Từ điển trích dẫn

1. Hình thức hoặc dạng thức cũ. ◎ Như: "tha thiên hiếu xuyên cựu thức đích y phục" 穿.
2. Truyền thống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiểu cũ. Kiểu xưa.

Từ điển trích dẫn

1. Cung cấp thức ăn uống, vật cần dùng. ◇ Trương Tiêu : "Khách binh kí khổ ư trì khu, địa chủ diệc lao ư cung đốn" , (Thượng dương hầu trần thiện hậu sự nghi thư ) Khách quân binh đã khổ vì giong ruổi, chủ đất cũng nhọc vì cung đốn.
2. Bày tiệc đãi khách.
3. Chỉ ẩm thực, thức ăn thức uống. ◇ Cựu Đường Thư : "Hoành bị cung đốn, nhục bại lương xú, chúng nộ dĩ bạn" , , (Vương Hoành truyện ) Vương Hoành dự sẵn thức ăn uống, thịt hư lương thối, chúng nhân tức giận làm loạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng biếu. Khoản đãi đầy đủ.

nhận thức

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhận thức

Từ điển trích dẫn

1. Đã từng quen biết nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tùy tại kinh trung đích tri hữu thử nhất môn liên tông chi tộc, dư giả giai bất nhận thức" , (Đệ lục hồi) Ở kinh đô, (ngoài Vương phu nhân và người anh cả của bà ta) là biết có người họ xa này, ngoài ra không ai biết cả.
2. Nhận biết, biết được. ◎ Như: "tha thượng tiểu học tiền, dĩ nhận thức ngận đa tự" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết thật chắc chắn, rõ ràng — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là quen biết.

công thức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

công thức

Từ điển trích dẫn

1. Trong khoa học, chỉ quan hệ nhất định nào đó (định luật hoặc định lí) biểu thị bằng kí hiệu.
2. Cách thức thông dụng.
3. Phương thức, phương pháp có thể ứng dụng cho các sự vật đồng loại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc chung, nhất định phải theo.

bất ưng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất ưng" : (1) Không nên. ◇ Tô Thức : "Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y" 西, , (Hữu tình phong từ ) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
2. "Bất ưng" : (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" , ; , (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" : (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ : "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" , , (Sơ liêm yết từ ) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" : (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức : "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" : Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (): ? , (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không nên — Chẳng lẽ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư «. Nghĩa là trời sinh ra người tài giỏi chẳng lẽ lại để không.

bất ứng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất ưng" : (1) Không nên. ◇ Tô Thức : "Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y" 西, , (Hữu tình phong từ ) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
2. "Bất ưng" : (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" , ; , (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" : (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ : "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" , , (Sơ liêm yết từ ) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" : (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức : "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" : Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (): ? , (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.
hiềm, hàm, khiêm, khiếp, khiểm
qiān ㄑㄧㄢ, qiǎn ㄑㄧㄢˇ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xián ㄒㄧㄢˊ

hiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngậm trong miệng
2. ôm hận

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngậm trong miệng;
② Ôm hận.

hàm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hàm nghĩa là ngậm (ngậm vật gì ở trong miệng).
② Một âm là khiểm. Cái bọng đựng đồ ăn ở trong má của các loài khỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa điều giận trong lòng — Một âm khác là Khiểm. Xem Khiểm.

khiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

khiếp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thỏa mãn, vừa ý.

khiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bìu dưới cằm con khỉ để chứa tạm thức ăn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hàm nghĩa là ngậm (ngậm vật gì ở trong miệng).
② Một âm là khiểm. Cái bọng đựng đồ ăn ở trong má của các loài khỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ②, ③ (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi đựng đồ ăn ở dưới miệng loài khỉ — Thiếu thốn — Một âm khác là Hàn.
nho, nhu
rú ㄖㄨˊ

nho

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học trò
2. nho nhã
3. đạo Nho

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuật sĩ ngày xưa, chỉ chung những người có tài nghệ hoặc kiến thức đặc thù.
2. (Danh) Học giả, người có học thức. ◎ Như: "thạc học thông nho" người học giỏi hơn người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến cách bích hồ lô miếu nội kí cư đích nhất cá cùng nho tẩu liễu xuất lai" (Đệ nhất hồi) Chợt thấy, cách tường trong miếu Hồ Lô, một nhà nho nghèo ở trọ vừa đi đến.
3. (Danh) Đạo Nho, tức học phái do "Khổng Tử" khai sáng.
4. (Tính) Văn vẻ, nề nếp. ◎ Như: "nho phong" , "nho nhã" .
5. (Tính) Hèn yếu, nhu nhược. § Thông "nhu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Học trò. Tên chung của những người có học, như thạc học thông nho người học giỏi hơn người.
② Nho nhã. Phàm cái gì có văn vẻ nề nép đều gọi là nho. Như nho phong , nho nhã , v.v.
③ Ðạo Nho, bây giờ thường gọi đạo học của đức Khổng là Nho giáo để phân biệt với Ðạo giáo , Phật giáo vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nho, người có học thức, học trò (chỉ chung người học sâu hiểu rộng thời xưa): Đại nho;
② [Rú] Đạo nho, nho học (một học phái do Khổng Tử sáng lập thời Chiến quốc ở Trung Quốc): Nhà nho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học rộng. Td: Thạc nho ( người có sức học lớn lao ) — Người theo học đường lối Khổng giáo — Chỉ đường lối của Khổng giáo — Mềm yếu — Cũng đọc là Nhu — Thơ Trần Tế Xương có câu: » Cái học nhà nho đã hỏng rồi, mười người đi học chín người thôi «.

Từ ghép 41

nhu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Nho. Xem Nho .

Từ ghép 1

sanh, sinh
shēng ㄕㄥ

sanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh đẻ
2. sống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ra đời, nẩy nở, lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Ngô đồng sanh hĩ, Vu bỉ triêu dương" ˙, (Đại nhã , Quyển a ) Cây ngô đồng mọc lên, Ở bên phía đông trái núi kia.
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị : "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" , (Trường hận ca ) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" phát bệnh, "sanh sự" gây thêm chuyện, "sanh lợi" sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" sống còn, "sinh hoạt" sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" , (Nhan Uyên ) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" giết mạng sống, "táng sinh" mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" , "quần sanh" .
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" đệ tử, "học sanh" học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" vai kép, "lão sanh" vai ông già, "vũ sanh" vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện : "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" , , (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" thịt sống, "sanh thủy" nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" người lạ, "sanh diện" mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" rất sợ, "sanh khủng" kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục : "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" : ? : (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư ) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, đối lại với tử .
② Còn sống, như bình sanh lúc ngày thường còn sống, thử sanh đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh , quần sanh đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử đẻ con, sinh lợi sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ , khách không quen thuộc gọi là sanh khách (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt .
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem âm Sinh.

Từ ghép 19

sinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh đẻ
2. sống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ra đời, nẩy nở, lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Ngô đồng sanh hĩ, Vu bỉ triêu dương" ˙, (Đại nhã , Quyển a ) Cây ngô đồng mọc lên, Ở bên phía đông trái núi kia.
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị : "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" , (Trường hận ca ) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" phát bệnh, "sanh sự" gây thêm chuyện, "sanh lợi" sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" sống còn, "sinh hoạt" sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" , (Nhan Uyên ) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" giết mạng sống, "táng sinh" mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" , "quần sanh" .
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" đệ tử, "học sanh" học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" vai kép, "lão sanh" vai ông già, "vũ sanh" vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện : "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" , , (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" thịt sống, "sanh thủy" nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" người lạ, "sanh diện" mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" rất sợ, "sanh khủng" kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục : "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" : ? : (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư ) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, đối lại với tử .
② Còn sống, như bình sanh lúc ngày thường còn sống, thử sanh đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh , quần sanh đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử đẻ con, sinh lợi sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ , khách không quen thuộc gọi là sanh khách (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt .
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đẻ, sinh đẻ, sinh ra, sinh ra được, lớn lên: Đẻ con, sinh con đẻ cái; Trẻ sơ sinh (mới ra đời); Con lại sinh cháu (Liệt tử); Trọng Vĩnh lớn lên được (sinh ra được) năm tuổi, chưa từng biết đến sách vở và đồ dùng (Vương An Thạch: Thương Trọng Vĩnh); Ngươi vì sao sinh ra ở nhà ta? (Hoàng Tôn Hi: Nguyên Quân);
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: Mọc rễ; Gây (ra) thêm chuyện; (Đau) ốm, mắc bệnh; Mọc mụn; Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; Sát sinh; Mất mạng; Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: Đốt (nhóm) lửa; Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
Thức ăn còn sống: Cơm sượng; Thịt sống; Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: Người lạ mặt; Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): Gang;
⑪ Ương ngạnh: Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): Đau thấm thía; Sợ lắm; 綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): Tốt; Làm sao bây giờ; Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: Thầy giáo và học sinh, thầy trò; Thầy thuốc; (cũ) Thư sinh; Nho sinh; Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: Vai kép; Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như , bộ ): Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống ( trái với chết ). Thành ngữ: Thập tử nhất sinh ( mười phần chết một phần sống, ý nói nguy ngập lắm ) — Sinh : Kiếp sống. Tam sinh thạch thượng cựu tinh hồn ( Tình sử ). Nghĩa là người có duyên số là có nợ nần với nhau, thì viết tên lên hòn đá để kiếp này không trả được thì kiếp sau phải trả, đến ba kiếp mà không trả được mới thôi. » Vì chăng duyên nợ ba Sinh « ( Kiều ). Nuôi sống — Đẻ ra — Tục ngữ: Cha sinh không bằng mẹ dưỡng — Tạo ra. Làm ra. Gây nên. Truyện Trê Cóc có câu: » Nhớ xưa Trê Cóc đôi nhà, vì tình nên phải sinh ra oán thù « — Sống, còn sống, chưa chín ( nói về đồ ăn ). Sinh — Còn tươi. Sinh xô nhất thúc — ( kinh Thi ). Một nắm cỏ tươi ( Kiều ) — Còn xanh chưa chín ( nói về trái cây ) — Người học trò. Td: Học sinh — Tiếng gọi chàng trai, người trẻ tuổi, còn đi học. Truyện Hoa Tiên có câu: » Sinh rằng Khiến cải xui kim, là trong tiếng ứng hơi tìm biết đâu « — Vai học trò, vai chàng trai trẻ trong tuồng hát — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sinh — Cũng đọc sanh.

Từ ghép 190

an sinh 安生an sinh vương 安生王âm dương sinh 陰陽生ấm sinh 廕生ấm sinh 蔭生bách hoa sinh nhật 百花生日bản sinh 本生bán sinh bán thục 半生半熟bát tàn sinh 潑殘生bẩm sinh 稟生bễ nhục phục sinh 髀肉復生bình sinh 平生bộ sinh 捕生bổn sinh 本生cá nhân vệ sinh 個人衛生cánh sinh 更生chúng sinh 眾生chư sinh 諸生công cộng vệ sinh 公共衛生cống sinh 貢生cựu học sinh 舊學生cứu sinh 救生cửu tử nhất sinh 九死一生dân sinh 民生dật sinh 佾生dị sinh 異生diêm sinh 鹽生doanh sinh 營生dư sinh 餘生dưỡng sinh 養生đản sinh 誕生đồ thán sinh dân 塗炭生民đồng sinh đồng tử 同生同死giám sinh 监生giám sinh 監生giáng sinh 降生giáo sinh 教生hảo sinh 好生hậu sinh 後生hi sinh 犧生hiện sinh 現生hiếu sinh 好生hóa sinh 化生hoàn sinh 還生học sinh 学生học sinh 學生hộ sinh 護生hồi sinh 回生kháng sinh 抗生khóa sinh 課生kí sinh 寄生kim sinh 今生lạc hoa sinh 落花生lai sinh 來生lão bạng sinh châu 老蚌生珠lẫm sinh 廩生liêu sinh 聊生lưu học sinh 畱學生mạch sinh 陌生môn sinh 門生mưu sinh 謀生nam sinh 男生nhân sinh 人生nhân sinh quan 人生觀nhất sinh 一生nho sinh 儒生nữ học sinh 女學生phát sinh 發生phóng sinh 放生phù sinh 浮生phục sinh 復生quần sinh 羣生quyên sinh 捐生sát sinh 殺生siêu sinh 超生sinh bình 生平sinh cầm 生擒sinh cơ 生機sinh cơ 生肌sinh dân 生民sinh diện 生面sinh dục 生育sinh dưỡng 生養sinh địa 生地sinh đồ 生徒sinh động 生動sinh hóa 生化sinh hóa 生貨sinh hoạt 生活sinh kế 生計sinh khách 生客sinh khí 生氣sinh khoáng 生壙sinh khương 生薑sinh kí 生寄sinh lản 生產sinh lí 生理sinh li 生離sinh lí học 生理學sinh linh 生靈sinh lộ 生路sinh lợi 生利sinh mệnh 生命sinh mệnh hình 生命刑sinh minh 生明sinh nghi 生疑sinh nghiệp 生業sinh nhai 生涯sinh nhân 生人sinh nhật 生日sinh nhục 生肉sinh phách 生魄sinh phần 生墳sinh phiên 生番sinh sản 生產sinh sản phí 生產費sinh sát 生殺sinh sắc 生色sinh sinh 生生sinh sự 生事sinh tài 生財sinh thành 生成sinh thiết 生鐵sinh thời 生時sinh thủ 生手sinh thú 生趣sinh thực 生殖sinh thực dục 生殖慾sinh thực khí 生殖器sinh tiền 生前sinh tính 生性sinh tình 生情sinh tồn 生存sinh tồn cạnh tranh 生存競爭sinh trí 生知sinh trưởng 生長sinh tụ 生聚sinh tử 生死sinh từ 生祠sinh từ 生詞sinh từ 生词sinh tức 生息sinh vật 生物sinh vật học 生物學sinh viên 生員sinh xỉ 生齒sinh ý 生意song sinh 雙生sơ sinh 初生súc sinh 畜生sư sinh 師生tả sinh 寫生tái sinh 再生tai sinh minh 哉生明tai sinh phách 哉生魄tam sinh 三生tạm sinh 暫生tàn sinh 殘生tang kí sinh 桑寄生táng sinh 喪生tân sinh 新生tất sinh 畢生tế sinh 濟生thân sinh 亲生thân sinh 親生thí sinh 試生thu sinh bà 收生婆thư sinh 書生thương sinh 蒼生tiên sinh 先生tiếp sinh 接生tiểu sinh 小生tiểu sinh ý 小生意toàn sinh 全生trùng sinh 重生trường sinh 長生tự lực cánh sinh 自力更生tứ sinh 四生vãn sinh 晚生vệ sinh 卫生vệ sinh 衛生vị nhân sinh 爲人生vi sinh vật 微生物vô quốc giới y sinh tổ chức 無國界醫生組織vô sinh 無生vô trung sinh hữu 無中生有xả sinh 捨生xu sinh 鯫生xuất sinh 出生y sinh 醫生
nai, năng, nại
nái ㄋㄞˊ, nài ㄋㄞˋ, néng ㄋㄥˊ, tái ㄊㄞˊ, tài ㄊㄞˋ, xióng ㄒㄩㄥˊ

nai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

năng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khả năng, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tài năng, tài cán, năng lực, khả năng: Không có tài năng; Anh ấy là một người (giỏi) có tài;
② Năng, năng lượng; Năng lượng nguyên tử;
③ Được, làm được, làm nổi, biết, có khả năng: ? Tôi làm công tác này được chứ?; Chị ta đỡ nhiều, xuống giường rồi được đấy; Ấy là không làm, chứ không phải là không làm được; Người ta không học mà làm được là nhờ ở lương năng (Mạnh tử); Quả nhân đã biết tướng quân có khả năng dùng binh rồi (Sử kí);
④ Có thể: Anh ấy có thể đánh 180 chữ trong một phút. 【】năng cấu [nénggòu] Có thể, có khả năng: Có thể tự đảm đang công việc; Anh ấy có thể nói ba thứ tiếng nước ngoài;
⑤ (văn) Thuận theo: Khiến cho kẻ xa quy phục về gần (với mình);
⑥ (văn) Hòa mục, hòa thuận: Phạm Ưởng và Loan Doanh đều là công tộc đại phu nhưng không hòa thuận nhau (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên);
⑦ (văn) Như thế: Đôi cò bay vội như thế làm cho tuyết trắng bị xới lên (Uông Tảo: Tức sự thi);
⑧ (văn) Con năng (tương tự con gấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú tựa gấu, nhưng chân lại giống chân hươu — Có thể — Làm nổi việc — Sự tài giỏi để làm nổi công việc. Td: Tài năng. Khả năng.

Từ ghép 41

nại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chịu được (dùng như , bộ ): Chim và muông ở đây đều ít lông, có tính chịu được nắng nóng (Triều Thác: Ngôn thú biên bị tái sớ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Nại — Họ người — Một âm là Năng. Xem Năng.
dụng
yòng ㄧㄨㄥˋ

dụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dùng, sử dụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Công hiệu, hiệu quả. ◎ Như: "công dụng" công hiệu, hiệu năng, "tác dụng" hiệu quả, ảnh hưởng. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, "hòa" là quý.
2. (Danh) Tiền tài, của cải. ◎ Như: "quốc dụng" tài chánh của nhà nước.
3. (Danh) Đồ dùng. ◎ Như: "khí dụng" vật dụng, "nông dụng" đồ dùng của nhà nông.
4. (Danh) Họ "Dụng".
5. (Động) Dùng, sai khiến. ◎ Như: "nhâm dụng" dùng, giao nhiệm vụ. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu dụng ngã giả, ngô kì vi Đông Chu hồ" , (Dương Hóa ) Nếu dùng ta, thì ta sẽ chấn hưng đạo nhà Đông Chu.
6. (Động) Làm, thi hành. ◎ Như: "vận dụng" cố làm cho được, "ứng dụng" đem dùng thực sự.
7. (Động) Ăn, uống. ◎ Như: "dụng xan" dùng cơm, "dụng trà" dùng trà.
8. (Phó) Cần. ◎ Như: "bất dụng cấp" không cần phải vội. ◇ Lí Bạch : "Sanh bất dụng phong vạn hộ hầu, Đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" , (Dữ Hàn Kinh Châu thư ) Không cần được phong vạn hộ hầu, Chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu.
9. (Liên) Đem, lấy. Cũng như "dĩ" . ◎ Như: "dụng thủ mông trụ nhãn tình" lấy tay bịt mắt.
10. (Giới) Vì, do, nhờ. Tương đương với: "nhân" , "nhân vi" . ◎ Như: "dụng tâm" , "dụng lực" . ◇ Sử Kí : "Dụng tài tự vệ, bất kiến xâm phạm" , (Hóa thực liệt truyện ) Nhờ tài sản mà bảo vệ mình, không bị xâm phạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Công dùng, đối lại với chữ thể . Về phần bản năng của sự vật gọi là thể , đem thi hành ra sự nghiệp gọi là dụng . Như công dụng công dụng, tác dụng làm dùng.
② Dùng, sai khiến. Như dụng nhân hành chánh dùng người làm chánh.
③ Của dùng, tài chánh của nhà nước gọi là quốc dụng .
④ Ðồ dùng.
⑤ Nhờ vào cái gì để động tác làm lụng gọi là dụng, như dụng tâm , dụng lực , động dụng , v.v.
⑥ Dùng làm trợ từ, nghĩa là lấy, là bèn, là chưng ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng, dụng: Dụng cụ, đồ dùng; Dùng máy móc để sản xuất. 【】dụng lai [yònglái] Dùng để: Cái chậu này dùng để trồng thủy tiên rất hợp; 【】dụng dĩ [yòngyê] Dùng để:《 Hai chữ có thể dùng để chỉ người, cũng có thể dùng để chỉ vật;
② Dùng, ăn, uống: Mời uống trà; Dùng (ăn) cơm;
③ (văn) Dùng (người), bổ dụng, bổ nhiệm;
④ (văn) Của cải: Làm cho gốc mạnh và tiết kiệm của cải (Tuân tử); Điều thứ nhất là của cải của nhà vua đầy đủ (Triều Thác: Luận quý mễ sớ);
⑤ Chi tiêu, tiêu, chi phí: Tiền tiêu vặt;
⑥ (Công) dụng, ích: Công dụng rất lớn; Vô dụng, vô ích;
⑦ Cần: Không cần nói nhiều;
⑧ (văn) Vì, do, nhờ: Vì vậy, do đó; Vì sao; Trong ruộng không được trồng cây, vì làm cho ngũ cốc không mọc được (Hán thư: Thực hóa chí thượng); Lí Quảng nhờ cỡi ngựa giỏi bắn giết được nhiều quân giặc, được làm quan ở Hán Trung (Sử kí); ? Nếu không đố kị không tham cầu thì vì sao mà không tốt? (Thi Kinh: Bội phong, Hùng trĩ); Nhờ tài sản mà bảo vệ được thân mình, không bị xâm phạm (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
⑨ (văn) Đem, lấy (dùng như , bộ ): Đem chị mình gả cho ông ta (Sử kí);
⑩ (gt) (văn) Cho (dùng như hoặc để chỉ đối tượng của động tác, hành vi): Xem xét vấn đề chính xác, có lợi cho người xử phạt (Chu Dịch: Quẻ Mông);
⑪ (gt) (văn) Do (để nêu ra người chủ động một động tác hoặc hành vi): Các thợ đúc, thợ mộc, thợ đá của mỗi 25 nhà đều do ngũ trưởng (người đứng đầu 5 người trong quân đội thời xưa) và quân lính đảm nhiệm (Hồng Tú Toàn: Thiên triều điền mẫu chế độ);
⑫ (gt) (văn) Vào lúc (chỉ thời gian): Phép xưa hái cây thuốc phần nhiều vào tháng hai, tháng tám (Mộng khê bút đàm);
⑬ (lt) (văn) Vì vậy, nên (biểu thị kết quả): …使… Vì thế khiến cho lớn nhỏ không đều .... (Sử thông: Ngoại thiên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem ra mà dùng — Đem ra mà làm — Sai khiến — Dùng để — Đồ dùng — Sự tiêu dùng — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa — Tên người, tức Trương Quốc Dụng ( 1797-1864 ), tự Dĩ Hành, người xã Phong Phú huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tỉnh, đậu tiến sĩ năm Minh Mệnh thứ 10 ( 1829 ), trải thờ hai triều Minh Mệnh, Tự Đức. Làm quan tới chức Hình Bộ Thượng Thư. Sau được cử làm Hiệp Thống, đánh giặc Tạ Văn Phụng ở Quảng Yên, chết trận. Tác phẩm có cuốn Thoái thực kí văn.

Từ ghép 80

bao dụng 包用bất dụng 不用bất trúng dụng 不中用bính dụng 柄用bổ dụng 補用bội dụng 佩用cát kê yên dụng ngưu đao 割雞焉用牛刀cầu dụng 求用chấp lưỡng dụng trung 執兩用中chi dụng 支用chuyên dụng 专用chuyên dụng 專用cố dụng 僱用công dụng 公用công dụng 功用cung dụng 供用dẫn dụng 引用dân dụng 民用diệu dụng 妙用dụng binh 用兵dụng công 用功dụng cụ 用具dụng độ 用度dụng mệnh 用賢dụng nhân 用人dụng phẩm 用品dụng sự 用事dụng tâm 用心dụng tử 用子dụng vũ 用武đại dụng 大用đắc dụng 得用gia dụng 家用giao hỗ tác dụng 交互作用hiệu dụng 效用hưởng dụng 享用hữu dụng 有用ích dụng 益用lạm dụng 濫用lợi dụng 利用na dụng 挪用nhậm dụng 任用nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhiệm dụng 任用nhu dụng 需用phí dụng 費用phi đối xứng thức số cứ dụng hộ tuyến 非对称式数据用户线phi đối xứng thức số cứ dụng hộ tuyến 非對稱式數據用戶線phục dụng 服用quân dụng 軍用quốc dụng 國用sính dụng 聘用sở dụng 所用sử dụng 使用tác dụng 作用tạm dụng 暫用thái dụng 採用thái dụng 采用thật dụng 實用thích dụng 適用thiết dụng 切用thông dụng 通用thu dụng 收用thường dụng 常用tiết dụng 節用tiêu dụng 消用tín dụng 信用trọng dụng 重用trúng dụng 中用trưng dụng 徵用túc dụng 足用tự dụng 自用ứng dụng 应用ứng dụng 應用vận dụng 運用vật dụng 物用viễn dụng 遠用vọng dụng 妄用vô dụng 無用

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.