trạng
zhuàng ㄓㄨㄤˋ

trạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hình dáng
2. trạng (người đỗ đầu kỳ thi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình dạng, dáng. ◎ Như: "kì hình quái trạng" hình dạng quái gở.
2. (Danh) Vẻ mặt, dong mạo. ◇ Liệt nữ truyện : "Kì trạng mĩ hảo vô thất" (Trần nữ Hạ Cơ ).
3. (Danh) Tình hình, tình huống. ◎ Như: "bệnh trạng" tình hình của bệnh, "tội trạng" tình hình tội.
4. (Danh) Công trạng, công tích. ◇ Hán Thư : "Nghị tự thương vi phó vô trạng, thường khốc khấp" , (Giả Nghị truyện ).
5. (Danh) Lễ mạo, sự tôn trọng. ◇ Sử Kí : "Chư hầu lại tốt dị thì cố dao sử truân thú quá Tần Trung, Tần Trung lại tốt ngộ chi đa vô trạng" 使, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đám sĩ tốt của chư hầu trước kia đi thú lao dịch qua đất Tần Trung, nay quân sĩ ở Tần Trung phần nhiều đều ngược đãi họ (đối đãi không đủ lễ mạo).
6. (Danh) Bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan. ◇ Thủy hử truyện : "Bán nguyệt chi tiền, dĩ hữu bệnh trạng tại quan, hoạn bệnh vị thuyên" , , (Đệ nhị hồi) Nửa tháng trước, đã có đơn trình quan là bị bệnh, (hiện nay) bệnh tật chưa khỏi.
7. (Danh) Văn chương tự thuật.
8. (Danh) Chỉ văn kiện khen thưởng, ủy nhiệm, v.v.
9. (Danh) Tiếng đặt cuối thư, sớ, hành trạng... (ngày xưa). ◎ Như: "... cẩn trạng" ....
10. (Danh) Chỉ thư từ.
11. (Danh) Đơn kiện. ◎ Như: "tố trạng" đơn tố cáo. ◇ Lỗ Tấn : "Tạo phản thị sát đầu đích tội danh a, ngã tổng yếu cáo nhất trạng" , (A Q chánh truyện Q) Làm phản là tội chém đầu đó a, tao sẽ đưa một tờ đơn tố cáo.
12. (Động) Kể lại, trần thuật. ◇ Nguyên Chẩn : "Sa môn Thích Huệ Kiểu tự trạng kì sự" (Vĩnh Phúc tự thạch bích , Pháp Hoa kinh , Kí ).
13. (Động) Miêu tả, hình dung. ◎ Như: "văn tự bất túc trạng kì sự" không bút nào tả xiết việc này.
14. (Tính) Giống, tựa như. ◇ Ti Không Thự : "Thanh thảo trạng hàn vu, Hoàng hoa tự thu cúc" , (Tảo xuân du vọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Hình trạng (dáng). Tình hình, nhṅư công trạng , tội trạng (tình hình tội), v.v.
② Hình dong ra, như trạng từ lời nói hình dong tỏ rõ một sự gì.
③ Bài trạng, bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh vua quan gọi là trạng. Cái đơn kiện cũng gọi là trạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình dáng, hình dạng: Hình dạng quái gở;
② Tình hình, tình trạng: Bệnh tình; Tình trạng;
③ Tả, kể: Không bút nào tả xiết việc này;
④ Bằng, giấy, thư: Bằng khen, giấy khen; Giấy ủy nhiệm; Thư tín dụng;
⑤ (cũ) Bài trạng (để giãi bày sự thực về một việc gì với thần thánh vua quan);
⑥ (cũ) Đơn kiện: Đơn tố cáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vẻ, cái hình dáng hiện ra bên ngoài. Td: Hình trạng — Kể ra. Td: Cáo trạng — Tờ giấy viết ra điều muốn xin, muốn nói — Trùm lên. Xem Trạng nguyên.

Từ ghép 28

chi, chỉ
zhī ㄓ, zhǐ ㄓˇ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỡ tảng
2. sáp, nhựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất dầu mỡ của động vật hay thực vật. ◎ Như: "tùng chi" dầu thông.
2. (Danh) Viết tắt của "yên chi" dầu sáp dùng để trang sức. § Nguyên viết là . Có khi viết là hay . ◎ Như: "chi phấn" phấn sáp.
3. (Danh) Ví dụ tiền của. ◎ Như: "dân chi dân cao" "dầu mỡ" của cải của dân.
4. (Danh) Họ "Chi".
5. (Động) Bôi dầu mỡ cho trơn tru. ◇ Thi Kinh : "Nhĩ chi cức hành, Hoàng chi nhĩ xa?" , (Tiểu nhã , Hà nhân tư ) Ngươi đi vội vàng, Sao lại rảnh rang vô dầu mỡ cho xe của ngươi?

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ tảng, mỡ dót lại từng mảng.
② Yên chi phấn, đàn bà dùng để làm dáng. Nguyên viết là . Có khi viết là hay . Tục gọi tắt là chi , như chi phấn phấn sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】 chi phương [zhifáng] a. Mỡ, chất mỡ, béo, chất béo; b. Chất bổ của cây cỏ;
② Sáp đỏ, son: Tô son điểm phấn, tô điểm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mỡ đọng — Sáp tô môi của đàn bà — Tốt đẹp. Thoa dầu mỡ — Mập mạp.

Từ ghép 16

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỡ tảng
2. sáp, nhựa

Từ điển trích dẫn

1. Đạo lí đúng. ◇ Quản Tử : "Chánh đạo quyên khí, nhi tà sự nhật trưởng" , (Lập chánh ).
2. Đường chính, đường đi chủ yếu.
3. Đường phải. ◇ Hà Cảnh Minh : "Chánh đạo hoại, tắc tà kính thành" , (Thượng tác thiên ).
4. Chánh phái, đứng đắn, thực thà, tốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tựu thị Tập cô nương dã thị tâm thuật chánh đạo đích" (Đệ nhất bách hồi) Chị Tập Nhân cũng là người có bụng thực thà đứng đắn.
5. Chánh thường, bình thường. ◇ Lí Cổ Hóa : "Giá lư một hữu thập ma mao bệnh, bất thị trung kết, dã bất thị thủy kết, thiệt đầu đích sắc khí dã chánh đạo" , , , (Nông thôn kì sự ).
6. Con đường dẫn đến giải thoát. § Phật giáo thuật ngữ: "Tam thừa sở hành chi đạo" . ◎ Như: "bát chính đạo" con đường tám nhánh giải thoát khỏi Khổ (s: duḥkha), là chân lí cuối cùng của Tứ diệu đế. Bát chính đạo là một trong 37 Bồ-đề phần hay 37 giác chi (s: bodhipākṣika-dharma). Gồm: "chánh kiến" , "chánh tư duy" , "chánh ngữ" , "chánh nghiệp" , "chánh mệnh" , "chánh tinh tiến" , "chánh niệm" , "chánh định" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường phải — Tiếng nhà Phật, chỉ đường lối ngay thẳng để tu cho thành đạo. Có 8 đường lối, tức Bát chính đạo.

Từ điển trích dẫn

1. Gội đầu rửa mình. Phiếm chỉ tắm rửa. ◇ Bạch Cư Dị : "Kinh niên bất mộc dục, Trần cấu mãn cơ phu" , 滿 (Mộc dục ).
2. Ngày xưa là một tục lệ trong hôn lễ và tang lễ. ◇ Ba Kim : "Nhân môn bả lão thái da đích thi thể mộc dục quá liễu, xuyên thượng liễu liễm y, ư thị cử hành tiểu liễm, sử tử giả thư thư phục phục thảng tại quan tài lí" , 穿, , 使 (Gia , Tam ngũ).
3. Thấm nhuần, thừa hưởng ân trạch. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Mộc dục hồng trạch giả, cảm hoài quỹ khắc chi an; phủng đái hoàng ân giả, bất tri tẩm thực chi thích" , ; , (Vị Kinh Triệu Phủ thỉnh phục tôn hiệu biểu ).
4. Tỉ dụ ngâm tẩm, hụp lặn trong một hoàn cảnh nào đó. ◇ Diệp Thánh Đào : "Tha môn chỉ giác đắc hảo tượng mộc dục tại khoái lạc đích hải lí" (Nghê hoán chi , Thập).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gội đầu và tắm. Tắm gội.
đãng
dàng ㄉㄤˋ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa, tẩy rửa. ◇ Tề dân yếu thuật : "Dĩ nhiệt thang sổ đẩu trước úng trung, địch đãng sơ tẩy chi" , (Đồ úng ).
2. (Động) Xung kích, chấn động. ◇ Trang Tử : "Thử tứ lục giả bất đãng hung trung tắc chánh" (Canh Tang Sở ) Bốn cái sáu ấy không làm rung chuyển trong lòng thì tâm thần bình chánh. § "Bốn cái sáu" tức là: (1) sáu bệnh về Chí: quý phú hiển nghiêm danh lợi; (2) sáu bệnh về Tâm: dong động sắc lí khí ý; (3) sáu bệnh về Đức: ố dục hỉ nộ ai lạc; và (4) sáu bệnh về Đạo: khứ tựu thủ dữ tri năng.
3. (Động) Tảo trừ, quét sạch. ◇ Diệp Phương Ái : "Tồi kiên tỏa phong, đãng bỉ mâu tặc" , (Quan lũng bình ).
4. (Động) Xô, đẩy. ◇ Tục thế thuyết : "Tống Nhan Diên Niên hữu ái cơ, phi cơ thực bất bão tẩm bất an, cơ bằng sủng, thường đãng Diên Niên trụy sàng trí tổn, tử tuấn sát chi" , , , , (Hoặc nịch ).
5. (Động) Rung, lắc, dao động. ◎ Như: "đãng chu" đẩy thuyền, chèo thuyền, "đãng thu thiên" lắc xích đu. ◇ Giang Yêm : "Trướng lí xuân phong đãng, Diêm tiền hoàn yến phất" , (Điệu thất nhân thập thủ ).
6. (Động) Giao nhau, thay đổi qua lại. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng" , (Hệ từ thượng ) Cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
7. (Động) Va, chạm, đụng.
8. (Động) Chống đỡ, cưỡng lại. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Tả Bá Đào mạo vũ đãng phong, hành liễu nhất nhật, y thường đô triêm thấp liễu" , , (Dương Giác Ai tử chiến Kinh Kha ).
9. (Động) Bôi, trát, xoa. ◇ Tân Đường Thư : "Giang, Hoài đa duyên tích tiền, dĩ đồng đãng ngoại, bất doanh cân lượng, bạch giá ích quý" , , , (Thực hóa chí tứ ).
10. (Động) Dung hợp. ◇ Tống Liêm : "Tắc kì tình cảnh tương dung đãng nhi sanh ý dật phát ư hào tố gian" (Bạt Hoàng Lỗ Trực thư ). § "Hào tố" bút và giấy.
11. (Động) Phóng túng, không chịu gò bó. ◇ Trương Huệ Ngôn : "Kì đãng nhi bất phản, ngạo nhi bất lí, chi nhi bất vật" , , (Từ tuyển tự ).
12. (Động) Hâm nóng. § Thông . ◇ Chu Quyền : "Hảo tửu a! Ngã lưỡng cá mãi ta cật, tựu tá nhĩ na lô tử đãng nhất đãng" ! , (Trác Văn Quân tư bôn Tương Như , Đệ tam chiết).
13. (Danh) Cây tre. § Cũng như "đãng" .
14. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, chuyến, lượt, đợt. § Dùng như . ◇ Văn minh tiểu sử : "Bất tri tạm thì thỉnh tha hồi tỉnh, giá cá khuyết tựu thỉnh lão ca khứ tân khổ nhất đãng" , (Đệ lục hồi).
15. (Danh) Họ "Đãng".

Từ điển Thiều Chửu

① Rửa, cái đồ để rửa.
② Rung động.
③ Giao nhau, Dịch Kinh : Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng (Hệ từ thượng ) cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② Đồ để rửa;
③ Rung động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa cho sạch — Lay động — Dùng như chữ Đãng .

Từ ghép 2

man, môn
mán ㄇㄢˊ, mén ㄇㄣˊ, mèn ㄇㄣˋ

man

phồn thể

Từ điển phổ thông

dối, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du kí 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dối, lừa, giấu giếm: Anh đừng giấu tôi nữa;
② (văn) Mắt mở;
③ (văn) Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi khép mi mắt lại. Td: Man man ( lim dim ) — Khinh thường mà lừa dối — Một âm là Môn. Xem Môn.

Từ ghép 4

môn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du kí 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu hổ — Một âm là Man. Xem Man.
hào
háo ㄏㄠˊ

hào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người có tài
2. phóng khoáng
3. con hào (giống lợn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người có tài trí xuất chúng. ◎ Như: "anh hào" bậc tài giỏi, "văn hào" nhà văn có tài lớn.
2. (Danh) Người thủ lĩnh, người trùm. ◎ Như: "hương hào" người trùm trong một làng.
3. (Danh) Kẻ mạnh, người có tiền của, thế lực. ◎ Như: "phú hào" người giàu có.
4. (Danh) Lông nhỏ. § Thông "hào"
5. (Danh) Họ "Hào".
6. (Danh) "Hào trư" con nhím.
7. (Tính) Sảng khoái, không câu thúc. ◎ Như: "hào mại" (hay "hào phóng" ) rộng rãi phóng túng. ◇ Cù Hựu : "Tha bác học đa tài, tính cách hào mại" , (Tu Văn xá nhân truyện ) Người đó học rộng nhiều tài năng, tính tình rộng rãi phóng khoáng.
8. (Tính) Nghĩa hiệp. ◎ Như: "hào cử" hành vi nghĩa hiệp, hành vi cao đẹp.
9. (Tính) Thế mạnh, lượng nhiều. ◎ Như: "hào vũ" mưa lớn, mưa mạnh. ◇ Lục Du : "Tam canh thiên địa ám, Tuyết cấp phong dũ hào" , (Tuyết dạ ) Ba canh trời đất u ám, Tuyết gấp gió càng mạnh.
10. (Tính) Xa hoa. ◎ Như: "hào hoa" tiêu pha tốn nhiều.
11. (Phó) Ngang ngược. ◇ Hán Thư : "Bất đắc hào đoạt ngô dân hĩ" (Thực hóa chí hạ ) Không được ngang ngược cướp bóc dân ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Con hào, một loài thú như loài lợn.
② Sáng suốt, trí tuệ hơn trăm người gọi là hào, như hào kiệt .
③ Làm một người chúa trùm trong một bọn cũng gọi là hào, như hương hào người trùm trong một làng.
④ Hào hiệp, ý khí phi thường cũng gọi là hào, như hào cử làm nên việc phi thường, hào ẩm uống rượu khỏe hơn người, thi hào bậc làm thơ giỏi hơn người.
⑥ Hào, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hào (sĩ, kiệt), người có tài: Đại văn hào của; Tự hào;
② Hào phóng, hào hiệp.【】hào phóng [háofàng] Hào phóng, phóng khoáng: Hào phóng không ràng buộc; Lời văn phóng khoáng;
③ Ngang nhiên, ngang ngược: Ngang nhiên cướp đoạt;
④ Phi thường, hơn người: Hành động phi thường; Uống rượu mạnh hơn người;
⑤ (văn) Hào (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông lợn ( heo ) — Tài sức hơn người — Rộng rãi về tiền bạc.

Từ ghép 23

lâm, lấm, lậm
lín ㄌㄧㄣˊ, lìn ㄌㄧㄣˋ

lâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở trên soi xuống
2. sát, gần kề
3. kịp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ trên cao nhìn xuống. ◎ Như: "giám lâm" soi xét, "đăng lâm" lên cao ngắm nhìn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm" , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" đích thân tới, "quang lâm" đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách : "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" (Tây Chu sách 西).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách : "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" , (Tây Chu sách 西).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" .
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" rập bia, "lâm thiếp" đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh : "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo : "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu : "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử : "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" (Xỉ mĩ ).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" sắp chia tay, "lâm chung" sắp chết, "lâm hành" sắp đi. ◇ Mạnh Giao : "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trên soi xuống. Như giám lâm soi xét, đăng lâm ngắm nghía. Ðỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành kịp lúc đi. Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên cạnh, gần, tựa, nhìn, gặp, đứng trước, đứng trông ra, gie ra, ra tới: Bên cạnh phố; Tựa núi giáp sông; Trên cao nhìn xuống; Như gặp phải giặc đông; Đứng trước hiện thực; Gác cao Đằng vương đứng trông ra bãi sông (Vương Bột: Đằng vương các tự);
② (lịch) Quá, ghé đến, đến tận nơi...:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn ra. Hướng về. Td: Lâm giang ( ngó ra sông ) — Tới. Đến. Kịp đến — Tên một quẻ trong Kinh Dịch, dưới quẻ Đoài, trên quẻ Khôn, chỉ về sự to lớn — Một âm khác là Lấm.

Từ ghép 17

lấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mọi người cùng khóc

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trên soi xuống. Như giám lâm soi xét, đăng lâm ngắm nghía. Ðỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành kịp lúc đi. Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khóc: Khóc thương suốt ba ngày (Hán thư: Cao đế kỉ thượng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều người cùng khóc lóc thảm thiết — Một âm là Lâm.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ trên cao nhìn xuống. ◎ Như: "giám lâm" soi xét, "đăng lâm" lên cao ngắm nhìn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm" , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" đích thân tới, "quang lâm" đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách : "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" (Tây Chu sách 西).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách : "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" , (Tây Chu sách 西).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" .
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" rập bia, "lâm thiếp" đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh : "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo : "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu : "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử : "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" (Xỉ mĩ ).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" sắp chia tay, "lâm chung" sắp chết, "lâm hành" sắp đi. ◇ Mạnh Giao : "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.
tạo
zào ㄗㄠˋ

tạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

màu đen

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dụng phẩm để tẩy rửa, xà phòng. § Ngày xưa làm bằng "tạo giáp" trái bồ kết. ◎ Như: "phì tạo" xà phòng, "hương tạo" xà phòng thơm.
2. (Danh) Màu đen. ◎ Như: "bất phân thanh hồng tạo bạch" chẳng phân biệt xanh đỏ đen trắng (xấu tốt phải trái). § Tỉ dụ hành động lỗ mãng.
3. (Tính) Đen. ◇ Thủy hử truyện : "Kiến nhất cá đạo nhân, đầu đái tạo cân, thân xuyên bố sam" , , 穿 (Đệ lục hồi) Thấy một đạo sĩ, đầu chít khăn thâm, mình mặc áo vải ngắn.
4. Cũng như "tạo" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đen: Không phân trắng đen, không phân biệt phải trái; Áo đen;
② Xà phòng, xà bông: Xà phòng (bông) thơm;
③ (thực) Bồ kết;
④ (cũ) Sai dịch: Sai nha;
⑤ (văn) Mười hai con ngựa;
⑥ (văn) Hạt thóc còn sữa;
⑦ (văn) Máng ăn cho gia súc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tạo .

Từ ghép 1

điến, điền
diàn ㄉㄧㄢˋ, tián ㄊㄧㄢˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật trang sức hình hoa khắc hoặc khảm bằng vàng bạc châu báu. ◇ Bạch Cư Dị : "Điền đầu vân bề kích tiết toái, Huyết sắc la quần phiên tửu ô" , (Tì bà hành ) Trâm vàng lược bạc vỡ tan, Váy lụa màu máu hoen ố rượu.
2. (Danh) Đồ trang sức chế bằng vỏ sò, vỏ ốc. ◎ Như: "loa điền" đồ khảm xà cừ, đồ làm bằng vỏ sò...
3. (Danh) Tiền (tiếng người Ngô ). ◎ Như: "đồng điền" tiền đồng, "xa điền" tiền xe.
4. (Động) Khảm (dùng vàng, bạc, xà cừ ... khắc lên đồ vật để trang sức). ◇ Ngụy thư : "Lũ dĩ bạch ngân, điền dĩ mai côi" , (Thực hóa chí ) Khắc bằng bạc trắng, khảm bằng ngọc đỏ (mai côi).
5. (Tính) Được trang sức bằng vàng bạc châu báu. ◎ Như: "điền hạp" hộp khảm (xà cừ, vàng, bạc, v.v.).

điền

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bông bèo (một thứ đồ trang sức trên đầu của phụ nữ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật trang sức hình hoa khắc hoặc khảm bằng vàng bạc châu báu. ◇ Bạch Cư Dị : "Điền đầu vân bề kích tiết toái, Huyết sắc la quần phiên tửu ô" , (Tì bà hành ) Trâm vàng lược bạc vỡ tan, Váy lụa màu máu hoen ố rượu.
2. (Danh) Đồ trang sức chế bằng vỏ sò, vỏ ốc. ◎ Như: "loa điền" đồ khảm xà cừ, đồ làm bằng vỏ sò...
3. (Danh) Tiền (tiếng người Ngô ). ◎ Như: "đồng điền" tiền đồng, "xa điền" tiền xe.
4. (Động) Khảm (dùng vàng, bạc, xà cừ ... khắc lên đồ vật để trang sức). ◇ Ngụy thư : "Lũ dĩ bạch ngân, điền dĩ mai côi" , (Thực hóa chí ) Khắc bằng bạc trắng, khảm bằng ngọc đỏ (mai côi).
5. (Tính) Được trang sức bằng vàng bạc châu báu. ◎ Như: "điền hạp" hộp khảm (xà cừ, vàng, bạc, v.v.).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bông bèo. Một thứ làm bằng vàng, trên cắm lông con trả, dùng làm đồ trang sức đầu của đàn bà. Ðồ sơn khảm trai hay xà cừ gọi là loa điền .

Từ điển Trần Văn Chánh

Đồ trang sức có hình bông hoa bằng vàng hoặc những hoa văn có khảm ốc trên đồ gỗ đồ sơn: Đồ sơn khảm xà cừ; Hoa vàng cài đầu. Xem [tián].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Tiền: Tiền đồng; Tiền xe; Bao nhiêu tiền? Xem [diàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng vàng bạc châu báu nạm vào đồ vật.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.