quả
guǎ ㄍㄨㄚˇ

quả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ít
2. suông, nhạt nhẽo
3. góa chồng, quả phụ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tặc binh chúng, ngã binh quả" , (Đệ nhất hồi ) Quân giặc nhiều, quân ta ít.
2. (Danh) Năm mươi tuổi mà chưa có chồng gọi là "quả".
3. (Danh) Góa chồng. ◇ Nguyễn Du : "Nại hà vũ quả nhi khi cô" (Cựu Hứa đô ) Sao lại đi lừa vợ góa dối con côi người ta (nói về Tào Tháo )?
4. (Danh) Lời nói nhún mình. Các vua chư hầu ngày xưa tự xưng mình là "quả nhân" nghĩa là nói nhún mình là người ít đức tốt, người nước này nói chuyện với người nước kia, có nói đến vua mình cũng gọi là "quả quân" . ◇ Sử Kí : "Tướng quân bãi hưu tựu xá, quả nhân bất nguyện hạ quan" , (Quyển lục thập ngũ, Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Thôi, Tướng quân hãy về nghỉ nơi khách xá, quả nhân không muốn xuống coi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Năm mươi tuổi mà chưa có chồng gọi là quả.
③ Góa chồng.
④ Lời nói nhún mình. Các vua chư hầu ngày xưa tự xưng mình là quả nhân , người nước này nói chuyện với người nước kia, có nói đến vua mình cũng gọi là quả quân nghĩa là nói nhún mình là người ít đức tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ít: Lấy ít chọi được nhiều; Ít nói;
② Vô vị, nhạt nhẽo: Canh nhạt;
③ Góa: Góa chồng; Ở góa;
④ Cô quả, cô đơn (thời xưa 51 tuổi mà chưa có chồng thì gọi là quả);
⑤ Lời khiêm xưng của vua chúa. 【】quả nhân [guărén] (cũ) Quả nhân (vua chúa tự xưng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít. Trái với nhiều — Chồng chết. Góa chồng. Gia huấn ca của Nguyễn Trãi có câu: » Thương người quan quả cô đơn « — Yếu đuối, không nơi nương tựa — Một mình.

Từ ghép 18

ngã
wǒ ㄨㄛˇ

ngã

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tôi, tao

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Ta, tôi, tao (đại từ ngôi thứ nhất).
2. (Danh) Bản thân. ◎ Như: "vô ngã" đừng chấp bản thân. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Tính) Của ta, của tôi (tỏ ý thân mật). ◎ Như: "ngã huynh" anh tôi, "ngã đệ" em ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta (tiếng tự xưng mình).
② Mình tự gọi mình cũng gọi là ngã.
③ Của ta, lời nói cho thân thêm, như ngã huynh , anh của ta, ngã đệ em của ta, v.v.
④ Ý riêng ta, như vô ngã đừng cứ ý riêng ta, cố chấp ý kiến của mình gọi là ngã chấp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, tao, tớ, mình (đại từ nhân xưng số ít, ngôi thứ nhất, chỉ người): Cho tôi một cốc nước; Tinh thần quên mình;
② Của ta (tỏ ý thân mật): Anh ta; Em ta; Ta trộm ví mình với ông Lão Bành nhà ta (Luận ngữ); Nước Đại Việt ta thật là một nước có văn hiến (Bình Ngô đại cáo);
③ Chúng ta, nước ta, phe ta, bên ta: Mùa xuân năm thứ mười, quân Tề tấn công nước ta (Tả truyện);
④ (văn) Tự cho mình là đúng: Đừng câu nệ cố chấp, đừng tự cho mình là đúng (Luận ngữ: Tử hãn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôi. Ta. Tiếng tự xưng. Hát nói của Dương Khuê có câu: » Ngã lãng du thời, quân thượng thiếu « ( lúc mà ta rong chơi phóng túng thì nàng hãy còn nhỏ tuổi ).

Từ ghép 12

thiếp
qiè ㄑㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vợ lẽ, nàng hầu
2. (tiếng xưng hô của con gái)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nàng hầu, vợ lẽ. § Ghi chú: Tục gọi là "di thái thái" , "tiểu lão bà" . ◎ Như: "tam thê tứ thiếp" lắm vợ nhiều nàng hầu.
2. (Danh) Tiếng con gái tự xưng nhún mình. ◎ Như: "thiếp bản nho gia nữ" em vốn là con gái nhà học trò.

Từ điển Thiều Chửu

① Nàng hầu, vợ lẽ.
② Tiếng con gái tự xưng nhún mình. Như thiếp bản nho gia nữ thiếp tôi vốn là con gái nhà học trò.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Vợ lẽ, nàng hầu;
② Thiếp, em (tiếng người đàn bà tự xưng có ý nhún mình): Chàng hay em có chồng rồi (Trương Tịch: Tiết phụ ngâm).

Từ ghép 11

nam
nán ㄋㄢˊ

nam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đàn ông, con trai
2. tước Nam

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn ông. § Đối lại với "nữ" . ◇ Lễ Kí : "Nam hữu phận, nữ hữu quy" , (Lễ vận ).
2. (Danh) Con trai. ◎ Như: "trưởng nam" con trai trưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Nhất nam phụ thư chí, Nhị nam tân chiến tử" , (Thạch hào lại ) Một đứa con trai gởi thư đến, (Báo tin) hai đứa con trai kia vừa tử trận.
3. (Danh) Con trai đối với cha mẹ tự xưng là "nam".
4. (Danh) Tước "Nam", một trong năm tước "Công Hầu Bá Tử Nam" .
5. (Danh) Họ "Nam".

Từ điển Thiều Chửu

① Con trai.
② Con trai đối với cha mẹ thì tự xưng mình là nam.
③ Tước Nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nam, trai: Phái nam; Diễn viên nam;
② Con trai: Con trai trưởng; Không con không cái;
③ Tiếng tự xưng của người con trai đối với cha mẹ;
④ Nam (một tước trong năm tước: Công, hầu, bá, tử, nam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đàn ông — Đứa con trai — Tên một tước trong năm tước thời xưa.

Từ ghép 16

sái, thối, tiển, tẩy
cuǐ ㄘㄨㄟˇ, sǎ ㄙㄚˇ, sěn ㄙㄣˇ, xǐ ㄒㄧˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xùn ㄒㄩㄣˋ

sái

giản thể

Từ điển phổ thông

rảy nước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẩy nước. ◎ Như: "tảo địa tiên sái nhất ta thủy" trước khi quét đất cần vẩy ít nước.
2. (Danh) "Sái gia" tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" : (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" .
5. (Phó) "Tẩy nhiên" sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử : "Ngô tẩy nhiên dị chi" (Canh Tang Sở ) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" dáng cung kính. ◇ Sử Kí : "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" , (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện ) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh : "Tân đài hữu thối" (Bội phong , Tân đài ) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy nước rửa.
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẩy (nước): Trước khi quét nhà cần vẩy ít nước;
② Rơi vãi: - Thóc gạo rơi vãi cả ra;
③ Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất);
④ [Să] (Họ) Sái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rét căm căm. Lạnh lắm. Cũng nói Sái sái — Các âm khác là Tẩy, Thối. Xem các âm này.

thối

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẩy nước. ◎ Như: "tảo địa tiên sái nhất ta thủy" trước khi quét đất cần vẩy ít nước.
2. (Danh) "Sái gia" tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" : (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" .
5. (Phó) "Tẩy nhiên" sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử : "Ngô tẩy nhiên dị chi" (Canh Tang Sở ) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" dáng cung kính. ◇ Sử Kí : "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" , (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện ) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh : "Tân đài hữu thối" (Bội phong , Tân đài ) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy nước rửa.
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao vút, cao chót vót.

tiển

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kính cẩn;
② Sâu;
③【】tiển nhiên [xiăn rán] a. Sửng sốt; b. Lạnh lẽo.

tẩy

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẩy nước. ◎ Như: "tảo địa tiên sái nhất ta thủy" trước khi quét đất cần vẩy ít nước.
2. (Danh) "Sái gia" tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" : (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" .
5. (Phó) "Tẩy nhiên" sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử : "Ngô tẩy nhiên dị chi" (Canh Tang Sở ) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" dáng cung kính. ◇ Sử Kí : "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" , (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện ) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh : "Tân đài hữu thối" (Bội phong , Tân đài ) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy nước rửa.
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gột rửa, giặt rửa (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa. Làm cho sạch. Làm cho hết — Vẻ kinh ngạc — Các âm khác là Sái, Thối. Xem các âm này.

Từ điển trích dẫn

1. Quan nhỏ, tiểu quan. ◇ Hàn Dũ : "Ngũ thập thất, bất túc niên, cô nhi đề, tử hạ quan" , , , (Thí đại lí bình sự hồ quân mộ minh ).
2. Quan lại cấp dưới, hạ liêu.
3. Quan lại tự xưng (khiêm từ). ◇ Giang Yêm : "Hạ quan mỗi độc kì thư, vị thường bất phế quyển lưu thế" , (Nghệ kiến bình vương thượng thư ).
4. Tiếng dùng để tự xưng. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Hạ quan cầm điểu, bất năng trí lực sanh nhân, vi túc hạ chuyển đạt Quế gia tam thập nương tử" , , (Liễu Quy Thuấn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan nhỏ, chức quan cấp dưới — Tiếng tự xưng khiêm nhường của ông quan.
vãn
wǎn ㄨㄢˇ

vãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

buổi chiều

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiều, tối, hoàng hôn. ◎ Như: " tòng tảo đáo vãn" từ sáng đến tối.
2. (Danh) Đêm. ◎ Như: "tạc vãn" đêm qua. ◇ Thủy hử truyện : "Lí Tiểu Nhị phu thê lưỡng cá, niết trước lưỡng bả hãn, đương vãn vô sự" , , (Đệ thập hồi) Cả hai vợ chồng Lí Tiểu Nhị sợ toát mồ hôi hột, đêm đó không có chuyện gì xảy ra.
3. (Danh) Tiếng tự xưng đối với trưởng bối. ◎ Như: "học vãn" kẻ học muộn này, "vãn sinh" kẻ sinh sau.
4. (Tính) Cuối, muộn, sắp hết. ◎ Như: "vãn niên" lúc tuổi già, "vãn tuế" cuối năm.
5. (Tính) Sau, kế. ◎ Như: "vãn nương" mẹ kế, "vãn thế học giả" học giả đời sau, đời gần đây.
6. (Phó) Chậm, trễ. ◎ Như: "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau chậm quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiều, muộn, như vãn niên lúc tuổi già, tuế vãn cuối năm, v.v.
② Sau, chậm, như tương kiến hận vãn tiếc rằng biết nhau chậm quá.
③ Kẻ tiến sau đối với kẻ tiến trước thì tự xưng là vãn sinh nghĩa là kẻ làm nên sau, sinh sau vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tối, chiều, đêm: Từ sáng đến tối; Bữa cơm chiều; Đêm qua;
② Muộn, cuối, chậm, trễ: Cuối thu; Đến muộn rồi; Tiếc rằng biết nhau muộn quá;
③【】vãn sinh [wăn sheng] (văn) Kẻ hậu sinh này (tiếng tự xưng của người trẻ tuổi đối với bậc tiền bối).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi chiều — Lúc về già — Muộn. Trễ.

Từ ghép 34

thần
chén ㄔㄣˊ

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bề tôi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầy tôi, quan ở trong nước có vua. ◎ Như: "nhị thần" những kẻ làm quan hai họ, "trung thần" bề tôi trung thành.
2. (Danh) Quan đại thần đối với vua tự xưng. ◇ Hán Thư : "Thần môn như thị, thần tâm như thủy" , (Trịnh Sùng truyện ) Cửa nhà thần như chợ, lòng thần như nước (ý nói những kẻ tới cầu xin rất đông, nhưng tấm lòng của tôi vẫn trong sạch yên tĩnh như nước).
3. (Danh) Tôi đòi, nô lệ, lệ thuộc. ◎ Như: "thần bộc" tôi tớ, "thần thiếp" kẻ hầu hạ (đàn ông gọi là "thần", đàn bà gọi là "thiếp"). ◇ Chiến quốc sách : "Triệu bất năng chi Tần, tất nhập thần" , (Yên sách tam ) Triệu không chống nổi Tần, tất chịu vào hàng lệ thuộc (thần phục).
4. (Danh) Dân chúng (trong một nước quân chủ). ◎ Như: "thần thứ" thứ dân, "thần tính" nhân dân trăm họ.
5. (Danh) Tiếng tự xưng đối với cha. ◇ Sử Kí : "Thủy đại nhân thường dĩ thần vô lại" (Cao Đế kỉ ) Từ đầu cha thường cho tôi là kẻ không ra gì.
6. (Danh) Cổ nhân tự khiêm xưng là "thần" . § Cũng như "bộc" . ◇ Sử Kí : "Thần thiếu hảo tướng nhân, tướng nhân đa hĩ, vô như Quý tướng" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Tôi từ nhỏ thích xem tướng người ta, đã xem tướng rất nhiều, nhưng chẳng ai bằng tướng ông Quý cả.
7. (Động) Sai khiến. ◎ Như: "thần lỗ" sai sử.
8. (Động) Quy phục. ◇ Diêm thiết luận : "Hung Nô bối bạn bất thần" (Bổn nghị ) Quân Hung Nô làm phản không chịu thần phục.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầy tôi. Quan ở trong nước có vua gọi là thần.
② Kẻ chịu thống thuộc dưới quyền người cũng gọi là thần. Như thần bộc tôi tớ, thần thiếp nàng hầu, v.v. Ngày xưa gọi những kẻ làm quan hai họ là nhị thần .
③ Cổ nhân nói chuyện với bạn cũng hay xưng là thần , cũng như bây giờ xưng là bộc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Thần, bầy tôi (của vua), bộ trưởng: Đại thần triều Nguyễn; Bộ trưởng bộ ngoại giao;
② Thần, hạ thần (từ quan lại xưng với vua);
③ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng thời xưa, dùng cho ngôi thứ nhất, số ít, tương đương với , bộ ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người bề tôi giúp việc cho vua. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ «.

Từ ghép 46

bỉ nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng xưng hô một cách khiêm tốn)

Từ điển trích dẫn

1. Người ở nơi xa xôi hẻo lánh, người ở chỗ quê mùa hoang dã. ◇ Hàn Phi Tử : "Tống chi bỉ nhân, đắc phác ngọc nhi hiến chi Tử Hãn" , (Dụ lão ) Có một người quê mùa ở nước Tống, được viên ngọc phác đem dâng cho Tử Hãn.
2. Người thô tục, ti tiện, bỉ lậu.
3. Tiếng tự xưng khiêm nhường. ☆ Tương tự: "bất tài" , "tại hạ" . ◇ Sử Kí : "Thần, Đông Chu chi bỉ nhân dã, vô hữu phân thốn chi công, nhi vương thân bái chi ư miếu nhi lễ chi ư đình" , , , (Tô Tần truyện ) Thần là kẻ quê mùa ở Đông Chu, không có chút công cán gì mà nhà vua bái thần ở miếu, kính lễ thần ở triều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thô tục. Tiếng tự xưng khiêm nhường.
phiêu, tiêu
biāo ㄅㄧㄠ

phiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. § Đối lại với "bản" . ◎ Như: "tiêu bản" ngọn và gốc.
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" đoạt giải, "cẩm tiêu" giải thưởng, "đầu tiêu" bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" nhãn hiệu, "tiêu đề" nhan đề, "thử tiêu" con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" đấu giá, "khai tiêu" mở thầu, "chiêu tiêu" gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ . ◎ Như: "bảo tiêu" bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" gọi là một "tiêu" .
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" ghi rõ, "tiêu giá" đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn, đối lại với chữ bản , như tiêu bản ngọn gốc, cấp tắc trị tiêu kịp thì chữa cái ngọn, v.v.
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu . Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ , là cao tiêu , thanh tiêu đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng .
④ Viết, như tiêu đề đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ . Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu .
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Cái đầu. Cái ngọn — Nêu lên cho mọi người thấy — Ta quen đọc Tiêu. Xem thêm Tiêu.

tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngọn nguồn
2. cái nêu
3. nêu lên
4. viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. § Đối lại với "bản" . ◎ Như: "tiêu bản" ngọn và gốc.
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" đoạt giải, "cẩm tiêu" giải thưởng, "đầu tiêu" bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" nhãn hiệu, "tiêu đề" nhan đề, "thử tiêu" con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" đấu giá, "khai tiêu" mở thầu, "chiêu tiêu" gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ . ◎ Như: "bảo tiêu" bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" gọi là một "tiêu" .
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" ghi rõ, "tiêu giá" đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn, đối lại với chữ bản , như tiêu bản ngọn gốc, cấp tắc trị tiêu kịp thì chữa cái ngọn, v.v.
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu . Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ , là cao tiêu , thanh tiêu đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng .
④ Viết, như tiêu đề đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ . Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu .
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Phần ngọn. Phần cuối — Cái nêu. Cái mốc, nêu lên cho dễ thấy — Nêu lên cho thấy.

Từ ghép 38

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.