sở
chǔ ㄔㄨˇ

sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rõ ràng, minh bạch
2. đau đớn, khổ sở
3. đánh đập
4. nước Sở, đất Sở

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rõ ràng, ngay ngắn, tề chỉnh, minh bạch. ◎ Như: "thanh sở" rõ ràng.
2. (Tính) Tươi sáng, hoa lệ. ◇ Thi Kinh : "Phù du chi vũ, Y thường sở sở" , (Tào phong , Phù du ) Cánh con phù du, (Như) áo quần tươi đẹp.
3. (Tính) Đau đớn, thống khổ. ◎ Như: "toan sở" chua cay, đau đớn, "khổ sở" đau khổ.
4. (Tính) Dung tục, thô tục. ◇ Tống Thư : "Đạo Liên tố vô tài năng, ngôn âm thậm sở, cử chỉ thỉ vi, đa chư bỉ chuyết" , , , (Trường Sa Cảnh Vương Đạo Liên truyện ).
5. (Tính) Thô tháo, sơ sài.
6. (Danh) Cây bụi gai. § Còn gọi là "mẫu kinh" .
7. (Danh) Phiếm chỉ bụi rậm, tùng mãng. ◇ Trương Hiệp : "Khê hác vô nhân tích, Hoang sở uất tiêu sâm" , (Tạp thi ).
8. (Danh) Gậy nhỏ dùng để đánh phạt học trò (ngày xưa). § Cũng gọi là "giạ sở" gậy để đánh phạt.
9. (Danh) § Có nhiều nước ngày xưa tên gọi là "Sở" .
10. (Danh) Nay gọi các tỉnh "Hồ Nam" , "Hồ Bắc" là đất "Sở" .
11. (Danh) Họ "Sở".
12. (Động) Đánh đập. ◇ Liêu trai chí dị : "quỷ lực sở chi, thống thậm nhi quyết" , (Tam sanh ) quỷ đánh hết sức, đau quá ngã khụy xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Khóm cây nhỏ, bụi gai. Giạ sở cái gậy con dùng để đánh kẻ vô lễ. Lấy roi mà đánh người cũng gọi là giạ sở.
② Bóng choáng, áo mũ chỉnh tề gọi là tề sở , sự làm minh bạch gọi là thanh sở .
③ Ðau đớn, như toan sở chua cay, đau đớn, khổ sở khổ sở, v.v.
④ Nước Sở.
⑤ Nay gọi các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc là đất Sở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khóm cây nhỏ, bụi gai;
② (văn) Đau khổ: Khổ sở, đau đớn cơ cực; Chua cay đau đớn;
③ Rõ ràng, bóng nhoáng: Rõ ràng;
④ [Chư] Nước Sở (một nước chư hầu đời Chu, thuộc tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc Trung Quốc ngày nay);
⑤ [Chư] (Họ) Sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gai, mọc thành bụi — Đau đớn cực khổ. Td: Khổ sở — Tên một nước trong Thất hùng thời Chiến quốc, tức nước Sở. Thành ngữ có câu: » Đầu Ngô mình Sở « ( chỉ sự không ăn khớp không phù hợp với nhau ) — Họ người. Xem Sở khanh.

Từ ghép 17

tiện
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rẻ mạt
2. nghèo hèn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hèn, mọn. ◇ Hậu Hán Thư : "Bần tiện chi tri bất khả vong" (Tống Hoằng truyện ) Bạn biết nhau thuở nghèo hèn không thể bỏ quên. ◇ Tây du kí 西: "Dưỡng mã giả, nãi hậu sanh tiểu bối, hạ tiện chi dịch, khởi thị đãi ngã đích?" , , , ? (Đệ tứ hồi) Nuôi ngựa là việc của bọn trẻ con, hèn hạ, sao lại đối xử với ta như thế?
2. (Tính) Rẻ. ◎ Như: "tiện giá" giá rẻ.
3. (Tính) Lời nói nhún mình. ◎ Như: "tiện danh" cái tên hèn mọn của tôi, "tiện nội" người vợ hèn mọn của tôi.
4. (Danh) Họ "Tiện".
5. (Động) Khinh rẻ. ◇ Sử Kí :: "Hiền hiền tiện bất tiếu" (Thái Sử Công tự tự ) Tôn người hiền, khinh kẻ xấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Hèn.
② Khinh rẻ.
③ Lời nói nhún mình, như tiện danh cái tên hèn mọn của tôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rẻ: Bán rẻ; Giá rẻ;
② Hèn, hèn hạ, thấp hèn, hèn mọn: Nghèo hèn; ! Cam tâm làm nô lệ, thật là hèn hạ!;
③ Khinh bỉ, khinh rẻ, xem thường: Ai cũng khinh bỉ;
④ (cũ) Hèn mọn của tôi (lời tự khiêm): Tiện nữ; Tài nghề hèn mọn (của tôi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp hèn — Coi là thấp hèn — Tiếng khiêm xưng, khi nói về mình.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Quẻ "Càn" hào sáu là "tức" , quẻ "Khôn" hào sáu là "tiêu" . § Theo kinh Dịch, quẻ Càn chủ Dương, quẻ Khôn chủ Âm. Dương thăng thì vạn vật sinh sôi nẩy nở, nên gọi là "tức"; Âm giáng thì vạn vật diệt, nên gọi là "tiêu".
2. Tiêu trưởng, tăng giảm, thịnh suy. ◇ Dịch Kinh : "Nhật trung tắc trắc, nguyệt doanh tắc thực, thiên địa doanh hư, dữ thì tiêu tức, nhi huống ư nhân hồ? huống ư quỷ thần hồ?" , , , , ? ? (Phong quái ) Mặt trời ở chính giữa (bầu trời) thì sẽ xế về tây, trăng đầy thì sẽ khuyết, trời đất lúc đầy lúc trống, cùng với thời gian tiêu vong và sinh trưởng. Huống hồ là người ta? Huống hồ là quỷ thần?
3. Riêng chỉ tăng bổ. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Lí diện hữu bất thị xứ, tiện dữ cải chánh, không khuyết xứ, cánh tiêu tức" , 便, , (Dữ Chu Thị thư ).
4. Biến hóa. ◇ Vương Thao : "Sự quý nhân thì dĩ biến thông, đạo tại dữ thì nhi tiêu tức" , (Khiển sử 使).
5. Nghỉ ngơi, hưu dưỡng. ◇ Ngụy thư : "Nhân vãn nhi tiến, yến vu cấm trung, chí dạ giai túy, các tựu biệt sở tiêu tức" , , , (Bành Thành Vương Hiệp truyện ).
6. (Quốc gia) yên nghỉ (sau chiến tranh hoặc biến động) để khôi phục sức lực nguyên khí. ◇ Cựu Đường Thư : "Quốc gia nan tiêu tức giả, duy Thổ Phiền dữ Mặc Xuyết nhĩ" , (Quách Nguyên Chấn truyện ).
7. Ngừng, đình chỉ. ◇ Âu Dương Tu : "Tai lệ tiêu tức, phong vũ kí thì, canh chủng kí đắc, thường bình chi túc kí xuất nhi dân hữu thực" , , , (Đáp Tây Kinh Vương tướng công thư 西).
8. Châm chước, sửa đổi thêm bớt. ◇ Tùy Thư : "Kim chi ngọc lộ, tham dụng cựu điển, tiêu tức thủ xả, tài kì chiết trung" , , , (Nghi chí ngũ ).
9. Tin tức, âm tín. ◇ Chu Chuẩn : "Trung nguyên tiêu tức đoạn, Hồ địa phong sa hàn" , (Minh Phi khúc ).
10. Đầu mối, trưng triệu. ◇ Lỗ Tấn : "Tòng giá tiêu cực đích đả toán thượng, tựu khả dĩ khuy kiến na tiêu tức" , (Thả giới đình tạp văn nhị tập , Tại hiện đại Trung Quốc đích Khổng Phu Tử ).
11. Bí mật, quyết khiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Tả lai hữu khứ, chỉ tẩu liễu tử lộ, hựu bất hiểu đích bạch dương thụ chuyển loan mạt giác đích tiêu tức" , , (Đệ tứ thất hồi) (Không biết đường) đi quanh co, chỉ đâm vào đường chết, lại biết được bí mật là thấy cây bạch dương thì phải rẽ.
12. Ảo diệu, chân đế. ◇ Vô danh thị : "Hình hài thổ mộc tâm vô nại, Tựu trung tiêu tức thùy năng giải" , (Trám Khoái Thông , Đệ tam chiệp ).
13. Cơ quan, nút bật, then, chốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nguyên lai thị tây dương cơ quát, khả dĩ khai hợp, bất ý Lưu lão lão loạn mạc chi gian, kì lực xảo hợp, tiện tràng khai tiêu tức, yểm quá kính tử, lộ xuất môn lai" 西, , , , 便, , (Đệ tứ thập nhất hồi) Nguyên là một cái gương máy của tây phương, có thể đóng mở được, không ngờ bà già Lưu trong lúc sờ mó lung tung mà lại đúng ngay chỗ, làm cho cái nút bật mở ra, cái gương gạt sang một bên, hé ra một cái cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin cho biết việc xảy ra.
khuê
guà ㄍㄨㄚˋ, guī ㄍㄨㄟ

khuê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo cánh dài, áo choàng của đàn bà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo quần hoa lệ của phụ nữ thời xưa. ◇ Tống Ngọc : "Chấn tú y, bị khuê thường" , (Thần nữ phú ) Sửa ngay thẳng áo thêu, mặc xiêm áo đẹp đẽ.
2. (Danh) Tay áo.
3. (Danh) Vạt sau áo.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo cánh dài, áo choàng của đàn bà.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Áo cánh dài, áo choàng của phụ nữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo của phụ nữ — Tà áo sau — Tay áo.
tục
sú ㄙㄨˊ

tục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thói quen
2. người phàm tục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tập quán trong dân chúng. ◎ Như: "lậu tục" tập quán xấu, thói xấu, "nhập cảnh tùy tục" nhập gia tùy tục, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
2. (Danh) Người đời, người thường. ◇ Tam quốc chí : "Tính bất hiệp tục, đa kiến báng hủy" , (Ngô thư , Ngu Phiên truyện ) Tính không hợp với người đời, thường bị chê bai mai mỉa.
3. (Danh) Đời thường, trần thế, thế gian. ◎ Như: "hoàn tục" trở về đời thường (bỏ không tu nữa). ◇ Quan Hán Khanh : "Tự ấu xả tục xuất gia, tại Bạch Mã tự trung tu hành" , (Bùi Độ hoàn đái ) Từ nhỏ bỏ đời thường, xuất gia, tu hành ở chùa Bạch Mã.
4. (Tính) Thô bỉ. ◎ Như: "thô tục" thô bỉ, tồi tệ. ◇ Tam Quốc : "Quốc gia bất nhậm hiền nhi nhậm tục lại" (Gia Cát Lượng , Biểu phế liêu lập ) Quốc gia không dùng người hiền tài mà dùng quan lại xấu xa.
5. (Tính) Bình thường, bình phàm. ◇ Nguyễn Trãi : "Vũ dư sơn sắc thanh thi nhãn, Lạo thoái giang quang tịnh tục tâm" , 退 (Tức hứng ) Sau mưa, sắc núi làm trong trẻo mắt nhà thơ, Nước lụt rút, ánh sáng nước sông sạch lòng trần tục.
6. (Tính) Đại chúng hóa, được phổ biến trong dân gian. ◎ Như: "tục ngữ" , "tục ngạn" , "tục văn học" , "thông tục tiểu thuyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phong tục. Trên hóa kẻ dưới gọi là phong , dưới bắt chước trên gọi là tục .
② Tục tằn, người không nhã nhặn gọi là tục. Những cái ham chuộng của đời, mà bị kẻ trí thức cao thượng chê đều gọi là tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong tục, tục lệ, thói tục: Tục lệ địa phương; Thay đổi phong tục tập quán;
② Đại chúng hóa, dễ hiểu, thông thường, thường thấy: Chữ thường viết; Dễ hiểu; Tục gọi là, thường gọi là;
③ Tục tĩu, tục tằn, thô tục, phàm tục, nhàm: Bức tranh này vẽ tục tằn quá; Những chuyện ấy nghe nhàm cả tai rồi; Tục tĩu không chịu được; Tầm thường, dung tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thói quen có từ lâu đời của một nước, một vùng. Td: Phong tục — Tầm thường, thấp kém. Hát nói của Tản Đà: » Mắt xanh trắng đổi nhầm bao khách tục «.

Từ ghép 39

y, ỷ
yī ㄧ, yǐ ㄧˇ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giống, như
2. dựa vào, nương vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựa, tựa. ◇ Chu Văn An : "Hà hoa hà diệp tĩnh tương y" (Miết trì ) Hoa sen và lá sen yên lặng tựa vào nhau. ◇ Vương Chi Hoán : "Bạch nhật y san tận, Hoàng Hà nhập hải lưu" , (Đăng quán tước lâu ) Mặt trời lặn dựa vào núi, Sông Hoàng Hà trôi vào biển.
2. (Động) Nương nhờ. ◎ Như: "y khốc" nương nhờ. ◇ Nguyễn Du : "Đông tây nam bắc vô sở y" 西 (Phản Chiêu hồn ) Đông tây nam bắc không chốn nương nhờ.
3. (Động) Theo cách sẵn có, làm theo lối đã định. ◎ Như: "y thứ" theo thứ tự, "y dạng họa hồ lô" theo cùng một kiểu (ý nói chỉ là mô phỏng, bắt chước, thiếu sáng tạo).
4. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◇ Trang Tử : "Y hồ thiên lí" (Dưỡng sanh chủ ) Thuận theo lẽ trời.
5. (Phó) Như cũ, như trước. ◇ Thôi Hộ : "Đào hoa y cựu tiếu đông phong" (Đề đô thành nam trang ) Hoa đào, vẫn như trước, cười với gió đông.
6. Một âm là "ỷ". (Danh) Cái bình phong. ◎ Như: "phủ ỷ" bình phong trên thêu hình lưỡi búa.

Từ điển Thiều Chửu

① Nương, như y khốc nương nhờ.
② Y theo, cứ chiếu cung cách người ta đã định mà làm mà thuận gọi là y.
③ Y nhiên, vẫn cứ như cũ.
④ Một âm là ỷ, như phủ ỷ một cái đồ như cái bình phong trên thêu chữ như lưỡi búa để cho oai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, nương tựa: Dựa vào quần chúng;
② Theo: Theo thứ tự tiến lên; Theo ý tôi, theo nhận xét của tôi; , , Thần là người thông minh chính trực và nhất tâm nhất ý, luôn làm theo con người (Tả truyện: Trang công tam thập nhị niên);
③ (văn) Theo, dọc theo, tựa theo: , Mặt trời lặn dọc theo núi, nước sông Hoàng Hà chảy vào dòng biển (Vương Chi Hoán: Đăng Quán Tước lâu). 【】y cựu [yijiù] Vẫn như cũ, như cũ: Anh ấy vẫn ngồi xem sách như cũ; Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông (Thôi Hộ: Đề tích sở kiến xứ); 【】y tiền [yiqián] (văn) Như ; 【】y nhiên [yirán] Như cũ, như xưa, vẫn...: Vẫn như xưa; Vẫn có hiệu lực; 【】y hi [yixi] Lờ mờ, mang máng: Nhớ mang máng; 【】y ước [yiyue] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào — Theo. Như cũ — Yêu mến — Vẻ tươi tốt xum xuê của cây cối — Chấp nhận cho đúng như điều đã cầu xin. Tiếng thường dùng trong phủ quan thời xưa. Truyện Trê Cóc : » Trát thảo cho dấu chữ Y, truyền cho lệ dịch tức thì phát sai «.

Từ ghép 26

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựa, tựa. ◇ Chu Văn An : "Hà hoa hà diệp tĩnh tương y" (Miết trì ) Hoa sen và lá sen yên lặng tựa vào nhau. ◇ Vương Chi Hoán : "Bạch nhật y san tận, Hoàng Hà nhập hải lưu" , (Đăng quán tước lâu ) Mặt trời lặn dựa vào núi, Sông Hoàng Hà trôi vào biển.
2. (Động) Nương nhờ. ◎ Như: "y khốc" nương nhờ. ◇ Nguyễn Du : "Đông tây nam bắc vô sở y" 西 (Phản Chiêu hồn ) Đông tây nam bắc không chốn nương nhờ.
3. (Động) Theo cách sẵn có, làm theo lối đã định. ◎ Như: "y thứ" theo thứ tự, "y dạng họa hồ lô" theo cùng một kiểu (ý nói chỉ là mô phỏng, bắt chước, thiếu sáng tạo).
4. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◇ Trang Tử : "Y hồ thiên lí" (Dưỡng sanh chủ ) Thuận theo lẽ trời.
5. (Phó) Như cũ, như trước. ◇ Thôi Hộ : "Đào hoa y cựu tiếu đông phong" (Đề đô thành nam trang ) Hoa đào, vẫn như trước, cười với gió đông.
6. Một âm là "ỷ". (Danh) Cái bình phong. ◎ Như: "phủ ỷ" bình phong trên thêu hình lưỡi búa.

Từ điển Thiều Chửu

① Nương, như y khốc nương nhờ.
② Y theo, cứ chiếu cung cách người ta đã định mà làm mà thuận gọi là y.
③ Y nhiên, vẫn cứ như cũ.
④ Một âm là ỷ, như phủ ỷ một cái đồ như cái bình phong trên thêu chữ như lưỡi búa để cho oai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, nương tựa: Dựa vào quần chúng;
② Theo: Theo thứ tự tiến lên; Theo ý tôi, theo nhận xét của tôi; , , Thần là người thông minh chính trực và nhất tâm nhất ý, luôn làm theo con người (Tả truyện: Trang công tam thập nhị niên);
③ (văn) Theo, dọc theo, tựa theo: , Mặt trời lặn dọc theo núi, nước sông Hoàng Hà chảy vào dòng biển (Vương Chi Hoán: Đăng Quán Tước lâu). 【】y cựu [yijiù] Vẫn như cũ, như cũ: Anh ấy vẫn ngồi xem sách như cũ; Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông (Thôi Hộ: Đề tích sở kiến xứ); 【】y tiền [yiqián] (văn) Như ; 【】y nhiên [yirán] Như cũ, như xưa, vẫn...: Vẫn như xưa; Vẫn có hiệu lực; 【】y hi [yixi] Lờ mờ, mang máng: Nhớ mang máng; 【】y ước [yiyue] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bình phong khung gỗ có chăng vải lụa — Một âm là Y. Xem Y.

bình dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bình dân, dân thường

Từ điển trích dẫn

1. Vốn nghĩa là người tốt lành. Sau phiếm chỉ mọi người bình thường. ◇ Khang Hữu Vi : "Âu Châu trung thế hữu đại tăng, quý tộc, bình dân, nô lệ chi dị, áp chế kí thậm, cố dĩ Âu nhân chi tuệ, thiên niên hắc ám, bất năng tiến hóa" , , , , , , , (Đại đồng thư , Bính bộ ).
2. Yên trị trăm họ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thường trong nước, không có chức vị gì.
thông
tōng ㄊㄨㄥ, tòng ㄊㄨㄥˋ

thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xuyên qua

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không bị tắc nghẽn, xuyên qua được. ◎ Như: "thủy quản bất thông liễu" ống nước không chảy qua được rồi.
2. (Tính) Lưu loát, xuông xẻ, trơn tru. ◎ Như: "sướng thông" thông suốt, "nhĩ đích tác văn tả đắc bất cú thông thuận" bài viết của anh không được lưu loát. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Chánh thông nhân hòa, bách phế cụ hưng" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Việc cai trị xuông xẻ, dân chúng hòa thuận, mọi việc đều chỉnh đốn.
3. (Tính) Thuận lợi. ◎ Như: "tinh vận hanh thông" số vận trôi chảy thuận lợi.
4. (Tính) Linh hoạt, không cố chấp. ◎ Như: "viên thông" linh động, không cố chấp, "khai thông" cởi mở, khoáng đạt.
5. (Tính) Sâu rộng, uyên bác (kiến thức, học vấn). ◎ Như: "thông nhân" người có học thức rộng, "bác học thông nho" người học rộng biết nhiều.
6. (Tính) Thường có, chung. ◎ Như: "thông xưng" tiếng thường gọi, "thông lễ" lễ mọi người đều theo, "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
7. (Tính) Suốt, cả. ◎ Như: "thông tiêu" suốt đêm. ◇ Mạnh Tử : "Khuông Chương thông quốc giai xưng bất hiếu yên" (Li Lâu hạ ) Khuông Chương, cả nước đều gọi là người bất hiếu.
8. (Phó) Tất cả, hết cả, đều. ◎ Như: "thông thông nã khứ ba" đem về hết đi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thuyết đích ngã thông bất đổng, chẩm ma bất cai phạt!" , (Đệ nhị thập bát hồi) Anh ấy nói tôi chẳng hiểu gì cả, sao lại không đáng phạt!
9. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "thông đáo" đạt đến. ◇ Quốc ngữ : "Đạo viễn nan thông" (Tấn ngữ nhị ) Đường xa khó tới.
10. (Động) Qua lại, giao tiếp. ◎ Như: "thông thương" giao thương. ◇ Hán Thư : "Ngô văn Tào Khâu Sanh phi trưởng giả, vật dữ thông" , (Quý Bố truyện ) Tôi nghe nói Tào Khâu Sanh không phải là bậc trưởng giả, chớ kết giao với ông ta.
11. (Động) Bảo cho biết. ◎ Như: "thông báo" báo cho biết, "thông tri" bảo cho biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Môn giả hốt thông Diệp sanh chí" (Diệp sinh ) Người canh cửa chợt báo tin có Diệp sinh đến.
12. (Động) Hiểu, biết rõ. ◎ Như: "thông hiểu" hiểu rõ, "tinh thông" hiểu rành rẽ.
13. (Động) Trai gái đi lại vụng trộm với nhau. ◎ Như: "tư thông" gian dâm. ◇ Tả truyện : "Toại cập Văn Khương như Tề, Tề Hầu thông yên" , (Hoàn Công thập bát niên ) Khi Văn Khương đến nước Tề, Tề Hầu gian dâm (với Văn Khương).
14. (Danh) Người biết rành một vấn đề, sự vật nào đó. ◎ Như: "số học thông" người giỏi toán.
15. (Danh) Lượng từ. (1) Bức, cú (đơn vị dùng cho thư từ, điện thoại, điện báo...). ◎ Như: "tam thông điện báo" ba bức điện báo. (2) Tiếng đập, gõ (chuông, trống). ◎ Như: "lụy cổ tam thông" đánh ba tiếng trống.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt. Từ đây đến kia không có cái gì mắc míu gọi là thông. Như thông quá suốt qua. Người học vấn rộng cũng gọi là thông.
② Hiển đạt. Như hanh thông thanh thản, trôi chảy, làm gì cũng may mắn dễ dàng. Cùng thông lúc cùng quẫn, lúc vẻ vang.
③ Truyền khắp. Như thông cáo bảo cho khắp cả mọi nơi biết.
④ Hai bên cùng hòa hợp với nhau gọi là thông. Như thông lực hợp tác chung sức cùng làm. Cùng kết giao đi lại với nhau gọi là thông gia . Trai gái đi lại vụng trộm với nhau gọi là tư thông .
⑤ Tóm tắt. Như thông kế tính suốt cả.
⑥ Khắp. Như thông xưng tiếng khắp cả mọi nơi đều gọi thế. Thông lễ cái lễ khắp cả mọi người đều theo, v.v.
⑦ Văn tự đủ từ đầu chí cuối gọi là thông, cho nên xem hết lượt sách gọi là nhất thông . Đánh trống đủ 332 dùi gọi là nhất thông.
⑧ Một danh từ chia đất ruộng.
⑨ Nước tiểu. Như mã thông nước đái ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồi, trận, lượt: Thuyết cho một trận, nói một thôi một hồi; Đã đánh ba hồi trống. Xem [tong].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông: Hai gian phòng này thông nhau; Con đường nào cũng thông tới Hà Nội; Thông xe, cho xe chạy;
② Hiểu biết, thông thạo: Tinh thông (thông thạo) nghiệp vụ; Anh ấy biết ba thứ tiếng;
③ Xuôi: Câu văn rất xuôi;
④ Đi qua, qua lại được; Đường này không qua lại được. 【】thông quá [tongguò] a. Đi qua: Cô ta băng qua đường; Xe điện không đi qua được; b. Thông qua: Dự luật mới sẽ không được thông qua trong tuần này; Đề án đã được nhất trí thông qua; c. Thông qua, qua: Vấn đề này phải qua cấp trên mới quyết định được;
⑤ Thông đồng, đi lại: Thông đồng với nhau làm điều bậy; Trai gái đi lại vụng trộm với nhau;
⑥ Tất cả, cả: Cả nước đều biết; Toàn bộ kế hoạch; Tính hết cả. 【】thông thông [tongtong] Tất cả, hết thảy: ! Đem về hết đi!; 【】thông thống [tongtông] Như ;
⑦ (văn) Chung: Chung sức hợp tác;
⑧ Khắp, phổ biến, thông thường, thường, chung: Lễ chung (mọi người đều theo). 【】thông thường [tongcháng] Thông thường, bình thường, thường: Tình huống thông thường; Anh ấy bình thường sáu giờ là thức dậy;
⑨ Nước tiểu, nước đái: Nước đái ngựa. Xem [tòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến. Suốt tới, không bị cản trở. Đoạn trường tân thanh : » Rày lần mai lữa như tình chưa thông « — Hiểu suốt hết. Td: Thông kim bác cổ — Truyền đi — Chung cả.

Từ ghép 54

bác cổ thông kim 博古通今bàng thông 旁通bất thông 不通cảm thông 感通cùng tắc biến, biến tắc thông 窮則變,變則通cùng thông 窮通đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史gia định thông chí 嘉定通志giao thông 交通hỗ thông 互通khai thông 開通khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lê triều thông sử 黎朝通史lưu thông 流通mật thông 密通nhân thông 姻通phổ thông 普通quán thông 貫通quan thông 關通sảo thông 稍通thần thông 神通thông bệnh 通病thông cáo 通告thông dâm 通淫thông dịch 通譯thông dụng 通用thông điệp 通牒thông đồng 通同thông gia 通家thông gian 通奸thông hành 通行thông lân 通鄰thông lệ 通例thông ngôn 通言thông phán 通判thông phong 通風thông tấn xã 通訊社thông thương 通商thông thường 通常thông tin 通信thông tri 通知thông tục 通俗thông tư 通咨thông vật 通物tiếp thông 接通tinh thông 精通tư thông 私通viên thông 圓通viên thông tập 圓通集việt giám thông khảo 越鑑通考xuyến thông 串通yêm thông 淹通
sách
cè ㄘㄜˋ

sách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thẻ tre để viết
2. sách lược, mưu kế
3. roi ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thẻ gấp. § Thông "sách" . Ngày xưa không có giấy, việc nhỏ biên vào thẻ đơn gọi là "giản" , việc to biên vào thẻ ken từng mảng to gấp lại được gọi là "sách" . ◇ Nghi lễ : "Bách danh dĩ thượng thư ư sách, bất cập bách danh thư ư phương" , (Sính lễ , Kí ) Một trăm tên trở lên chữ ghi trên thẻ tre, không tới trăm tên ghi trên bản gỗ.
2. (Danh) Gậy chống. ◇ Tôn Xước : "Chấn kim sách chi linh linh" (Du Thiên Thai san phú ) Rung gậy vàng kêu leng keng.
3. (Danh) Lời "sách", bài của bầy tôi trả lời lại lời chiếu của vua.
4. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp, cách. ◎ Như: "thượng sách" kế sách hoặc phương pháp hay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong ngã từ đồ lương sách" (Đệ bát hồi) Để tôi thong thả liệu tính cách hay.
5. (Danh) Lối văn "sách". ◎ Như: Người ta ra đầu bài hỏi về sự gì, mình lấy phương pháp làm sao mà trả lời lại cho vỡ vạc gọi là "sách lệ" .
6. (Danh) Roi ngựa. ◇ Giả Nghị : "Chấn trường sách nhi ngự vũ nội" (Quá Tần luận ) Vung roi dài mà chế ngự thiên hạ.
7. (Danh) Cỏ thi (thời xưa dùng để bói). ◇ Khuất Nguyên : "Quy sách thành bất năng tri thử sự" (Sở từ , Bốc cư ) Mai rùa và cỏ thi thật không biết được sự này.
8. (Danh) Họ "Sách".
9. (Động) Đánh roi cho ngựa đi. ◎ Như: "sách mã tiền tiến" quất ngựa tiến lên.
10. (Động) Thúc giục, đốc xúc. ◎ Như: "tiên sách" thúc giục, khuyến khích. § Ghi chú: Trong bài văn có câu gì hay gọi là "cảnh sách" , đang chỗ văn khí bình thường bỗng có một câu hay trội lên khiến cho kẻ đọc phấn chấn tinh thần như ngựa bị roi chạy chồm lên. Nhà chùa sớm tối thường đọc bài văn thúc giục cho người tu hành cũng gọi là "cảnh sách" .
11. (Động) Chống gậy. ◇ Đào Uyên Minh : "Sách phù lão dĩ lưu khế, thì kiểu thủ nhi hà quan" , (Quy khứ lai từ ) Chống cây gậy thơ thẩn nghỉ ngơi, có lúc ngửng đầu mà trông ra xa.
12. (Động) Phong (mệnh lệnh của thiên tử). ◎ Như: "sách Tấn Hầu vi phương bá" phong mệnh cho Tấn Hầu làm bá.

Từ điển Thiều Chửu

① Thẻ gấp. Ngày xưa không có giấy, việc nhỏ biên vào cái thẻ một gọi là giản , việc to biên vào cái thẻ ken từng mảng to gấp lại được gọi là sách .
② Mệnh lệnh của thiên tử, như sách Tấn Hầu vi phương bá sách mạng cho Tấn Hầu làm bá.
③ Lời sách, bài của bầy tôi trả lời lại lời chiếu của vua gọi là sách.
④ Kế sách, như thượng sách kế sách trên.
⑤ Lối văn sách, người ta ra đầu bài hỏi về sự gì, mình lấy phương phép làm sao mà trả lời lại cho vỡ vạc gọi là sách lệ .
⑥ Trong bài văn có câu gì hay gọi là cảnh sách , đang chỗ văn khí bình thường bỗng có một câu hay trội lên khiến cho kẻ đọc phấn chấn tinh thần như ngựa bị roi chạy chồm lên. Nhà chùa sớm tối thường đọc bài văn thúc dục cho người tu hành cũng gọi là cảnh sách.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kế, kế sách, mẹo: Kế hay, mẹo hay;
② (Cái) roi ngựa (bằng tre);
③ Quất (ngựa): uất ngựa. (Ngb) Giục, thúc: Thúc giục, khuyến khích;
④ Thẻ tre gấp lại (để viết);
⑤ Văn sách (một lối văn xưa): Sách luận;
⑥ (văn) Văn thư của vua chúa phong đất hoặc ban tước cho các bầy tôi;
⑦ (văn) (Vua chúa) phong cho bề tôi: Phong cho Lượng làm thừa tướng (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Sách vấn (các thí sinh trong kì thi thời xưa);
⑨ (văn) Cỏ thi dùng để bói (thời xưa): Mai rùa và cỏ thi thật không biết được việc này (Khuất Nguyên: Bốc cư);
⑩ (văn) Cây gậy;
⑪ (văn) Chống (gậy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ tre có viết chữ. Chỉ sách vở. Như chữ Sách — Cái roi ngựa — Dùng roi mà đánh — Đòi hỏi, thúc giục. Xem Sách lệ — Kế hoạch. Td: Chính sách.

Từ ghép 23

tràng, trướng, trường, trưởng
cháng ㄔㄤˊ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

tràng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ ghép 1

trướng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

trường

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ ghép 1

trưởng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. to, lớn
2. đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mọc: Mùa màng năm nay (mọc) rất tốt; Trên tay mọc một cái nhọt;
② Lớn lên: Lợn (heo) chóng lớn lắm; Lớn lên thành người; Nếu được nuôi tử tế thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
③ Tăng thêm, tăng lên: Tăng thêm kiến thức; Học vấn tăng lên;
④ Nhiều tuổi hơn, tuổi cao hơn, có tuổi hơn, lớn hơn: Nhiều tuổi hơn hết; Tôi (lớn) hơn nó hai tuổi; Ta lại lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ Trên, bề trên: Chú trên cháu một bậc;
⑥ Cả, hàng thứ nhất, hàng trưởng: Con cả; Anh cả;
⑦ Đứng đầu (các ban, bộ...) trưởng: Bộ trưởng; Thủ trưởng;
⑧ Sinh ra, mọc ra, đã có: (Sinh ra) có sâu, có giòi; (Cây) đã ra lá. Xem [cháng].

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.