Âm Hán Việt : phiêu, tiêu
▸ từ ghép
Bộ : mộc 木 (+11 nét)
Lục thư : hình thanh & hội ý
Hình thái : ⿰木票
Tổng nét : 15
Nét bút : 一丨ノ丶一丨フ丨丨一一一丨ノ丶
Thương Hiệt : DMWF (木一田火)
Unicode : U+6A19
Âm Nôm : bêu, nêu, têu, tiêu
Âm Pinyin : biāo ㄅㄧㄠ
Âm Nhật (onyomi) : ヒョウ (hyō)
Âm Nhật (kunyomi) : しるべ (shirube), しるし (shirushi)
Âm Hàn : 표
Âm Quảng Đông : biu1
Thông dụng ngữ cổ : cao
Thông dụng hiện đại : rất cao
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" 治標不如治本 chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" 奪標 đoạt giải, "cẩm tiêu" 錦標 giải thưởng, "đầu tiêu" 投標 bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" 路標 cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" 商標 nhãn hiệu, "tiêu đề" 標題 nhan đề, "thử tiêu" 鼠標 con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" 投標 đấu giá, "khai tiêu" 開標 mở thầu, "chiêu tiêu" 招標 gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ 鏢. ◎ Như: "bảo tiêu" 保標 bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" 營 gọi là một "tiêu" 標.
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" 火龍標 cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" 摽幟 nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" 標明 ghi rõ, "tiêu giá" 標價 đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" 高自標樹 tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" 標榜 xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".
Từ điển Thiều Chửu
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu 奪標. Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu 投標 bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí 摽幟 nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ 高自標樹, là cao tiêu 高標, thanh tiêu 清標 đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng 標榜.
④ Viết, như tiêu đề 標題 đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ 鏢. Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu 保標.
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: 浮標 Chiếc phao; 路標 Cái mốc bên đường; 商標 Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: 指標 Chỉ tiêu; 錦標 Giải thưởng;
④ Thầu: 招標 Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cái nêu
3. nêu lên
4. viết
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" 治標不如治本 chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" 奪標 đoạt giải, "cẩm tiêu" 錦標 giải thưởng, "đầu tiêu" 投標 bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" 路標 cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" 商標 nhãn hiệu, "tiêu đề" 標題 nhan đề, "thử tiêu" 鼠標 con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" 投標 đấu giá, "khai tiêu" 開標 mở thầu, "chiêu tiêu" 招標 gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ 鏢. ◎ Như: "bảo tiêu" 保標 bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" 營 gọi là một "tiêu" 標.
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" 火龍標 cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" 摽幟 nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" 標明 ghi rõ, "tiêu giá" 標價 đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" 高自標樹 tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" 標榜 xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".
Từ điển Thiều Chửu
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu 奪標. Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu 投標 bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí 摽幟 nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ 高自標樹, là cao tiêu 高標, thanh tiêu 清標 đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng 標榜.
④ Viết, như tiêu đề 標題 đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ 鏢. Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu 保標.
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: 浮標 Chiếc phao; 路標 Cái mốc bên đường; 商標 Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: 指標 Chỉ tiêu; 錦標 Giải thưởng;
④ Thầu: 招標 Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 38
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.