguyệt Chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ, ngành họ.
② Tên đời trước đều đệm chữ thị ở sau, như vô hoài thị , cát thiên thị , v.v. đều là tên các triều đại ngày xưa cả.
③ Tên quan, ngày xưa ai chuyên học về môn nào thì lại lấy môn ấy làm họ, như chức phương thị , thái sử thị , v.v.
④ Ðàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị.
⑤ Một âm là chi. Vợ vua nước Hung nô () gọi là át chi , ở cõi tây có nước đại nguyệt chi , tiểu nguyệt chi , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Họ, dòng họ: Anh em họ Lí; Người đàn bà họ Trương; Bà Lâm;
② (văn) Tên đời, tên triều đại, tên nước: Đời Vô Hoài; Đời Cát Thiên;
③ Đặt sau tên họ những người có tiếng tăm chuyên về một ngành nào: Chức phương thị; Thái sử thị; Nhiệt kế Celsius (Xen-xi-uýt);
④ (văn) Tôi (tiếng người đàn bà tự xưng): Chồng tôi đã chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ. Tức chữ đứng trước tên, dùng gọi phân biệt dòng họ này với dòng họ khác — Triều đại. Vì mỗi triều đại do một họ làm vua — Tiếng thường làm chữ đệm trong tên đàn bà con gái.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.