nhất cá

phồn thể

Từ điển phổ thông

một cái, một chiếc

Từ điển trích dẫn

1. Một. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hốt kiến thảo pha tả trắc chuyển xuất nhất cá thiếu niên tướng quân" (Đệ thất hồi) Bỗng bên cạnh bờ có một viên tướng trẻ tuổi.
2. Chỉ thị giá trị hoặc tính chất. § Thường dùng trước danh từ. ◎ Như: "nhất cá dược dã thị hồ cật đích?" cái thứ thuốc này đâu phải uống bừa bãi được?
3. Biểu thị trình độ. § Thường dùng trước phó từ. ◎ Như: "cật liễu nhất cá bão" ăn cho thật no một cái.
4. Cả, suốt, toàn bộ. ◎ Như: "nhất cá đông thiên" suốt cả mùa đông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cái — Một người.

Từ điển trích dẫn

1. Bảng hiệu cửa tiệm.
2. Tấm biển ghi sự hạng liên quan của người trình diễn kịch nghệ hoặc tổ chức hoạt động nào đó. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tương cập đáo gia chi tế, ngộ kiến nhất cá Toàn Chân tiên sanh, thủ chấp chiêu bài, thượng tả trứ "Phong Giám Thông Thần"" , , , <> (Quyển nhị thập).
3. Màn che, hình thức giả dối để lừa gạt. ◇ Lí Ngư : "Ngã tá tha tố cá chiêu bài, kết thức khởi sĩ đại phu lai" , (Ý trung duyên , Gian ngoa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bảng treo trước cửa tiệm để mời khách — Điều đưa ra để mời gọi, dụ người khác theo.
kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "kí tụng" học thuộc cho nhớ, "kí bất thanh" không nhớ rõ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" .
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" sách chép các lễ phép, "du kí" sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" viết "Nhạc Dương Lâu kí" .
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" đánh một cái.

Từ ghép 45

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ
2. ghi chép, viết

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, nhớ kĩ cho khỏi quên. Như kí tụng học thuộc cho nhớ.
② Ghi chép. Như kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí sách chép các lễ phép, du kí sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí .
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Không nhớ rõ; Còn nhớ;
② Ghi, biên: Ghi sổ; Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: Nhật kí; Du kí; Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: Lấy màu trắng làm dấu hiệu; Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ. Khắc ghi trong đầu óc — Ghi chép — Sách ghi chép sự vật — Thể văn ghi chép sự vật — Tên người, tức Trương Vĩnh Kí, sinh năm 1837 mất năm 1898, người thôn Cái Mông, xã Vĩnh Thanh, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, giỏi Hán văn, Pháp văn và nhiều tiếng ngoại quốc, từng làm Đốc học trường Thông ngôn. Năm 1886, ông được triệu ra Huế, làm việc trong Cơ mật viện, giúp cho việc giao thiệp giữa người Pháp và triều đình Huế. Ít lâu sau, ông xin từ chức về quê lo việc trước tác. Ông là người đầu tiên cổ động cho chữ Quốc ngữ. Những tác phẩm của ông như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài là những tác phẩm quốc ngữ đầu tiên của ta.

Từ ghép 9

thư
shū ㄕㄨ

thư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. sách
2. thư tín

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Sách: Mua mấy quyển sách;
② Thư: Thư nhà; Viết thư trình lên;
③ Văn kiện, giấy tờ, giấy, đơn: Chứng minh thư, giấy chứng nhận; Đơn xin;
④ Viết: Viết;
⑤ Chữ, kiểu chữ: Kiểu chữ khải;
⑥ Kinh Thư (nói tắt).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 14

tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn thể

Từ điển phổ thông

xong, hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, thống quát. ◇ Dịch Kinh : "Dẫn nhi thân chi, xúc loại nhi trưởng chi, thiên hạ chi năng sự tất hĩ" , , (Hệ từ thượng ) Cứ như vậy mà mở rộng ra, tiếp xúc với từng loại mà khai triển ra thì gồm tóm được mọi việc trong thiên hạ.
2. (Động) Làm xong, hoàn thành. ◎ Như: "tất nghiệp" học xong. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tu du trà tất, tảo dĩ thiết hạ bôi bàn, na mĩ tửu giai hào" , , (Đệ nhất hồi) Chốc lát uống trà xong, đã bày ra mâm chén, rượu ngon, thức nhắm tốt.
3. (Động) Dùng lưới để bắt chim, thỏ, v.v. ◇ Thi Kinh : "Uyên ương vu phi, Tất chi la chi" , (Tiểu nhã , Uyên ương ) Chim uyên ương bay, Lấy lưới bắt đi.
4. (Phó) Đủ cả, hoàn toàn, toàn bộ. ◎ Như: "quần hiền tất chí" mọi người hiền đều họp đủ cả, "nguyên hình tất lộ" lộ trọn chân tướng.
5. (Phó) Dùng hết, kiệt tận. ◇ Trương Cư Chánh : "Cao Hoàng Đế tất trí kiệt lự, dĩ định nhất đại chi chế" , (Tân Mùi hội thí trình sách nhị ).
6. (Tính) Kín.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◇ Hoài Nam Tử : "Tâm di khí hòa, thể tiện khinh tất" , 便 (Lãm minh ) Lòng vui khí hòa, thân thể nhẹ nhàng nhanh nhẹn.
8. (Danh) Lưới hình ba góc để bắt chim, thỏ.
9. (Danh) Sao "Tất", một sao trong nhị thập bát tú.
10. (Danh) Thầy cầu mưa ("vũ sư" ).
11. (Danh) Thẻ gỗ dùng để viết chữ thời xưa. ◎ Như: "thủ tất" tờ tay viết.
12. (Danh) Cái gỗ để xâu muông sinh khi tế lễ ngày xưa. ◇ Nghi lễ : "Tông nhân chấp tất tiên nhập" (Đặc sinh quỹ thực lễ ).
13. (Danh) Cái để che đầu gối (triều phục ngày xưa).
14. (Danh) Họ "Tất".

Từ điển Thiều Chửu

① Xong, hết. Học hết hạn học gọi là tất nghiệp .
② Ðủ hết, như quần hiền tất tập mọi người hiền đều họp đủ hết.
③ Cái lưới hình ba góc để bắt chim.
④ Sao Tất, một sao trong nhị thập bát tú.
⑤ Cái tờ, cái thư. Như thủ tất cái tờ tay viết.
⑥ Cái gỗ để xâu muông sinh đem lên tế.
⑦ Kín.
⑧ Nhanh nhẹn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, xong, dứt: Nói chưa dứt lời; Mọi việc đã xong xuôi. 【】tất cánh [bìjìng] Xét đến cùng, chung quy, cuối cùng: Xét đến cùng anh ấy nói cũng đúng đấy; Đời người ta sống được bao lâu, cuối cùng cũng về cõi vô hình (Vương Hữu Thừa tập: Thán Ân Dao);
② Hoàn toàn, hết: Lộ hết chân tướng; Tập họp đủ cả;
③ (văn) Lưới ba góc để bắt chim;
④ (văn) Tờ, thư, giấy: Giấy viết tay;
⑤ (văn) Cái gỗ để xâu muông sinh đem lên tế;
⑥ (văn) Kín;
⑦ (văn) Nhanh nhẹn;
⑧ [Bì] Sao Tất (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú — Làm ra, viết ra. Td: Thủ tất ( chính tay mình viết ) — Hết. Xong. Td: Hoàn tất — Đều, cùng.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Trầm tĩnh trang trọng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thủy Tiên mạo thiếu á, nhi trầm trọng ôn khắc, mãn tọa khuynh đàm, duy bả tửu hàm tiếu nhi dĩ" , , 滿, (Phụng Tiên ) Thủy Tiên thì dung mạo kém hơn, nhưng có vẻ trầm tĩnh nghiêm trang, cả bàn cười nói ngả nghiêng mà nàng chỉ cầm chén rượu mỉm cười thôi.
2. Nặng (phân lượng lớn). ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Khán nhĩ khí sắc giá bàn quang thải, hành lí hựu giá bàn trầm trọng, đa phân hữu ta tiền sao" , , (Đỗ Tử Xuân tam nhập Trường An ).
3. Chậm chạp, vụng về. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Như nội hữu niên cao, cước thủ trầm trọng nhân viên, tịnh tật hoạn uông nhược bất kham phi đái, cập ngu tráng toàn vô tinh thần bất năng bộ hạt giả, tịnh khai tọa thân tấu" , , , , (Tấu khất giản duyên biên niên cao bệnh hoạn quân viên 沿).
4. Nặng, nguy hiểm, nghiêm trọng (trình độ cao, sâu). ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Hựu quá liễu nhất nhị niên, Trương lão hoạn bệnh, trầm trọng bất khởi" , , (Quyển tam tam).
5. Gánh nặng, trách nhiệm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân gia bồi trước nhĩ tẩu liễu nhị tam thiên lí đích lộ trình, thụ liễu tứ ngũ cá nguyệt đích tân khổ, nhi thả tại lộ thượng hựu thế nhĩ đam liễu đa thiểu đích kinh phạ trầm trọng" , , (Đệ lục thất hồi) Người ta đi với con hàng hai ba ngàn dặm, vất vả bốn năm tháng ròng, trên đường lại gánh vác thay cho con bao nhiêu hãi sợ trách nhiệm nặng nề.

phân số

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân số (toán học)

Từ điển trích dẫn

1. "Phận số" : Pháp độ, quy phạm.
2. "Phận số" : Số mạng, số trời. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
3. "Phân số" : Quy định số người, phân chia chức vụ. § Chỉ biên chế tổ chức trong quân đội. ◇ Tấn Thư : "Phân số kí minh, hiệu lệnh bất nhị" , (Hiếu hữu truyện , Dữu Cổn ) Quy định số người, phân chia chức vụ rõ ràng, hiệu lệnh nhất quyết.
4. "Phân số" : Chỉ phân thành bộ, khu, hạng.
5. "Phân số" : Số lượng, trình độ. ◇ Vương An Trung : "Hoa thì vi vũ, vị giảm xuân phân số" , (Thanh bình nhạc , Họa Triều Thối , Từ ) Mùa hoa mưa nhỏ, chưa giảm độ xuân.
6. "Phân số" : Chỉ tỉ lệ.
7. "Phân số" : Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua.
8. "Phân số" : Trong số học, biểu thị bằng một tử số (mấy phần) trên một mẫu số (toàn phần). Thí dụ: 2∕3.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con số không nguyên vẹn, không đúng một đơn vị, vì có những phần bị chia ra.

phận số

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Phận số" : Pháp độ, quy phạm.
2. "Phận số" : Số mạng, số trời. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
3. "Phân số" : Quy định số người, phân chia chức vụ. § Chỉ biên chế tổ chức trong quân đội. ◇ Tấn Thư : "Phân số kí minh, hiệu lệnh bất nhị" , (Hiếu hữu truyện , Dữu Cổn ) Quy định số người, phân chia chức vụ rõ ràng, hiệu lệnh nhất quyết.
4. "Phân số" : Chỉ phân thành bộ, khu, hạng.
5. "Phân số" : Số lượng, trình độ. ◇ Vương An Trung : "Hoa thì vi vũ, vị giảm xuân phân số" , (Thanh bình nhạc , Họa Triều Thối , Từ ) Mùa hoa mưa nhỏ, chưa giảm độ xuân.
6. "Phân số" : Chỉ tỉ lệ.
7. "Phân số" : Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua.
8. "Phân số" : Trong số học, biểu thị bằng một tử số (mấy phần) trên một mẫu số (toàn phần). Thí dụ: 2∕3.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phận mệnh .
kiêm
jiān ㄐㄧㄢ

kiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gấp đôi
2. kiêm nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chiếm lấy, thôn tính. ◇ Lục Chí : "Phú giả kiêm địa sổ vạn mẫu, bần giả vô dong túc chi cư" , (Quân tiết phú thuế ) Kẻ giàu chiếm đất hàng vạn mẫu, người nghèo không có đủ chỗ để ở.
2. (Đồng) Gồm cả. ◎ Như: "kiêm chức" giữ thêm chức khác, "phụ kiêm mẫu chức" làm cha lại còn kèm thêm phận sự của người mẹ.
3. (Động) Gấp bội, vượt hơn. ◎ Như: "kiêm trình cản lộ" đi gấp vượt nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Cầu dã thối, cố tiến chi. Do dã kiêm nhân, cố thối chi" 退, . , 退 (Tiên tiến ) Anh Cầu rụt rè nhút nhát, nên (ta) thúc cho tiến tới. Anh Do vượt hơn người, nên (ta) phải kéo lùi lại.
4. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "kiêm cố" đồng thời chú ý nhiều mặt, "kiêm bị" đồng thời cụ bị.
5. (Phó) Hết cả, hoàn toàn, khắp. ◇ Lí Tư : "Kiêm thính vạn sự" (Cối Kê khắc thạch ) Nghe hết cả mọi sự.

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, như kiêm quản gồm coi, kiêm nhân một người làm việc gồm cả việc của hai người. Tục viết là

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiêm, gồm cả, chung cả, có cả: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao; Chữ này có cả hai nghĩa tốt và xấu; Coi sóc chung cả; Người làm kiêm thêm việc khác; Yêu gồm hết mọi người;
② Thêm, gấp (đôi): Thêm số người; Hai tuần (20 ngày);
③ (văn) Kiêm tính, thôn tính, nhập chung (vào của mình): Người nước Tần nhờ coi trọng nghề nông mà thôn tính được cả thiên hạ (Tào Tháo: Trí đồn điều lịnh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao gồm. Gồm thêm — Chất chứa nhiều lên.

Từ ghép 7

trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.
diện, miến
miǎn ㄇㄧㄢˇ, miàn ㄇㄧㄢˋ

diện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mặt
2. bề mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt, bộ phận gồm cả tai, mắt, má, mũi, miệng. ◎ Như: "diện mạo" bộ mặt, khuôn mặt. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt người cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phía, bên, đằng. ◎ Như: "chánh diện" mặt giữa, "trắc diện" mặt bên, "toàn diện" khắp mặt, toàn thể.
3. (Danh) Phần hiện ra bên ngoài hoặc bên trên của vật thể. ◎ Như: "lộ diện" mặt đường, "thủy diện" mặt nước, "địa diện" mặt đất.
4. (Danh) Bề mặt. § Trong môn hình học, chỉ tính dài rộng, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt. ◎ Như: "bình diện" mặt phẳng.
5. (Danh) Cảnh huống, tình huống. ◎ Như: "tràng diện" tình hình, "cục diện" tình cảnh, "thế diện" tình thế.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Lá, tấm, cái. ◎ Như: "nhất diện quốc kì" một lá quốc kì, "lưỡng diện kính tử" hai tấm gương, "tam diện tường" ba mặt tường. (2) Lần gặp mặt. ◎ Như: "kiến quá nhất diện" gặp mặt một lần.
7. (Động) Gặp, thấy. ◎ Như: "kiến diện" gặp mặt. ◇ Lễ Kí : "Xuất tất cáo, phản tất diện" , (Khúc lễ thượng ) Đi thưa về trình (ra đi thì thưa, trở về thì gặp mặt).
8. (Động) Ngoảnh về, hướng về. ◎ Như: "nam diện" ngoảnh về hướng nam, "diện bích tư quá" quay mặt vào tường suy nghĩ lỗi lầm, "bối san diện thủy" tựa núi hướng ra sông.
9. (Phó) Ngay mặt, trước mặt, đích thân. ◎ Như: "diện đàm" nói chuyện trực tiếp, "diện giao" đích thân chuyển giao.
10. Tục viết là .
11. Giản thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt, là cái bộ phận gồm cả tai, mắt, miệng, mũi.
② Ngoài mặt. Như chánh diện mặt giữa, trắc diện mặt bên.
③ Bề mặt, chỉ tính dài rộng lớn bé, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt.
④ Ngoảnh về. Như nam diện ngoảnh về hướng nam. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt: 滿 Nét mặt tươi cười;
② Hướng về phía, ngoảnh về: Tựa núi hướng ra sông; Ngôi nhà này cửa hướng về phía nam;
③ Mặt (vật thể): Mặt đất; Mặt đường; Mặt bàn; Mặt mài bóng nhoáng;
④ Đích thân, trực tiếp: Nói chuyện (trực tiếp); Đích thân chuyển giao;
⑤ (Bề) mặt: Bề mặt cuốn sách rách rồi; Mặt chăn;
⑥ Mặt, diện: Mặt phải; Mặt trái; Phiến diện;
⑦ Phía, bên: Phía trước; 西 Phía tây; Bên ngoài;
⑧ Cái, lá...: Một cái gương; Ba lá cờ. Xem [miàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mặt — Mặt ngoài — Bề mặt — Phía, hướng.

Từ ghép 92

ám diện 暗面bạch diện 白面bạch diện thư sanh 白面書生bát diện 八面bắc diện 北面biểu diện 表面bình diện 平面bối diện 背面bổn lai diện mục 本來面目bồng đầu cấu diện 蓬頭垢面cách diện 革面cách diện tẩy tâm 革面洗心cải đầu hoán diện 改頭換面cầu diện 球面chân diện mục 真面目chính diện 正面cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cục diện 局面cưu hình hộc diện 鳩形鵠面diện bằng 面朋diện bích 面壁diện bích tọa thiền 面壁坐禪diện cân 面巾diện cốt 面骨diện cụ 面具diện diện tương khuy 面面相窺diện du 面諛diện dự 面譽diện giao 面交diện hoàng cơ sấu 面黃肌瘦diện hội 面會diện hữu 面友diện khổng 面孔diện mạo 面貌diện mục 面目diện sức 面飭diện thị bối phi 面是背非diện tích 面積diện tiền 面前diện tòng 面從diện tường 面牆đại diện 代面đầu diện 頭面để diện 底面địa diện 地面điền tự diện 田字面đối diện 對面đương diện 當面giả diện 假面giang diện 江面giới diện 介面hà diện mục 何面目hang diện tửu 缸面酒hậu diện 後面hiện diện 現面hoa diện 花面hội diện 會面hôi đầu thổ diện 灰頭土面khiếm diện 欠面lộ diện 露面lưỡng diện 兩面mãn diện 滿面mãn diện xuân phong 滿面春風ngoại diện 外面ngọc diện 玉面ngộ diện 晤面nguyệt diện 月面ngưu đầu mã diện 牛頭馬面nhan diện 顏面nhan diện cốt 顏面骨nhân diện 人面nhận diện 認面nhân diện thú tâm 人面獸心nhân diện tử 人面子nhất diện 一面nhị diện 二面phản diện 反面phiến diện 片面phốc diện 撲面phương diện 方面sinh diện 生面thể diện 體面thiết diện 切面thóa diện 唾面thư diện 書面tiền diện 前面toàn diện 全面trác diện 桌面trang diện 裝面trình diện 呈面xú diện 醜面xuất đầu lộ diện 出頭露面

miến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bột gạo, sợi miến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt, bộ phận gồm cả tai, mắt, má, mũi, miệng. ◎ Như: "diện mạo" bộ mặt, khuôn mặt. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt người cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phía, bên, đằng. ◎ Như: "chánh diện" mặt giữa, "trắc diện" mặt bên, "toàn diện" khắp mặt, toàn thể.
3. (Danh) Phần hiện ra bên ngoài hoặc bên trên của vật thể. ◎ Như: "lộ diện" mặt đường, "thủy diện" mặt nước, "địa diện" mặt đất.
4. (Danh) Bề mặt. § Trong môn hình học, chỉ tính dài rộng, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt. ◎ Như: "bình diện" mặt phẳng.
5. (Danh) Cảnh huống, tình huống. ◎ Như: "tràng diện" tình hình, "cục diện" tình cảnh, "thế diện" tình thế.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Lá, tấm, cái. ◎ Như: "nhất diện quốc kì" một lá quốc kì, "lưỡng diện kính tử" hai tấm gương, "tam diện tường" ba mặt tường. (2) Lần gặp mặt. ◎ Như: "kiến quá nhất diện" gặp mặt một lần.
7. (Động) Gặp, thấy. ◎ Như: "kiến diện" gặp mặt. ◇ Lễ Kí : "Xuất tất cáo, phản tất diện" , (Khúc lễ thượng ) Đi thưa về trình (ra đi thì thưa, trở về thì gặp mặt).
8. (Động) Ngoảnh về, hướng về. ◎ Như: "nam diện" ngoảnh về hướng nam, "diện bích tư quá" quay mặt vào tường suy nghĩ lỗi lầm, "bối san diện thủy" tựa núi hướng ra sông.
9. (Phó) Ngay mặt, trước mặt, đích thân. ◎ Như: "diện đàm" nói chuyện trực tiếp, "diện giao" đích thân chuyển giao.
10. Tục viết là .
11. Giản thể của .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bột: Bột mì; Bột đậu; Bột ngô; Bột nếp Bột tiêu;
② Mì: Mì sợi; Mì sợi (còn ướt); Mì nước; Một bát mì;
③ (đph) Bở: Củ khoai lang này rất bở.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.