Từ điển trích dẫn

1. Tan chảy, dung hóa.
2. Điều hòa, hòa hợp. ◇ Trần Lượng : "Thiên nhân báo ứng, thượng đọa miểu mang; thượng hạ dung hợp, thật quan kích khuyến" , ; , (Thư Triệu Vĩnh Phong huấn chi hành lục hậu ).

Từ điển trích dẫn

1. Ngẩng mắt lên nhìn. ◇ Tấn Thư : "Phong cảnh bất thù, cử mục hữu giang san chi dị" , (Vương Đạo truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở lớn mắt, giương mắt mà nhìn. Chẳng hạn Cử mục vô thân ( đưa mắt nhìn không thấy ai là người thân thuộc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió và trăng, chỉ cảnh thiên nhiên. Đoạn trường tân thanh có câu: » Sánh vai về chốn thư hiên, góp lời phong nguyệt nặng nguyền non sông « — Cũng chỉ sự liên lạc không đúng đắn giữa trai gái. » Đặt bày phong nguyệt, dèm pha cương thường « ( Hoa Tiên ).
hộ
hù ㄏㄨˋ

hộ

phồn thể

Từ điển phổ thông

che chở, bảo vệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "cứu hộ" cứu giúp.
2. (Động) Che chở, giữ gìn. ◎ Như: "hộ vệ" bảo vệ, "bảo hộ" che chở giữ gìn, "ái hộ" yêu mến che chở. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tinh tiến trì tịnh giới, Do như hộ minh châu" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tinh tiến giữ tịnh giới, Như giữ ngọc sáng.
3. (Động) Che đậy, bênh vực. ◎ Như: "đản hộ" bênh vực che đậy, "hộ đoản" bào chữa, che giấu khuyết điểm.
4. (Tính) Đóng kín, dán kín. ◎ Như: "hộ phong" tờ thư dán kín.

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp đỡ. Như hộ vệ , bảo hộ , v.v.
② Che chở. Như đản hộ bênh vực che chở cho. Tờ bồi phong kín cũng gọi là hộ. Như hộ phong .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ (gìn), (bảo) hộ: Bảo hộ, giữ gìn;
② Che (chở): Che chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ — Trông nom, che chở.

Từ ghép 30

truyền thụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền thụ, truyền đạt

Từ điển trích dẫn

1. Đem tri thức, tài nghệ truyền dạy cho người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lượng tuy bất tài, tằng ngộ dị nhân, truyền thụ kì môn độn giáp thiên thư, khả dĩ hô phong hoán vũ" , , , (Đệ tứ thập cửu hồi) (Gia Cát) Lượng này tuy rằng bất tài, nhưng có gặp được một dị nhân truyền cho quyển "Kì môn độn giáp thiên thư", có thể gọi được gió, bảo được mưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho — Dạy lại người khác.
trệ
chì ㄔˋ, zhì ㄓˋ

trệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chậm, trễ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngừng, không tiến. ◇ Hoài Nam Tử : "Thị cố năng thiên vận địa trệ, luân chuyển nhi vô phế" , (Nguyên đạo ) Đó là tại sao trời quay vòng đất đứng yên, thay đổi không thôi.
2. (Động) Ứ, đọng, tích tụ. ◎ Như: "trệ tiêu" hàng ế.
3. (Động) Ở lại, gác lại. ◇ Tào Phi : "Ngô, Hội phi ngã hương, An năng cửu lưu trệ" , (Tạp thi , Chi nhị).
4. (Động) Phế bỏ, không dùng.
5. (Động) Rơi rớt, bỏ sót. ◇ Thi Kinh : "Bỉ hữu di bỉnh, Thử hữu trệ tuệ" , (Tiểu nhã , Đại điền ) Chỗ kia có những nắm lúa còn sót, Chỗ này có mấy chùm lúa rơi rớt.
6. (Tính) Không thông, không trôi chảy, trở ngại. ◎ Như: "ngưng trệ" ngừng đọng, "tích trệ" ứ đọng.
7. (Tính) Lâu, dài. ◇ Nguyễn Du : "Mãn sàng trệ vũ bất kham thính" 滿 (Tống nhân ) Tiếng mưa dầm dề đầy giường nghe không chịu nổi.
8. (Tính) Hẹp hòi, cố chấp, câu nệ. ◇ Lữ Khôn : "Cố lương tri bất trệ ư kiến văn, nhi diệc bất li ư kiến văn" , (Biệt nhĩ thiệm thư ).
9. (Tính) Chậm chạp, trì độn. ◇ Kim sử : "Khanh niên thiếu tráng, nhi tâm lực đa trệ" , (Tông Duẫn truyện ).
10. (Tính) Không thư thái, không dễ chịu. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Cập khán công diện thượng khí sắc hữu trệ, đương hữu ưu ngu" , (Quyển tứ).
11. (Tính) Không hợp, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tuệ Kiểu : "Tự đại pháp đông bị, thủy ư Hán, Minh, thiệp lịch Ngụy, Tấn, kinh luận tiệm đa, nhi Chi, Trúc sở xuất, đa trệ văn cách nghĩa" , , , , , (Cao tăng truyện , Dịch kinh trung , Cưu Ma La Thập ).
12. (Danh) Chỗ ngờ, điều không dễ hiểu. ◇ Ngụy thư : "An Phong Vương Diên Minh, bác văn đa thức, mỗi hữu nghi trệ, hằng tựu Diễm Chi biện tích, tự dĩ vi bất cập dã" , , , , (Lí Diễm Chi truyện ).
13. (Danh) Chỉ người bị phế bỏ, không được dùng. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðọng, như hàng bán không chạy gọi là trệ tiêu .
② Trì trệ.
③ Cái gì không được trơn tru đều gọi là trệ.
④ Bỏ sót.
⑤ Mắc vướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngừng lại, đọng lại, (ngưng) trệ, ế: Đình trệ; Đọng lại;
② (văn) Bỏ sót;
③ (văn) Mắc, vướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng lại, không chảy được — Ứ đọng, không tiến triển được. Td: Đình trệ — Chậm trễ.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Cao chót vót. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "San thậm cao tuấn, thượng bình thản, hạ hữu nhị tuyền, đông trọc tây thanh" , , , 西 (Thủy kinh chú , Thấm thủy ).
2. Núi cao hùng vĩ chót vót. ◇ Nễ Hành : "Cố kì hi du cao tuấn, tê trĩ u thâm" , (Anh vũ phú ).
3. Nghiêm khắc, lạnh lùng, khó tiếp cận. ◇ Tống Thư : "Hỗn phong cách cao tuấn, thiểu sở giao nạp" , (Tạ Hoằng Vi truyện ).
4. Cao siêu, vượt trội.
5. Tỉ dụ phẩm cách cao thượng, siêu phàm thoát tục. ◇ Vương Đảng : "Lương Dật thiên tư cao tuấn, hư tâm đãi vật, bất vi biểu sức" , , (Đường Ngữ Lâm , Tê dật ).

bình đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhạt nhẽo

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "bình đạm" .
2. Bình thường, không có gì khác lạ đặc biệt. ◇ Văn Thiên Tường : "Hoặc vị du Ngô Sơn như độc Thiếu Lăng thi, bình đạm kì quật, vô sở bất hữu" , , (Bạt hồ cầm song thi quyển ).
3. Phẩm tính hồn hậu đạm bạc. ◇ Lưu Thiệu : "Thị cố quan nhân sát chất, tất tiên sát kì bình đạm, nhi hậu cầu kì thông minh" , , (Nhân vật chí , Cửu trưng )..
4. Đặc chỉ phong cách văn chương, thư họa tự nhiên không gọt giũa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tầm thường nhạt nhẽo. Chỉ cái thú của cuộc sống thanh cao.
chỉ, kì, kỳ, thị
qí ㄑㄧˊ, shì ㄕˋ, zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người già sáu mươi tuổi. ◇ Lễ Kí : "Lục thập viết kì" (Khúc lễ thượng ) Người sáu mươi tuổi gọi là "kì".
2. (Danh) Đối với người già, bậc trưởng thượng cũng thường xưng là "kì".
3. (Danh) Xương sống con thú.
4. (Tính) Tuổi cao, lịch duyệt, kinh nghiệm nhiều. ◎ Như: "kì lão" bậc già cả, "kì nho" người học lão luyện.
5. (Tính) Cường, mạnh. ◇ Tả truyện : "Bất tiếm bất tham, bất nọa bất kì" , (Chiêu Công nhị thập tam niên ).
6. (Động) Ghét.
7. Một âm là "thị". (Động) Ưa, thích. § Xưa dùng như chữ "thị" . ◇ Tân Đường Thư : "Hàn thị tửu, cực thanh sắc, nhân phong tí, thể bất nhân" , , , (Ca Thư Hàn truyện ).
8. Một âm là "chỉ". (Động) Đạt tới.
9. (Động) Dâng hiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Già sáu mươi gọi là kì.
② Người nào tuổi cao lịch duyệt nhiều cũng gọi là kì, như kì nho người học lão luyện.
③ Một âm là chỉ. Ðến.
④ Lại cùng âm nghĩa với chữ thị .

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người già sáu mươi tuổi. ◇ Lễ Kí : "Lục thập viết kì" (Khúc lễ thượng ) Người sáu mươi tuổi gọi là "kì".
2. (Danh) Đối với người già, bậc trưởng thượng cũng thường xưng là "kì".
3. (Danh) Xương sống con thú.
4. (Tính) Tuổi cao, lịch duyệt, kinh nghiệm nhiều. ◎ Như: "kì lão" bậc già cả, "kì nho" người học lão luyện.
5. (Tính) Cường, mạnh. ◇ Tả truyện : "Bất tiếm bất tham, bất nọa bất kì" , (Chiêu Công nhị thập tam niên ).
6. (Động) Ghét.
7. Một âm là "thị". (Động) Ưa, thích. § Xưa dùng như chữ "thị" . ◇ Tân Đường Thư : "Hàn thị tửu, cực thanh sắc, nhân phong tí, thể bất nhân" , , , (Ca Thư Hàn truyện ).
8. Một âm là "chỉ". (Động) Đạt tới.
9. (Động) Dâng hiến.

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

già (60 tuổi)

Từ điển Thiều Chửu

① Già sáu mươi gọi là kì.
② Người nào tuổi cao lịch duyệt nhiều cũng gọi là kì, như kì nho người học lão luyện.
③ Một âm là chỉ. Ðến.
④ Lại cùng âm nghĩa với chữ thị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người già 60 tuổi;
② Người già từng trải nhiều: Người học lão luyện;
③ Già: Tuổi già; Cụ già, kì lão.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người già 60 tuổi — Già cả.

thị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người già sáu mươi tuổi. ◇ Lễ Kí : "Lục thập viết kì" (Khúc lễ thượng ) Người sáu mươi tuổi gọi là "kì".
2. (Danh) Đối với người già, bậc trưởng thượng cũng thường xưng là "kì".
3. (Danh) Xương sống con thú.
4. (Tính) Tuổi cao, lịch duyệt, kinh nghiệm nhiều. ◎ Như: "kì lão" bậc già cả, "kì nho" người học lão luyện.
5. (Tính) Cường, mạnh. ◇ Tả truyện : "Bất tiếm bất tham, bất nọa bất kì" , (Chiêu Công nhị thập tam niên ).
6. (Động) Ghét.
7. Một âm là "thị". (Động) Ưa, thích. § Xưa dùng như chữ "thị" . ◇ Tân Đường Thư : "Hàn thị tửu, cực thanh sắc, nhân phong tí, thể bất nhân" , , , (Ca Thư Hàn truyện ).
8. Một âm là "chỉ". (Động) Đạt tới.
9. (Động) Dâng hiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Già sáu mươi gọi là kì.
② Người nào tuổi cao lịch duyệt nhiều cũng gọi là kì, như kì nho người học lão luyện.
③ Một âm là chỉ. Ðến.
④ Lại cùng âm nghĩa với chữ thị .

Từ điển trích dẫn

1. Tờ có chữ dán trên cửa nhà hoặc đồ vật để thông báo đã bị niêm phong, đóng lại, cấm sử dụng... § Cũng như: "phong điều" . ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "(Tri huyện) hựu phát lưỡng trương phong bì, tương am môn phong tỏa bất đề" (), (Hách Đại Khanh di hận Uyên Ương thao ).
2. Tờ bìa bọc sổ, sách, vở... ◇ Đinh Linh : "Ngã hỉ hoan giá bổn tử, thị lam sắc đích phong bì, lí diện hữu hứa đa tiểu tiểu đích cách tử, trương trương chỉ đô bạch đắc khả ái" , , , (Dương ma đích nhật kí ).
3. Vỏ bao ngoài đồ vật.
4. Bao đựng lá thư. ◇ Tây sương kí 西: "Tương giản thiếp nhi niêm, bả trang hạp nhi án, khai sách phong bì tư tư khán" , , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết). § Nhượng Tống dịch thơ: Hộp mở ra thư nhặt cầm tay, Xé phong bì, dở coi ngay ân cần.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.