cấu tạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấu tạo

Từ điển phổ thông

cấu tạo, kết cấu, cấu trúc

Từ điển trích dẫn

1. Dựng lên, gây ra tình cảnh hoặc cục diện nào đó. ◇ Tam quốc chí : "Quý Tị, chiếu viết: "Tiền nghịch thần Chung Hội cấu tạo phản loạn, tụ tập chinh hành tướng sĩ, kiếp dĩ binh uy, thủy thổ gian mưu, phát ngôn kiệt nghịch, bức hiếp chúng nhân, giai sử hạ nghị, thương tốt chi tế, mạc bất kinh nhiếp."" , : ", , , , , , 使, , " (Ngụy chí , Trần Lưu Vương Hoán truyện ).
2. Kiến tạo, làm thành. § Dùng nhân công chế biến nguyên liệu trở thành vật phẩm. ◇ Hoàng Trung Hoàng : "Duy thổ địa giả, phi nhân lực sở cấu tạo, nhi thiên chi phú dữ vạn dân giả dã" , , (Tôn Dật Tiên ).
3. Kết cấu của sự vật. ◎ Như: "nhân thể đích cấu tạo phi thường vi diệu phức tạp" .
4. Sáng tạo theo tưởng tượng. ◇ Hồ Thích : "Giá chủng tả pháp, khả kiến đương thì đích hí khúc gia tự thuật Lương San Bạc hảo hán đích sự tích, đại khả tùy ý cấu tạo" , , (Thủy hử truyện khảo chứng , Tam ).
5. Niết tạo, đặt điều. ◇ Thiệu Bác : "Cấu tạo vô căn chi ngữ, dĩ vi báng nghị" , (Văn kiến hậu lục , Quyển nhị) Bịa đặt những lời nói vô căn cứ, để mà gièm pha hủy báng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm nên. Gây ra.
thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử Kí : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

bồi
péi ㄆㄟˊ

bồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. theo bên
2. tiếp khách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gò đất chồng chất.
2. (Danh) Người phụ tá, chức quan phó. ◇ Thi Kinh : "Nhĩ đức bất minh, dĩ vô bồi vô khanh" , (Đại nhã , Đãng ) Đức hạnh nhà vua không sáng tỏ, Không có quan giúp việc và khanh sĩ (xứng đáng).
3. (Danh) Người được mời để tiếp khách. ◎ Như: "kim thiên năng thỉnh nhĩ lai tác bồi, thập phần quang vinh" , hôm nay mời được ông đến (làm người) tiếp khách cho, thật là vinh hạnh.
4. (Động) Làm bạn, theo cùng, tiếp. ◎ Như: "phụng bồi" kính tiếp, "bồi khách" tiếp khách.
5. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ.
6. (Động) Đền trả. § Thông "bồi" .
7. (Động) Mất, tổn thất. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu lang diệu kế an thiên hạ, Bồi liễu phu nhân hựu chiết binh" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Chu Du mẹo giỏi yên thiên hạ, Đã mất phu nhân lại thiệt quân (Phan Kế Bính dịch).
8. (Tính) Hai lần, chồng chất. ◎ Như: Bầy tôi vua chư hầu đối với thiên tử tự xưng là "bồi thần" , nghĩa là bầy tôi của kẻ bầy tôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạn, tiếp giúp. Như phụng bồi kính tiếp, bồi khách tiếp khách, v.v.
② Chức phụ, phàm chức sự gì có chánh có phó thì chức phó gọi là bồi, nghĩa là chức phụ thêm, khi nào chức chánh khuyết thì bổ vào vậy.
③ Hai lần, bầy tôi vua chư hầu đối với Thiên tử tự xưng là bồi thần , nghĩa là bầy tôi của kẻ bầy tôi.
④ Đền trả. Như bồi thường . Có khi viết .
⑤ Tăng thêm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cùng, theo: Tôi cùng đi với anh; Nơi đó anh ấy chưa đi qua, phải có người đi cùng mới được; Anh ấy có thể đi theo anh;
② (văn) Tiếp giúp, giúp đỡ, tiếp: Kính tiếp; Tiếp khách;
③ (văn) (Chức) phụ, phó;
④ (văn) Tăng thêm;
⑤ (văn) Bồi thường (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đống đất lớn. Cái gò lớn — Lớn lao. Nặng nề — Giúp đỡ. Phụ tá — Làm bạn — Gia tăng. Thêm lên.

Từ ghép 9

kì, kỳ, thị
qī ㄑㄧ, qí ㄑㄧˊ, shí ㄕˊ, shì ㄕˋ, zhì ㄓˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thần đất. § Cùng nghĩa với chữ "kì" .
2. Một âm là "thị". (Động) Bảo cho biết, mách bảo. ◇ Tô Thức : "Cổ giả hữu hỉ tắc dĩ danh vật, thị bất vong dã" , (Hỉ vủ đình kí ) Người xưa có việc mừng thì lấy mà đặt tên cho việc để tỏ ý không quên.

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thần đất
2. làm cho yên lòng
3. cả, lớn

Từ điển Thiều Chửu

① Thần đất, cùng nghĩa với chữ kì .
② Một âm là thị. Bảo cho biết, mách bảo. Nay thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thần đất (như chữ ).

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tỏ rõ
2. mách bảo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thần đất. § Cùng nghĩa với chữ "kì" .
2. Một âm là "thị". (Động) Bảo cho biết, mách bảo. ◇ Tô Thức : "Cổ giả hữu hỉ tắc dĩ danh vật, thị bất vong dã" , (Hỉ vủ đình kí ) Người xưa có việc mừng thì lấy mà đặt tên cho việc để tỏ ý không quên.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần đất, cùng nghĩa với chữ kì .
② Một âm là thị. Bảo cho biết, mách bảo. Nay thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thông báo, bảo cho biết, cho hay, biểu hiện, tỏ rõ: Tỏ rõ ý kiến của mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày ra cho người khác coi — Bảo cho biết.

Từ ghép 16

chẩm, trẩm
zěn ㄗㄣˇ

chẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Thế nào, sao mà. ◎ Như: "chẩm dạng" nhường nào? ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lượng Quản Hợi chẩm địch đắc Vân Trường, sổ thập hợp chi gian, thanh long đao khởi, phách Quản Hợi ư mã hạ" , , , (Đệ thập nhất hồi) Liệu Quản Hợi sao mà địch được (Quan) Vân Trường, mới được vài mươi hiệp, cây thanh long đao đưa lên, bửa Quản Hợi chết dưới ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng trợ ngữ, nghĩa là thế nào, như chẩm dạng nhường nào?, chẩm ma thế nào?, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Sao, thế nào: ? Sao, ra sao?; ? Làm thế nào?; ? Sao anh không nói trước?; ? Chữ này viết như thế nào? 【】chẩm địa [zândì] (đph) Như , ; 【】chẩm đích [zândi] (đph) Sao, tại sao. Cv. ; 【】chẩm ma [zânme] Sao, thế nào, ra sao: ? Sao anh ấy còn chưa về?; ? Vấn đề này nên giải quyết như thế nào?; 【】chẩm ma dạng [zânmeyàng] a. Như [zân yàng]; b. Ra sao, làm gì: Bức tranh này vẽ chẳng ra sao cả; Anh làm gì được tôi; 【】chẩm ma trước [zânmezhe] a. Thế nào: ? Anh định làm thế nào?; b. Làm gì: Anh không thể muốn làm gì thì làm; 【】chẩm nại [zânnài] Khổ nỗi, khó nỗi; 【 】 chẩm sinh [zânsheng] (đph) Làm sao, thế nào: ? Một chữ uyên ương làm sao viết? (Lí Thường Ẩn); ? Sắp xểp thế nào? (Thủy hử truyện);【】chẩm dạng [zân yàng] Sao, thế nào: ? Nếu anh ấy không đến thì sao?; Không biết nên làm thế nào mới hay.

Từ ghép 4

trẩm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi ( thế nào, làm sao… ).

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Tài giỏi khác thường, trác dị, đặc biệt. ◇ An Nam Chí Lược : "Giao Ái nhân thích thảng hữu mưu" (Phong tục ) Người Giao Châu và Ái Châu thì tài giỏi và có mưu trí. V trác việt, lỗi lạc. ◇ Tư Mã Thiên : "Cổ giả phú quý nhi danh ma diệt, bất khả thắng kí, duy thích thảng phi thường chi nhân xưng yên" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Đời xưa, những kẻ giàu mà tên tuổi tiêu ma, có biết bao nhiêu mà kể, chỉ có những bậc lỗi lạc phi thường mới được lưu danh mà thôi (người ta nhắc đến).
2. Phóng túng, hào sảng.
tích
jí ㄐㄧˊ

tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tích linh ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Tích linh" con chim chìa vôi. § Còn gọi là "tuyết cô" (vì khi chim này kêu thì trời đổ tuyết, và tính nó lại thích ăn tuyết). ◇ Thi Kinh : "Tích linh tại nguyên, Huynh đệ cấp nạn" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Con chim chìa vôi ở đồng, anh em hoạn nạn vội vàng cứu vớt nhau. § Vì thế nói về anh em hay dùng hai chữ "linh nguyên" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】tích linh [jílíng] (động) Chim chìa vôi: Con chim chìa vôi ở đồng, anh em hoạn nạn (vội vàng cứu nhau) (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tích linh : Con chim chìa vôi, đuôi dài, bên dưới màu trắng, như cái chìa nhúng vào bình vôi.

Từ ghép 1

trạng
zhuàng ㄓㄨㄤˋ

trạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hình dáng
2. trạng (người đỗ đầu kỳ thi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình dạng, dáng. ◎ Như: "kì hình quái trạng" hình dạng quái gở.
2. (Danh) Vẻ mặt, dong mạo. ◇ Liệt nữ truyện : "Kì trạng mĩ hảo vô thất" (Trần nữ Hạ Cơ ).
3. (Danh) Tình hình, tình huống. ◎ Như: "bệnh trạng" tình hình của bệnh, "tội trạng" tình hình tội.
4. (Danh) Công trạng, công tích. ◇ Hán Thư : "Nghị tự thương vi phó vô trạng, thường khốc khấp" , (Giả Nghị truyện ).
5. (Danh) Lễ mạo, sự tôn trọng. ◇ Sử Kí : "Chư hầu lại tốt dị thì cố dao sử truân thú quá Tần Trung, Tần Trung lại tốt ngộ chi đa vô trạng" 使, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đám sĩ tốt của chư hầu trước kia đi thú lao dịch qua đất Tần Trung, nay quân sĩ ở Tần Trung phần nhiều đều ngược đãi họ (đối đãi không đủ lễ mạo).
6. (Danh) Bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan. ◇ Thủy hử truyện : "Bán nguyệt chi tiền, dĩ hữu bệnh trạng tại quan, hoạn bệnh vị thuyên" , , (Đệ nhị hồi) Nửa tháng trước, đã có đơn trình quan là bị bệnh, (hiện nay) bệnh tật chưa khỏi.
7. (Danh) Văn chương tự thuật.
8. (Danh) Chỉ văn kiện khen thưởng, ủy nhiệm, v.v.
9. (Danh) Tiếng đặt cuối thư, sớ, hành trạng... (ngày xưa). ◎ Như: "... cẩn trạng" ....
10. (Danh) Chỉ thư từ.
11. (Danh) Đơn kiện. ◎ Như: "tố trạng" đơn tố cáo. ◇ Lỗ Tấn : "Tạo phản thị sát đầu đích tội danh a, ngã tổng yếu cáo nhất trạng" , (A Q chánh truyện Q) Làm phản là tội chém đầu đó a, tao sẽ đưa một tờ đơn tố cáo.
12. (Động) Kể lại, trần thuật. ◇ Nguyên Chẩn : "Sa môn Thích Huệ Kiểu tự trạng kì sự" (Vĩnh Phúc tự thạch bích , Pháp Hoa kinh , Kí ).
13. (Động) Miêu tả, hình dung. ◎ Như: "văn tự bất túc trạng kì sự" không bút nào tả xiết việc này.
14. (Tính) Giống, tựa như. ◇ Ti Không Thự : "Thanh thảo trạng hàn vu, Hoàng hoa tự thu cúc" , (Tảo xuân du vọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Hình trạng (dáng). Tình hình, nhṅư công trạng , tội trạng (tình hình tội), v.v.
② Hình dong ra, như trạng từ lời nói hình dong tỏ rõ một sự gì.
③ Bài trạng, bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh vua quan gọi là trạng. Cái đơn kiện cũng gọi là trạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình dáng, hình dạng: Hình dạng quái gở;
② Tình hình, tình trạng: Bệnh tình; Tình trạng;
③ Tả, kể: Không bút nào tả xiết việc này;
④ Bằng, giấy, thư: Bằng khen, giấy khen; Giấy ủy nhiệm; Thư tín dụng;
⑤ (cũ) Bài trạng (để giãi bày sự thực về một việc gì với thần thánh vua quan);
⑥ (cũ) Đơn kiện: Đơn tố cáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vẻ, cái hình dáng hiện ra bên ngoài. Td: Hình trạng — Kể ra. Td: Cáo trạng — Tờ giấy viết ra điều muốn xin, muốn nói — Trùm lên. Xem Trạng nguyên.

Từ ghép 28

miệt
miè ㄇㄧㄝˋ

miệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

máu bẩn

Từ điển phổ thông

tất (đi vào chân)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "miệt thị" coi rẻ, khinh thường, "vũ miệt" khinh nhờn, khinh mạn.
2. (Động) Dối lừa, hãm hại. ◎ Như: "vu miệt" lừa dối, hãm hại.
3. (Động) Bỏ, vứt bỏ. ◇ Quốc ngữ : "Bất miệt dân công" (Chu ngữ trung ) Không vứt bỏ công lao của dân.
4. (Tính) Nhỏ bé, tinh vi. ◎ Như: "vi miệt" nhỏ li ti.
5. (Phó) Không, không có. ◎ Như: "miệt dĩ phục gia" không thêm được nữa, "miệt bất hữu thành" không gì mà không thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Không. Như miệt dĩ gia thử không gì hơn thế nữa.
② Khinh thường. Như miệt thị coi rẻ, khinh miệt.
③ Dối lừa. Như vũ miệt khinh nhờn lừa gạt.
④ Nhỏ.
⑤ Tinh vi.
⑥ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khinh thường, coi khinh, khinh dể (rẻ): Coi khinh;
② Không, không có: Không có gì hơn được nữa; ! Ta có chết thì thôi, chứ không theo (Tấn ngữ);
③ Nói xấu, bôi nhọ: Nói xấu, vu khống, bôi nhọ;
④ Nhỏ;
⑤ (văn) Tinh vi;
⑥ (văn) Bỏ đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mệt mỏi, hoa lên, nhìn không rõ — Không có gì — Bỏ đi — Nhỏ bé — Coi rẻ, coi khinh. Td: Khinh miệt.

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trên bờ sông Bộc, nơi trai gái hai nước Trịnh, Vệ thường hẹn hò làm chuyện dâm ô. Chỉ sự dâm ô. Cũng nói Bộc thượng tang gia ( Trên bờ sông Bộc, trong ruộng dâu ). Đoạn trường tân thanh có câu » Ra tuồng trên Bộc trong dâu, thì con người ấy ai cầu làm chi «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.