Từ điển trích dẫn

1. Người dân thường, không có quan tước công danh.
2. Tên nước cổ theo thần thoại. Người ở đó thân thể trắng suốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thường dân, không có địa vị tiền bạc gì. Cũng gọi Bạch đinh .
ti, ty, tí, tý, tỳ
cī ㄘ, Zī ㄗ, zǐ ㄗˇ

ti

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, tiền của. § Thông .
2. (Danh) Khuyết điểm, nhược điểm. ◇ Lễ Kí : "Cố tử chi sở thứ ư lễ giả, diệc phi lễ chi tí dã" , (Đàn cung hạ ) Cho nên chỗ mà ông châm chích ở Lễ, cũng không phải là khuyết điểm của Lễ.
3. (Danh) Họ "Tí".
4. (Động) Lường, tính, cân nhắc, đánh giá. ◇ Liệt Tử : "Gia sung ân thịnh, tiền bạch vô lượng, tài hóa vô tí" , , (Thuyết phù ) Nhà giàu có sung túc, tiền của vải vóc rất nhiều, tài sản không biết bao nhiêu mà kể.
5. (Động) Chỉ trích, chê trách.
6. (Động) Chán ghét, không thích. ◇ Quản Tử : "Tí thực giả bất phì thể" (Hình thế giải ) Người ghét ăn thì không béo mập thân hình.
7. (Động) Nghĩ, khảo lự. ◇ Hàn Phi Tử : "Tâm quyên phẫn nhi bất tí tiền hậu giả, khả vong dã" 忿, (Vong trưng ) Trong lòng tức giận mà không suy nghĩ trước sau, có thể nguy vong vậy.
8. § Cũng đọc là "ti".

ty

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉa rói, chỉ trích, mắng nhiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khuyết điểm, nhược điểm, thiếu sót;
② Tính toán, cân nhắc, đánh giá;
③ (Thức ăn) tồi, đạm bạc, sơ sài;
④ [Zi] (Họ) Ti. Xem [zê].

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, tiền của. § Thông .
2. (Danh) Khuyết điểm, nhược điểm. ◇ Lễ Kí : "Cố tử chi sở thứ ư lễ giả, diệc phi lễ chi tí dã" , (Đàn cung hạ ) Cho nên chỗ mà ông châm chích ở Lễ, cũng không phải là khuyết điểm của Lễ.
3. (Danh) Họ "Tí".
4. (Động) Lường, tính, cân nhắc, đánh giá. ◇ Liệt Tử : "Gia sung ân thịnh, tiền bạch vô lượng, tài hóa vô tí" , , (Thuyết phù ) Nhà giàu có sung túc, tiền của vải vóc rất nhiều, tài sản không biết bao nhiêu mà kể.
5. (Động) Chỉ trích, chê trách.
6. (Động) Chán ghét, không thích. ◇ Quản Tử : "Tí thực giả bất phì thể" (Hình thế giải ) Người ghét ăn thì không béo mập thân hình.
7. (Động) Nghĩ, khảo lự. ◇ Hàn Phi Tử : "Tâm quyên phẫn nhi bất tí tiền hậu giả, khả vong dã" 忿, (Vong trưng ) Trong lòng tức giận mà không suy nghĩ trước sau, có thể nguy vong vậy.
8. § Cũng đọc là "ti".

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉa rói, chỉ trích, mắng nhiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nói xấu, xỉa xói, công kích, chỉ trích: Nói xấu, chê bai. Xem [zi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai — Nói xấu.

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.
tuân, tuấn, tuần, tuẫn
xún ㄒㄩㄣˊ, xùn ㄒㄩㄣˋ

tuân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết. ◇ Sử Kí : "Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện : "Quốc nhân phất tuẫn" (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" . ◇ Hán Thư : "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" . ◇ Mặc Tử : "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử : "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" (Nhân gian thế ) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí : "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi tuần;
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như [xùn] nghĩa ①: Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Khiến cho — Một âm là Tuẫn. Xem Tuẫn.

tuấn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tuân theo, thuận theo, y theo: Người trong nước không thuận theo ông ta (Tả truyện). Xem [xùn].

tuẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng ý theo, làm theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết. ◇ Sử Kí : "Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện : "Quốc nhân phất tuẫn" (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" . ◇ Hán Thư : "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" . ◇ Mặc Tử : "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử : "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" (Nhân gian thế ) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí : "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi tuần;
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như [xùn] nghĩa ①: Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi lòng vòng trong một khu vực, nói lớn loan báo mệnh lệnh của triều đình — Một âm là Tuân. Xem Tuân.
khảng, yêm
ā , ān ㄚㄋ, āng , yān ㄧㄢ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ướp, ướp muối (để giữ thức ăn lâu khỏi hư thối). § Cũng như "yêm" .
2. (Động) (Mồ hôi, nước mắt... chảy thấm vào da thịt) làm cho xót, ngứa. ◇ Lão Xá : "Tha thân thượng lưu trước huyết hãn, hãn bả thương ngân yêm đắc cực thống, khả thị tha bất đình chỉ tiền tiến" , , (Tứ thế đồng đường , Tam tứ ) Máu và mồ hôi chảy trên mình, mồ hôi thấm vào vết thương làm cho đau đớn cùng cực, nhưng anh vẫn tiếp tục tiến tới.
3. § Còn đọc là "khảng". (Tính) Bẩn, ô uế.
4. (Tính) Xấu xa.
5. (Tính) Nghèo khốn, khốn quẫn, chật vật. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Bả Trương Quân Thụy tống đắc lai yêm thụ khổ" (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển nhất).

yêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ướp muối
2. mùi hôi thối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ướp, ướp muối (để giữ thức ăn lâu khỏi hư thối). § Cũng như "yêm" .
2. (Động) (Mồ hôi, nước mắt... chảy thấm vào da thịt) làm cho xót, ngứa. ◇ Lão Xá : "Tha thân thượng lưu trước huyết hãn, hãn bả thương ngân yêm đắc cực thống, khả thị tha bất đình chỉ tiền tiến" , , (Tứ thế đồng đường , Tam tứ ) Máu và mồ hôi chảy trên mình, mồ hôi thấm vào vết thương làm cho đau đớn cùng cực, nhưng anh vẫn tiếp tục tiến tới.
3. § Còn đọc là "khảng". (Tính) Bẩn, ô uế.
4. (Tính) Xấu xa.
5. (Tính) Nghèo khốn, khốn quẫn, chật vật. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Bả Trương Quân Thụy tống đắc lai yêm thụ khổ" (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển nhất).

Từ điển Thiều Chửu

① Ướp, lấy muối ướp các thứ thịt cá cho khỏi thiu thối gọi là yêm.
② Tục gọi mùi hôi thối không sạch là yêm châm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】yêm trâm [aza] (đph) a. Bẩn, bẩn thỉu, hôi thối, không sạch sẽ; b. Buồn bực, không vui;
② Như [yan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Muối (thịt, dưa), ướp muối: Thịt muối. Xem [a].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ướp muối — Cho đồ ăn vào nước muối mà muối — Nhơ bẩn.

Từ ghép 1

phất, tế
bì ㄅㄧˋ, fù ㄈㄨˋ

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi vũ, thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật để che gió và bụi ở hai bên xe thời xưa — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

che lấp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi vũ, thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che: Quần áo để che thân; Mặt trời bị mây che; Gió cát mịt trời;
② (văn) Che lấp, bao trùm hết: Một lời bao trùm hết cả; Không đủ che lấp được tội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi — Trùm đi — Lấp đi.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Bảo hộ nuôi nấng. ◇ Hán Thư : "Hữu a bảo chi công, giai thụ quan lộc điền trạch tài vật" , 祿 (Tuyên đế kỉ ) (Những người) có công bảo hộ phủ dưỡng, đều được nhận quan lộc ruộng đất nhà cửa tiền của.
2. Bảo mẫu (nữ sư dạy dỗ con cháu vương thất hay quý tộc).
3. Bề tôi thân cận, cận thần. ◇ Sử Kí : "Cư thâm cung chi trung, bất li a bảo chi thủ" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Ở trong thâm cung, không rời tay đám bề tôi thân cận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng, che đỡ; cũng chỉ người vú nuôi.
cối, hội
guì ㄍㄨㄟˋ, huì ㄏㄨㄟˋ, kuài ㄎㄨㄞˋ

cối

phồn thể

Từ điển phổ thông

tính gộp, tính cộng lại sổ sách trong một năm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Kế) toán: Kế toán, kế toán viên; Hội nghị kế toán tài chánh; Ai quen việc tính toán tiền bạc? (Chiến quốc sách);
② [Kuài] 【】[Kuàiji] Tên đất thời cổ (thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay). Xem [huì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sổ sách. Ta cứ quen đọc Hội — Thêm năm màu — Một âm khác là Hội.

Từ ghép 1

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hội hè
2. tụ hội
3. hiệp hội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp, hợp lại: Hợp lại tại một nơi;
② Họp, cuộc họp, hội nghị: Họp hội nghị gì; Hôm nay có một cuộc họp;
③ Hội, đoàn thể: Hội học sinh;
④ Lị, thành phố lớn: Tỉnh lị;
⑤ Tiếp, gặp: Gặp nhau; Tiếp (gặp) bạn;
⑥ Trả (tiền): Tiền cơm tôi đã trả rồi;
⑦ Hiểu, (lĩnh) hội: Hiểu lầm;
⑧ Biết: Anh ấy biết bơi;
⑨ Có thể: Anh ấy không thể không biết;
⑩ Sẽ: Kế hoạch năm nay nhất định sẽ thực hiện; Anh ấy sẽ không đến đâu.【】hội đương [huì dang] (văn) Phải, sẽ phải, cần phải; 【】hội tu [huìxu] (văn) Ắt phải, nhất định sẽ;
⑪ (Cơ) hội, dịp: Nhân cơ hội (dịp) này;
⑫ (khn) Lúc, lát: Một lúc, một lát; Lúc này; Lúc đó; Thêm lát nữa;
⑬ Đoàn, ban: Công đoàn; Ủy ban;
⑭ Họ, hụi (tổ chức tiết kiệm tương trợ của dân gian);
⑮ (triết) Hội (khái niệm về chu kì thời gian của nhà triết học Thiệu Khang Tiết nêu trong sách Hoàng cực kinh thế: 30 năm là một thế [đời], 12 thế là một vận, 30 vận là một hội, 12 hội là một nguyên). Xem [kuài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đoàn thể quy tụ những người cùng theo đuổi mục đích — Gặp gỡ — Nhận hiểu — Thí dụ: Lãnh hội — Một âm là Cối. Chẳng hạn Cối kế. Ta vẫn quen đọc là Hội kế luôn.

Từ ghép 76

ái hữu hội 愛友會áo vận hội 奧運會âm nhạc hội 音樂會bác lãm hội 博覽會bái hội 拜會bang hội 幫會bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bất hội 不會bút hội 筆會cao hội 高會chiếu hội 照會công hội 公會công hội 工會cơ hội 機會diên hội 延會diện hội 面會đại hội 大會đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đô hội 都會gia hội 嘉會giáo hội 教會hiệp hội 協會hòa hội 和會học hội 學會hội ẩm 會飲hội binh 會兵hội diện 會面hội đàm 會談hội điển 會典hội đồng 會同hội hợp 會合hội hữu 會友hội kiến 會見hội nghị 會議hội ngộ 會晤hội ngộ 會遇hội nguyên 會元hội phí 會費hội quán 會舘hội thẩm 會審hội thân 會親hội thí 會試hội toát 會撮hội trường 會場hội trưởng 會長hội viên 會員hương hội 鄉會khánh hội 慶會lê triều hội điển 黎朝會典lĩnh hội 領會minh hội 冥會nghị hội 議會nhất hội nhi 一會兒nông hội 農會pháp hội 法會phân hội 分會phó hội 赴會phó hội trưởng 副會長phong hội 風會quốc hội 國會sính hội 娉會tán hội 散會thủy lục pháp hội 水陸法會thương hội 商會tổng hội 總會trại hội 賽會tụ hội 聚會ủy hội 委會ước hội 約會vận hội 運會vũ hội 舞會xã hội 社會xã hội học 社會學ý hội 意會yến hội 宴會yếu hội 要會
ba
bā ㄅㄚ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mong ngóng
2. dính, bén, sát, bám
3. liền, ở cạnh
4. miếng cháy cơm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mong chờ, kì vọng. ◎ Như: "triêu ba dạ vọng" ngày đêm mong chờ.
2. (Động) Cố gắng đạt được, doanh cầu. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Thủ liễu nhất thế thư song, chỉ vọng ba cá xuất thân, đa thiểu tránh ta gia tư" , , (Quyển nhị thập lục) Đem cả một đời đèn sách, trông chờ cố gắng cho được xuất thân, kiếm được ít nhiều của cải.
3. (Động) Liền, kề, gần, tiếp cận. ◇ Thủy hử truyện : "Tiền bất ba thôn, hậu bất ba điếm" , (Đệ nhị hồi) Đằng trước không kề làng, đằng sau không gần quán.
4. (Động) Khô đọng, dính, khét. ◎ Như: "oa ba" cơm cháy (dính vào nồi), "nê ba" đất bùn ướt dính.
5. (Động) Bò, leo, trèo. ◇ Thủy hử truyện : "Hành liễu bán nhật, ba quá lĩnh đầu, tảo khán kiến lĩnh cước biên nhất cá tửu điếm" , , (Đệ tam lục hồi) (Ba người) đi được nửa ngày, trèo qua trái núi, đã thấy một quán rượu dưới chân núi.
6. (Động) Vin, vịn, với, níu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha bất đa kỉ niên, dĩ ba đáo cực đính đích phận nhi" , (Đệ cửu thập cửu hồi) Ông ta chẳng mấy năm đã vin được chức cao nhất.
7. (Động) Nghển, duỗi.
8. (Động) Đào, khoét.
9. (Trợ) Tiếng đệm sau danh từ, tính từ. Dùng chỉ cái gì ở mặt dưới hoặc mặt sau vật thể. ◎ Như: "vĩ ba" cái đuôi, "trát ba nhãn" chớp mắt.
10. (Danh) Một giống rắn lớn (theo truyền thuyết thời cổ). ◎ Như: "ba xà" .
11. (Danh) Nước "Ba" , tộc "Ba" .
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị áp suất (tiếng Anh: "bar").
13. (Danh) Họ "Ba".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước Ba, đất Ba.
② Ba Lê Paris.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bén, cháy, khê, khét: Cơm cháy; Cơm khét rồi;
② Kề, liền bên cạnh: Đằng trước không kề làng, đằng sau không nhà trọ (trơ vơ);
③ Mong: Ngày đêm mong chờ;
④ [Ba] Nước Ba (tên nước thời xưa ở miền đông tỉnh Tứ Xuyên, nên miền đông Tứ Xuyên cũng gọi là );
⑤ Tiếng đệm đặt sau danh từ, động từ, tính từ...: Đuôi, cái đuôi; Chớp mắt; Khô không khốc, nhạt phèo;
⑥ [Ba] (Họ) Ba.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài rắn lớn. Xem Ba xà — Tên đất. Xem Ba thục — Hợp lại, dính lại. Xem Ba kết — Cái má, bộ phận hai bên mặt.

Từ ghép 42

mao, mô
máo ㄇㄠˊ, mào ㄇㄠˋ

mao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợi lông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông. ◎ Như: "mao bút" bút lông, "mao trùng" sâu róm.
2. (Danh) Râu, tóc. ◎ Như: "nhị mao" người đã hai thứ tóc (tuổi tác). ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
3. (Danh) Mốc, meo. ◎ Như: "man đầu phóng cửu liễu, tựu yếu trưởng mao" , bánh bột để lâu, sắp bị lên mốc rồi.
4. (Danh) Mượn chỉ loài thú. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Hạ miện quần mao độn" (Điêu ngạc tại thu thiên ) Dưới trông bầy thú chạy trốn.
5. (Danh) Cây cỏ. § Thông "mao" . ◎ Như: "bất mao chi địa" đất không có cây cỏ.
6. (Danh) Tục dùng thay chữ "hào" , nói về "hào li" .
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa.
8. (Danh) Hào (tiền). § Tục dùng như "giác" .
9. (Danh) Họ "Mao".
10. (Tính) Thô, không tinh tế, chưa gia công. ◎ Như: "mao thiết" sắt thô, "mao tháo" thô tháo, xù xì.
11. (Tính) Chưa thuần tịnh. ◎ Như: "mao trọng" trọng lượng kể cả bao bì, "mao lợi" tổng lợi nhuận.
12. (Tính) Nhỏ bé, nhỏ nhặt. ◎ Như: "mao cử tế cố" đưa ra những cái nhỏ mọn, "mao hài tử" nhóc con.
13. (Tính) Lờ mờ, mô hồ. ◇ Khắc Phi : "Lí Khắc đài đầu vọng thiên, nhất loan mao nguyệt, kỉ khỏa sơ tinh" , , (Xuân triều cấp , Thập lục) Lí Khắc ngẩng đầu nhìn trời, một vành cung trăng lờ mờ, vài ngôi sao thưa thớt.
14. (Động) Nổi giận, phát cáu.
15. (Động) Sợ hãi, hoảng sợ. ◎ Như: "hách mao liễu" làm cho phát khiếp, "mao cước kê" chân tay luống cuống, hành động hoảng hốt.
16. (Động) Sụt giá, mất giá. ◎ Như: "hóa tệ mao liễu" tiền tệ sụt giá.
17. (Phó) Khoảng chừng, vào khoảng, đại ước. ◇ Mao Thuẫn : "Mao toán toán dã hữu nhị thập vạn" (Đa giác quan hệ ) Tính ra ước độ hai mươi vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông, giống thú có lông kín cả mình nên gọi là mao trùng .
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông: Lông vũ; Lông dê, lông cừu;
② (văn) Râu tóc: (Đầu đã) hai thứ tóc;
③ Cây cỏ: Đất không có cây cỏ, đất khô cằn;
④ Mốc: Bánh mì hấp để lâu sẽ bị mốc;
⑤ Thô, chưa gia công, gộp: Sắt thô; Lãi gộp;
⑥ Nhỏ, bé: Nhóc con; Nêu cả những điều nhỏ nhặt;
Tiền tệ sụt giá: Tiền mất giá;
⑧ Bừa, cẩu thả, ẩu: Làm ẩu, làm cẩu thả;
⑨ Sợ hãi, ghê rợn, khiếp: Trong lòng thấy ghê rợn; Lần này làm cho hắn sợ khiếp vía;
⑩ (đph) Phát cáu, tức giận;
⑪ (khn) Hào (đơn vị tiền tệ) (như );
⑫ [Máo] (Họ) Mao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông thú vật — Chỉ chung tóc lông trên thân thể người — Chỉ cây cỏ trên mặt đất — Nhỏ bé, ít ỏi — Thô xấu — Tên một bộ chữ Trung Hoa — Một âm là Mô. Xem Mô.

Từ ghép 23

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lông, giống thú có lông kín cả mình nên gọi là mao trùng .
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có gì — Một âm là Mao. Xem Mao.

Từ điển trích dẫn

1. Cách cục, trình thức. ◇ Ngụy thư : "Trung họa cửu châu, ngoại bạc tứ hải, tích kì vật thổ, chế kì cương vực, thử cái vương giả chi quy mô dã" , , , , (Địa hình chí thượng ).
2. Phạm vi, tràng diện, khí thế, kích thước, tầm cỡ. ◇ Phù sanh lục kí : "Hải Tràng tự quy mô cực đại, sơn môn nội thực dong thụ, đại khả thập dư bão, ấm nùng như cái, thu đông bất điêu" , , , , (Lãng du kí khoái ) Chùa Hải Tràng kích thước cực lớn, trong cổng chùa trồng một cây dong, thân to hơn mười ôm, bóng phủ rậm rạp như lọng, lá xanh tươi quanh năm.
3. Chỉ tài năng, khí khái. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "Nguyên thị hàn môn nhất tráng phu, Cùng thông văn vũ hữu quy mô" , (Quyển thượng ).
4. Phép tắc, mẫu mực, bảng dạng. ◇ Lục Du : "Dĩ vi danh lưu chi thi thiết, đương hữu tiền bối chi quy mô" , (Hạ tạ đề cử khải ).
5. Mô phỏng, bắt chước. ◇ Phương Bao : "Nãi quy mô cổ nhân chi hình mạo nhi phi kì chân dã" (Trữ lễ chấp văn cảo 稿, Tự ).
6. Quy hoạch, trù liệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thước và khôn, chỉ phép tắc khuôn mẫu phải theo — Chỉ cái kích thước, khuôn khổ thực hiện. Td: Đại quy mô ( khuôn khổ rộng lớn ), » Quy mô cũng rắp hỗn đồng «. ( Đại Nam Quốc Sử ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.