bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

miếu
miào ㄇㄧㄠˋ

miếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái miếu thờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốc xá để tế lễ tổ tiên. ◎ Như: "thái miếu" , "tổ miếu" , "gia miếu" .
2. (Danh) Đền thờ thần, Phật. ◎ Như: "văn miếu" đền thờ đức Khổng Tử , "thổ địa miếu" miếu thờ thần đất.
3. (Danh) Điện trước cung vua.
4. (Tính) Thuộc về vua, liên quan tới vua. ◎ Như: "miếu toán" mưu tính của nhà vua. ◇ Nguyễn Trãi : "Miếu toán tiên tri đại sự thành" (Hạ quy Lam Sơn ) Sự suy tính nơi triều đình đã biết trước việc lớn sẽ thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái miếu (để thờ cúng quỷ thần).
② Cái điện trước cung vua, vì thế nên mọi sự cử động của vua đều gọi là miếu. Như miếu toán mưu tính của nhà vua.
③ Chỗ làm việc ở trong nhà cũng gọi là miếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Miếu, đền thờ: Miếu thổ địa; Miếu long vương; Văn miếu, Khổng miếu; Trên đỉnh núi có một cái miếu rất to;
② Phiên chợ đình chùa;
③ Điện trước cung vua. (Ngb) (Thuộc về) nhà vua: Toan tính của nhà vua;
④ Chỗ làm việc trong nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà thờ tổ tiên của vua — Ngôi nhà phía trước của vua — Chỉ triều đình — Ngôi nhà để thờ cúng. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Nghi ngút đầu ghềnh tỏ khói hương, miếu ai như miếu vợ chàng Trương «.

Từ ghép 21

hu, hú, âu, ẩu
ōu ㄛㄨ, ǒu ㄛㄨˇ, òu ㄛㄨˋ, xū ㄒㄩ

hu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ. Trò chuyện vui vẻ — Các âm khác là Âu, Ẩu.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

âu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca hát dùng như chữ Âu Các âm khác là Ẩu, Hư.

Từ ghép 1

ẩu

phồn thể

Từ điển phổ thông

thổ ra, hộc ra, nôn mửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nôn (nôn ra tiếng).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nôn, nôn mửa, nôn oẹ: Buồn nôn; Làm cho người ta buồn nôn (phát chán, chán ngấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nôn mửa — Các âm khác là Âu, Hu.

Từ ghép 8

sang, sáng
chuāng ㄔㄨㄤ, chuàng ㄔㄨㄤˋ

sang

phồn thể

Từ điển phổ thông

đau, bị thương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vết thương, chỗ bị thương. ◎ Như: "trọng sang" bị thương nặng.
2. (Danh) Mụt, nhọt. § Thông "sang" .
3. Một âm là "sáng". (Động) Lập ra trước tiên, khai thủy, chế tạo. ◎ Như: "sáng tạo" làm nên cái mới, "khai sáng" gây dựng lên.
4. (Tính) Riêng biệt, mới có. ◎ Như: "sáng kiến" ý kiến mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Bị thương đau, như trọng sang bị thương nặng.
② Một âm là sáng. Mới, như sáng tạo mới làm nên, khai sáng mới mở mang gây dựng lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vết thương (dùng như , bộ ): Làm bị thương nặng. Xem [chuàng.]

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm bị thương. Như chữ Sang — Mụn nhọt. Nhu chữ Sang — Một âm khác là Sáng. Xem Sáng.

sáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

mới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vết thương, chỗ bị thương. ◎ Như: "trọng sang" bị thương nặng.
2. (Danh) Mụt, nhọt. § Thông "sang" .
3. Một âm là "sáng". (Động) Lập ra trước tiên, khai thủy, chế tạo. ◎ Như: "sáng tạo" làm nên cái mới, "khai sáng" gây dựng lên.
4. (Tính) Riêng biệt, mới có. ◎ Như: "sáng kiến" ý kiến mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Bị thương đau, như trọng sang bị thương nặng.
② Một âm là sáng. Mới, như sáng tạo mới làm nên, khai sáng mới mở mang gây dựng lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khởi đầu, khai sáng, mới dựng lên, mới lập ra: Lập kỉ lục mới; Mới lập ra, sáng lập đầu tiên. Xem [chuang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu — Tạo dựng nên — Dùng vật bén nhọn làm người khác bị thương — Mụn nhọt — Vời hai nghĩa sau, cũng đọc Sang — Xem thêm Sang.

Từ ghép 15

âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng cây, bóng rợp. ◇ Tuân Tử : "Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên" (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.
2. (Danh) Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua. ◇ Tả truyện : "Triệu Mạnh thị ấm" (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.
3. (Danh) Ân đức che chở. § Thông . ◎ Như: "tổ ấm" phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là "ấm sinh" , "ấm tử" , "ấm tôn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bóng cây, bóng rợp, bóng mát Xem [yìn].

ấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng cây, bóng rợp. ◇ Tuân Tử : "Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên" (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.
2. (Danh) Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua. ◇ Tả truyện : "Triệu Mạnh thị ấm" (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.
3. (Danh) Ân đức che chở. § Thông . ◎ Như: "tổ ấm" phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là "ấm sinh" , "ấm tử" , "ấm tôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bóng cây, bóng rợp.
② Phàm được nhờ ơn của người khác đều gọi là ấm. Như tổ ấm nhờ phúc trạch của tổ tiên để lại. Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là ấm sinh , ấm tử , ấm tôn , v.v. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Râm, râm mát;
② Nhờ che chở: Nhờ phúc của cha ông để lại; Người con được nhận chức quan (do có cha làm quan to) Xem [yin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát của cây cối — Chỉ bóng mặt trời — Che chở — Được hưởng đặc ân của triều đình nhờ ông cha có công lao với triều đình. Dùng như chữ Ấm .

Từ ghép 8

lục
lù ㄌㄨˋ

lục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhục nhã

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trì hoãn. ◇ Thuyết văn giải tự : "Lục, si hành lục lục dã" , (Nhân bộ ) Lục, hành động trì hoãn.
2. (Động) Làm nhục, vũ nhục. ◇ Sử Kí : "Ngô cụ Yên nhân quật ngô thành ngoại trủng mộ, lục tiên nhân, khả vi hàn tâm" , , (Điền Đan truyện ) Ta sợ người Yên đào mồ mả tổ tiên của ta ở ngoài thành, làm nhục tổ tiên ta, (nếu họ làm) thế thì thật đau lòng.
3. (Động) Giết. § Thông "lục" .
4. (Động) § Xem "lục lực" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhục nhã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giết chết;
② Nhục nhã, hổ thẹn;
③ Công tác, hợp lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình phạt chém — Mối nhục. Xấu hổ.

Từ ghép 1

âu
ōu ㄛㄨ, xú ㄒㄩˊ

âu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cùng hát
2. tiếng trẻ con

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ca hát. ◇ Hán Thư : "Chư tướng cập sĩ tốt giai ca âu tư đông quy" (Cao đế kỉ thượng ) Các tướng cùng binh sĩ đều ca hát nghĩ trở về đông.
2. (Danh) Bài hát, ca dao.
3. (Danh) Họ "Âu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cất tiếng cùng hát, ngợi hát. Âu ca tiên liệt anh hùng sự tích ca ngợi sự tích anh hùng của các bậc tiên liệt.
② Tiếng trẻ con.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ca ngợi. 【】âu ca [ouge] Ca ngợi, ca tụng, khen ngợi: Ca ngợi sự tích anh hùng của các bậc tiên liệt;
② Dân ca: Dân ca nước Ngô;
③ (văn) Tiếng trẻ con.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca hát.

Từ ghép 1

trì, trĩ, đề, đệ
chí ㄔˊ, dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ, zhì ㄓˋ

trì

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đá. ◇ Trang Tử : "Nộ tắc phân bối tương đệ" (Mã đề ) Giận thì quay lưng đá nhau.
2. (Động) Giẫm, đạp. ◇ Lục Quy Mông : "Phong trá diệp nhi tiên tận, Oanh đệ chi nhi dị lạc" , (Thải dược phú ) Ong cắn lá mà chết trước, Chim oanh đạp cành nên dễ rớt.
3. Một âm là "trĩ". (Tính) Hết lòng hết sức, gắng gỏi. ◇ Trang Tử : "Biệt tiết vị nhân, trĩ kì vị nghĩa" , (Mã đề ) Tận tâm tận lực vì đức nhân, hết lòng hết sức vì việc nghĩa.
4. Một âm là "trì". (Động) Chạy nhanh. § Thông "trì" . ◇ Hán Thư : "Bôn trì nhi trí thiên lí" (Vũ Đế kỉ ) Giong ruổi mà đi hàng nghìn dặm.

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đá. ◇ Trang Tử : "Nộ tắc phân bối tương đệ" (Mã đề ) Giận thì quay lưng đá nhau.
2. (Động) Giẫm, đạp. ◇ Lục Quy Mông : "Phong trá diệp nhi tiên tận, Oanh đệ chi nhi dị lạc" , (Thải dược phú ) Ong cắn lá mà chết trước, Chim oanh đạp cành nên dễ rớt.
3. Một âm là "trĩ". (Tính) Hết lòng hết sức, gắng gỏi. ◇ Trang Tử : "Biệt tiết vị nhân, trĩ kì vị nghĩa" , (Mã đề ) Tận tâm tận lực vì đức nhân, hết lòng hết sức vì việc nghĩa.
4. Một âm là "trì". (Động) Chạy nhanh. § Thông "trì" . ◇ Hán Thư : "Bôn trì nhi trí thiên lí" (Vũ Đế kỉ ) Giong ruổi mà đi hàng nghìn dặm.

đề

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, đi.
② Một âm là đề. Chân giống thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân của loài vật — Một âm là Đệ. Xem Đệ.

đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. đá

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đá. ◇ Trang Tử : "Nộ tắc phân bối tương đệ" (Mã đề ) Giận thì quay lưng đá nhau.
2. (Động) Giẫm, đạp. ◇ Lục Quy Mông : "Phong trá diệp nhi tiên tận, Oanh đệ chi nhi dị lạc" , (Thải dược phú ) Ong cắn lá mà chết trước, Chim oanh đạp cành nên dễ rớt.
3. Một âm là "trĩ". (Tính) Hết lòng hết sức, gắng gỏi. ◇ Trang Tử : "Biệt tiết vị nhân, trĩ kì vị nghĩa" , (Mã đề ) Tận tâm tận lực vì đức nhân, hết lòng hết sức vì việc nghĩa.
4. Một âm là "trì". (Động) Chạy nhanh. § Thông "trì" . ◇ Hán Thư : "Bôn trì nhi trí thiên lí" (Vũ Đế kỉ ) Giong ruổi mà đi hàng nghìn dặm.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, đi.
② Một âm là đề. Chân giống thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy chân mà đá, đạp — Một âm là Đề. Xem Đề.
doanh, oanh
yíng ㄧㄥˊ

doanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồ mả, mộ phần. ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên lí phần oanh vi bái tảo" (Thanh minh ) Xa nghìn dặm, không được bái lạy săn sóc mộ phần (tổ tiên).

Từ điển Thiều Chửu

① Mồ mả, chỗ đất chôn người chết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mộ, mả, mồ mả: Mồ mả tổ tiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi mộ.

Từ ghép 2

oanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồ mả, mộ phần. ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên lí phần oanh vi bái tảo" (Thanh minh ) Xa nghìn dặm, không được bái lạy săn sóc mộ phần (tổ tiên).

Từ ghép 2

tiên
xiān ㄒㄧㄢ

tiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

lúa ba trăng ta (một thứ lúa chín sớm, không có nhựa dính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ thóc không có nhựa dính mà chín sớm, như lúa ba trăng của ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ thóc không có nhựa dính mà chín sớm gọi là tiên, như lúa ba trăng ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

tiên mễ [xianmê] Gạo tẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc chín sớm, trước thời hạn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.