phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bản thân, đích thân, tự mình: 以身作則 Lấy bản thân mình làm gương (cho người khác); 賊愛其身,不愛人 Bọn cướp yêu (bản) thân mình, không yêu những người khác (Mặc tử); 身臨其境 Dấn mình đến chỗ đó; 吾起兵至今八歲矣,身七十餘戰 Tôi khởi binh đến nay đã tám năm, đích thân đánh hơn bảy mươi trận rồi (Sử kí); 秦王身問之 Vua Tần tự mình (đích thân) đi hỏi người đó (Chiến quốc sách);
③ Thân phận, địa vị: 身敗名裂 Thân bại danh liệt;
④ Phẩm hạnh, đạo đức: 讀書以修其身 Đọc sách để tu sửa phẩm hạnh mình (Trịnh Ngọc: Canh độc đường kí); 立身處世 Lập thân xử thế (lập đức để ở đời); 吾日三省吾身 Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ);
⑤ Thai nhi: 有了身子 Đã có mang;
⑥ (loại) Bộ: 我做了一身兒新衣 Tôi đã may một bộ quần áo mới;
⑦ (văn) Đời (một đời theo thuyết luân hồi của nhà Phật): 前身 Đời trước;
⑧ (văn) Thể nghiệm (bằng bản thân);
⑨ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất): 身是張翼德也 Tôi là Trương Dực Đức (Tam quốc chí);
⑩ [Shen] (Họ) Thân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 87
giản thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" 赤誠 hay "xích tâm" 赤心.
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" 赤手 tay không, "xích bần" 赤貧 nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" 赤地千里 đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" 赤身露體 để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng 揚雄: "Xích ngô chi tộc dã" 赤吾之族也 (Giải trào 解嘲) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" 赤 là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.
Từ điển Thiều Chửu
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện 神州赤縣 ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí 赤地千里, nghèo không có một cái gì gọi là xích bần 赤貧, tay không gọi là xích thủ 赤手 v.v.
④ Trần truồng, như xích thể 赤體 mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử 赤子 (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc 赤族 bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu 赤口 hay xích thiệt 赤舌. Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân 含血噴人 ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trần truồng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" 赤誠 hay "xích tâm" 赤心.
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" 赤手 tay không, "xích bần" 赤貧 nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" 赤地千里 đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" 赤身露體 để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng 揚雄: "Xích ngô chi tộc dã" 赤吾之族也 (Giải trào 解嘲) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" 赤 là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.
Từ điển Thiều Chửu
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện 神州赤縣 ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí 赤地千里, nghèo không có một cái gì gọi là xích bần 赤貧, tay không gọi là xích thủ 赤手 v.v.
④ Trần truồng, như xích thể 赤體 mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử 赤子 (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc 赤族 bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu 赤口 hay xích thiệt 赤舌. Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân 含血噴人 ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không, hết sạch, trắng tay, xơ xác, hết sức: 赤手 Tay không; 赤貧 Nghèo xơ xác;
③ Cởi trần, trần truồng: 赤腳 Đi chân không, chân đất; 赤背 Cởi trần;
④ (văn) Thành thật, chân thật, trung thành: 推赤心于諸賢之腹中 Suy tấm lòng thành nơi bụng những người hiền (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh châu thư); 赤膽忠心 Lòng dạ trung thành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 25
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" 溫語 lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" 子溫而厲, 威而不猛, 恭而安 (Thuật nhi 述而) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" 溫一壺酒 hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" 早晚溫習經史 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" 體溫 thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" 蘊.
Từ điển Thiều Chửu
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ 溫語, cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn 寒溫.
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn 蘊.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ấm áp
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" 溫語 lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" 子溫而厲, 威而不猛, 恭而安 (Thuật nhi 述而) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" 溫一壺酒 hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" 早晚溫習經史 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" 體溫 thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" 蘊.
Từ điển Thiều Chửu
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ 溫語, cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn 寒溫.
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn 蘊.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhiệt độ, ôn độ: 量體溫 Cặp nhiệt độ;
③ Hâm: 溫酒 Hâm rượu;
④ Ôn, học lại: 溫故知新 Ôn cũ biết mới;
⑤ Ôn hòa, điềm đạm, êm dịu: 溫良 Ôn hòa và hiền lành;
⑥ Như 瘟 [wen];
⑦ [Wen] (Họ) Ôn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tăng thêm
3. phun, tưới
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chăm sóc, tưới bón. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Dư kí tư lan chi cửu uyển hề, hựu thụ huệ chi bách mẫu" 余既滋蘭之九畹兮, 又樹蕙之百畝 (Li tao 離騷) Ta đã chăm bón chín uyển hoa lan hề, lại trồng một trăm mẫu hoa huệ.
3. (Động) Thấm nhuần. ◎ Như: "vũ lộ tư bồi" 雨露滋培 mưa móc thấm nhuần. ◇ Tạ Huệ Liên 謝惠連: "Bạch lộ tư viên cúc, Thu phong lạc đình hòe" 白露滋園菊, 秋風落庭槐 (Đảo y 擣衣) Móc trắng thấm vườn cúc, Gió thu rớt sân hòe.
4. (Động) Bồi bổ thân thể. ◎ Như: "tư dưỡng thân thể" 滋養身體 bồi bổ thân thể.
5. (Động) Gây ra, tạo ra, dẫn đến. ◎ Như: "tư sự" 滋事 gây sự, sinh sự.
6. (Động) Phun, phún (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "quản tử liệt liễu, trực tư thủy" 管子裂了, 直滋水 ống dẫn bể rồi, nước phun hết ra ngoài.
7. (Phó) Thêm, càng. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Đạo tặc tư sí" 盜賊滋熾 (Hỉ vủ đình kí 喜雨亭記) Đạo tặc thêm mạnh.
8. (Danh) Mùi, vị, ý vị. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Trì ngoạn dĩ khả duyệt, Hoan thường hữu dư tư" 持玩已可悅, 歡嘗有餘滋 (Hiệu Đào Tiềm thể thi 效陶潛體詩) Ngắm nghía đã thấy thú, Thưởng thức còn dư vị.
9. (Danh) Chất dãi, chất lỏng. ◇ Tả Tư 左思: "Mặc tỉnh diêm trì, huyền tư tố dịch" 墨井鹽池, 玄滋素液 (Ngụy đô phú 魏都賦) Giếng mực ao muối, chất lỏng đen nước dãi trắng.
10. (Tính) Nhiều, tươi tốt, phồn thịnh. ◇ Phan Nhạc 潘岳: "Mĩ mộc bất tư, vô thảo bất mậu" 靡木不滋, 無草不茂 (Xạ trĩ phú 射雉賦) Không cây nào là không tươi tốt, không cỏ nào là không um tùm.
11. (Tính) Đen.
Từ điển Thiều Chửu
② Lớn thêm, như phát vinh tư trưởng 發榮滋長 cây cỏ nẩy nở tươi tốt thêm.
③ Tư nhuận, như vũ lộ tư bồi 雨露滋培 mưa móc vun nhuần.
④ Chất dãi, như tư vị 滋味 đồ ngon nhiều chất bổ.
⑤ Nhiều, phồn thịnh.
⑥ Ðen.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bổ, bổ ích, tăng: 滋益 Bổ ích; 甚滋 Rất bổ, rất bổ ích;
③ (đph) Phun, phọt, vọt: 水管裂縫了,直往外滋水 Ống nước bị nứt, nước phun ra ngoài;
④ (văn) Thêm, càng: 發榮滋長 Nảy nở tươi tốt thêm;
⑤ (văn) Nhiều, phồn thịnh;
⑥ (văn) Đen.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dáng vẻ tươi tắn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dáng vẻ tươi tắn.
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dáng vẻ tươi tắn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dáng vẻ tươi tắn.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.