phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Viên, vê, làm thành hình tròn. ◎ Như: "nhu miến" 揉麵 nặn bột.
3. (Động) Uốn nắn, uốn cong. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nhu mộc vi lỗi" 揉木為耒 (Hệ từ hạ 繫辭下) Uốn gỗ làm cày.
4. (Động) An trị, an phục. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thân Bá chi đức, Nhu huệ thả trực, Nhu thử vạn bang, Văn vu tứ quốc" 申伯之德, 柔惠且直, 揉此萬邦, 聞于四國 (Đại nhã 大雅, Tung cao 崧高) Đức hạnh của Thân Bá, Thuận hòa chính trực, Có thể an phục muôn nước, Tiếng tăm truyền ra bốn phương.
5. (Tính) Lẫn lộn, tạp loạn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Chúng thuyết phân nhu, tự phi thánh nhân mạc năng thức kì chân" 眾說紛揉, 自非聖人莫能識其真 (Tiến Giao Chỉ hiến kì thú phú biểu 進交趾獻奇獸賦表) Nhiều lời tạp loạn, nếu không phải bậc thánh thì không thể biết đâu là thật.
Từ điển Thiều Chửu
② Uốn nắn, gỗ mềm có thể uốn thẳng uốn cong được gọi là nhu mộc 揉木, có khi đọc là chữ nhụ.
③ Lẫn lộn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xoa, nhào: 揉捏 Xoa bóp; 揉麵 Nhào bột mì;
③ (văn) Thuận;
④ (văn) Uốn nắn: 揉木 Uốn cây (cho cong...);
⑤ (văn) Lẫn lộn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Viên, vê, làm thành hình tròn. ◎ Như: "nhu miến" 揉麵 nặn bột.
3. (Động) Uốn nắn, uốn cong. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nhu mộc vi lỗi" 揉木為耒 (Hệ từ hạ 繫辭下) Uốn gỗ làm cày.
4. (Động) An trị, an phục. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thân Bá chi đức, Nhu huệ thả trực, Nhu thử vạn bang, Văn vu tứ quốc" 申伯之德, 柔惠且直, 揉此萬邦, 聞于四國 (Đại nhã 大雅, Tung cao 崧高) Đức hạnh của Thân Bá, Thuận hòa chính trực, Có thể an phục muôn nước, Tiếng tăm truyền ra bốn phương.
5. (Tính) Lẫn lộn, tạp loạn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Chúng thuyết phân nhu, tự phi thánh nhân mạc năng thức kì chân" 眾說紛揉, 自非聖人莫能識其真 (Tiến Giao Chỉ hiến kì thú phú biểu 進交趾獻奇獸賦表) Nhiều lời tạp loạn, nếu không phải bậc thánh thì không thể biết đâu là thật.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "túc". (Tính) "Túc tích" 踧踖: (1) Dáng cung kính không yên. (2) Vẻ chần chừ do dự. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Bàng hoàng nhi bất tự an, túc tích nhi bất cảm tiến" 彷徨而不自安, 踧踖而不敢進 (Thượng hoàng thái hậu sơ 上皇太后疏) Bàng hoàng không yên lòng, chần chừ không dám tiến.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là túc. Túc tích 踧踖. Xem chữ tích 踖.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "túc". (Tính) "Túc tích" 踧踖: (1) Dáng cung kính không yên. (2) Vẻ chần chừ do dự. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Bàng hoàng nhi bất tự an, túc tích nhi bất cảm tiến" 彷徨而不自安, 踧踖而不敢進 (Thượng hoàng thái hậu sơ 上皇太后疏) Bàng hoàng không yên lòng, chần chừ không dám tiến.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là túc. Túc tích 踧踖. Xem chữ tích 踖.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. làm gương
Từ điển Trần Văn Chánh
② Người hay vật chủ đạo (đứng đầu): 夫志,氣之帥也 Chí hướng là cái chủ đạo của tinh thần con người (Mạnh tử);
③ Quan đứng đầu một địa phương: 三鄉爲縣,縣有縣帥 Ba làng làm thành một huyện, huyện có người đứng đầu huyện (Quốc ngữ);
④ Thống suất, chỉ huy: 帥師 Chỉ huy quân lính;
⑤ (văn) Làm gương: 堯舜帥天下以仁 Vua Nghiêu vua Thuấn lấy điều nhân làm gương cho thiên hạ;
⑥ Đẹp: 這字寫得眞帥 Chữ này viết đẹp quá;
⑦ [Shuài] (Họ) Soái, Súy.
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. làm gương
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tuân theo. ◇ Lễ Kí 禮記: "Mệnh hương giản bất suất giáo giả dĩ cáo" 命鄉簡不帥教者以告 (Vương chế 王制) Lệnh cho trong hàng xóm có kẻ nào không tuân nghe dạy dỗ thì báo lên.
3. (Động) Làm gương, lấy mình làm phép cho người ta noi theo. ◎ Như: "Nghiêu Thuấn suất thiên hạ dĩ nhân" 堯舜帥天下以仁 vua Nghiêu Thuấn làm gương cho thiên hạ noi theo làm điều nhân.
4. Một âm là "súy". (Danh) Chủ tướng, tướng chỉ huy cao cấp nhất trong quân. ◎ Như: "nguyên súy" 元帥 tướng đầu. Tục gọi Tổng đốc là "đại súy" 大帥 nghĩa là kiêm coi cả việc quân vậy.
5. (Động) Họ "Súy".
6. (Tính) Tuấn tú, vẻ mặt hoặc phong cách cao đẹp. ◎ Như: "súy khí" 帥氣 phong tư cao đẹp.
7. (Tính) Đẹp. ◎ Như: "giá kỉ cá tự chân súy" 這幾個字真帥 mấy chữ viết đó thật đẹp.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm gương, lấy mình làm phép cho người ta noi gọi là suất, như Nghiêu Thuấn suất, thiên hạ dĩ nhân 堯舜帥天下以仁 vua Nghiêu Thuấn làm gương cho thiên hạ noi theo làm nhân.
② Một âm là súy. Tướng coi cả một cánh quân gọi là súy, như nguyên súy 元帥 tướng đầu. Tục gọi Tổng đốc là đại súy 大帥 nghĩa là kiêm coi cả việc quân vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Người hay vật chủ đạo (đứng đầu): 夫志,氣之帥也 Chí hướng là cái chủ đạo của tinh thần con người (Mạnh tử);
③ Quan đứng đầu một địa phương: 三鄉爲縣,縣有縣帥 Ba làng làm thành một huyện, huyện có người đứng đầu huyện (Quốc ngữ);
④ Thống suất, chỉ huy: 帥師 Chỉ huy quân lính;
⑤ (văn) Làm gương: 堯舜帥天下以仁 Vua Nghiêu vua Thuấn lấy điều nhân làm gương cho thiên hạ;
⑥ Đẹp: 這字寫得眞帥 Chữ này viết đẹp quá;
⑦ [Shuài] (Họ) Soái, Súy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. làm gương
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tuân theo. ◇ Lễ Kí 禮記: "Mệnh hương giản bất suất giáo giả dĩ cáo" 命鄉簡不帥教者以告 (Vương chế 王制) Lệnh cho trong hàng xóm có kẻ nào không tuân nghe dạy dỗ thì báo lên.
3. (Động) Làm gương, lấy mình làm phép cho người ta noi theo. ◎ Như: "Nghiêu Thuấn suất thiên hạ dĩ nhân" 堯舜帥天下以仁 vua Nghiêu Thuấn làm gương cho thiên hạ noi theo làm điều nhân.
4. Một âm là "súy". (Danh) Chủ tướng, tướng chỉ huy cao cấp nhất trong quân. ◎ Như: "nguyên súy" 元帥 tướng đầu. Tục gọi Tổng đốc là "đại súy" 大帥 nghĩa là kiêm coi cả việc quân vậy.
5. (Động) Họ "Súy".
6. (Tính) Tuấn tú, vẻ mặt hoặc phong cách cao đẹp. ◎ Như: "súy khí" 帥氣 phong tư cao đẹp.
7. (Tính) Đẹp. ◎ Như: "giá kỉ cá tự chân súy" 這幾個字真帥 mấy chữ viết đó thật đẹp.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm gương, lấy mình làm phép cho người ta noi gọi là suất, như Nghiêu Thuấn suất, thiên hạ dĩ nhân 堯舜帥天下以仁 vua Nghiêu Thuấn làm gương cho thiên hạ noi theo làm nhân.
② Một âm là súy. Tướng coi cả một cánh quân gọi là súy, như nguyên súy 元帥 tướng đầu. Tục gọi Tổng đốc là đại súy 大帥 nghĩa là kiêm coi cả việc quân vậy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đầu nhọn, mũi nhọn (dao, dùi, v.v.). ◇ Tả Tư 左思: "Câu trảo cứ nha, tự thành phong dĩnh" 鉤爪鋸牙, 自成鋒穎 (Ngô đô phú 吳都賦) Móc móng cưa răng, tự thành mũi nhọn.
3. (Danh) Ngòi bút, đầu bút lông. ◎ Như: "thố dĩnh" 兔穎 ngọn bút lông.
4. (Danh) Người có tài năng xuất chúng. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Giai đương thế tú dĩnh" 皆當世秀穎 (Lục Tốn truyện 陸遜傳) Đều là những người tài năng tuấn tú đương thời.
5. (Tính) Thông minh. ◎ Như: "thông dĩnh" 聰穎 thông minh. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhân giáo chi độc, dĩnh ngộ phi thường, chỉ thị nhất quá, vô tái vấn giả" 因教之讀, 穎悟非常, 指示一過, 無再問者 (Tiểu Tạ 小謝) Nhân đó, (sinh) dạy cho đọc sách, (nàng) thông minh hết sức, chỉ bảo qua một lượt (là nhớ) không phải hỏi lại.
6. (Tính) Khác lạ, đặc xuất. ◎ Như: "tân dĩnh" 新穎 mới lạ, tân kì.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngòi bút.
③ Khác lạ, người hay vật gì hơn cả trong đám trong loài gọi là dĩnh dị 穎異.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đầu nhọn bút lông, ngòi bút;
③ (văn) Mũi dao, mũi dùi;
④ Thông minh, khác lạ hơn người.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" 撰文 làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" 文, gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" 字. ◎ Như: "Trung văn" 中文 chữ Trung quốc, "Anh văn" 英文 chữ Anh, "giáp cốt văn" 甲骨文 chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" 文明, "văn hóa" 文化.
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" 繁文縟節 lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" 文王既沒, 文不在茲乎 (Tử Hãn 子罕) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" 舞文 múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí 史記: "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" 吏士舞文弄法, 刻章偽書 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" 天文 hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" 人文地理 hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" 一文 một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" 我三十文買一把, 也切得肉, 切得豆腐! 你的鳥刀有甚好處, 叫做寶刀 (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" 武. ◎ Như: "văn quan vũ tướng" 文官武將 quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" 文雅 đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" 文靜 ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" 文火 lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" 文身 vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" 誰想今日被高俅這賊坑陷了我這一場, 文了面, 直斷送到這里 (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" 小人之過也必文 (Tử Trương 子張) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn 文, gộp cả hình với tiếng gọi là tự 字.
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh 文明, văn hóa 文化, v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn 繁文, phù văn 浮文, v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã 文雅 hay văn tĩnh 文靜, v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn 舞文 múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn 一文 một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn 小人之過也,必文 tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Văn tự, ngôn ngữ, tiếng: 越南文 Việt văn, tiếng Việt, chữ Việt;
③ Bài văn, lời văn, văn chương, văn: 散文 Văn xuôi;
④ Văn ngôn: 文言 Thể văn ngôn (của Hán ngữ); 半文半白 Nửa văn ngôn nửa bạch thoại;
⑤ Lễ nghi, văn hoa bề ngoài, văn vẻ, màu mè: 繁文縟節 Nghi lễ phiền phức; 浮文 Văn hoa phù phiếm; 文石 Đá hoa;
⑥ Văn: 文化 Văn hóa; 文明 Văn minh;
⑦ Văn, trí thức: 文官武將 Quan văn tướng võ;
⑧ Dịu, yếu, yếu ớt: 文火 Lửa dịu;
⑨ Những hiện tượng thiên nhiên: 天文 Thiên văn; 地文 Địa văn;
⑩ Đồng tiền, đồng xu: 不値一文錢 Không đáng một đồng xu;
⑪ (văn) Pháp luật, điều khoản luật pháp: 文章 Luật pháp; 與趙禹共定諸律令,務在深文 Cùng với Triệu Vũ định ra các luật lệ, cốt sao cho các điều khoản được chặt chẽ rõ ràng (Sử kí);
⑫ (văn) Chế độ lễ nhạc thời cổ: 文王旣沒,文不在茲乎? Vua Văn vương đã mất, nền văn (chế độ lễ nhạc) không ở nơi này sao? (Luận ngữ);
⑬ (văn) Vẽ hoa văn: 文身之俗蓋始此 Tục vẽ mình có lẽ bắt đầu từ đó;
⑭ Che giấu. 【文過飾非】văn quá sức phi [wénguò-shìfei] Tô điểm cho cái sai thành đúng, dùng ngôn từ đẹp đẽ để lấp liếm sai lầm, che đậy lỗi lầm;
⑮ (Thuộc về) quan văn (trái với quan võ), dân sự: 文臣 Quan văn;
⑯ [Wén] (Họ) Văn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 136
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" 撰文 làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" 文, gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" 字. ◎ Như: "Trung văn" 中文 chữ Trung quốc, "Anh văn" 英文 chữ Anh, "giáp cốt văn" 甲骨文 chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" 文明, "văn hóa" 文化.
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" 繁文縟節 lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" 文王既沒, 文不在茲乎 (Tử Hãn 子罕) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" 舞文 múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí 史記: "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" 吏士舞文弄法, 刻章偽書 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" 天文 hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" 人文地理 hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" 一文 một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" 我三十文買一把, 也切得肉, 切得豆腐! 你的鳥刀有甚好處, 叫做寶刀 (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" 武. ◎ Như: "văn quan vũ tướng" 文官武將 quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" 文雅 đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" 文靜 ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" 文火 lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" 文身 vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" 誰想今日被高俅這賊坑陷了我這一場, 文了面, 直斷送到這里 (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" 小人之過也必文 (Tử Trương 子張) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn 文, gộp cả hình với tiếng gọi là tự 字.
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh 文明, văn hóa 文化, v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn 繁文, phù văn 浮文, v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã 文雅 hay văn tĩnh 文靜, v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn 舞文 múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn 一文 một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn 小人之過也,必文 tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Văn thải. § Nói tương đối với "chất phác" 質樸.
3. Văn đức chói lọi. ◇ Da Luật Sở Tài 耶律楚材: "Thánh nhân khai vận ức tư niên, Duệ trí văn minh bẩm tự thiên" 聖人開運億斯年, 睿智文明稟自天 (Kế tống đức mậu vận 繼宋德懋韻, Chi nhất).
4. Trạng thái tiến bộ khai hóa trong xã hội loài người. § Nói tương đối với "dã man" 野蠻.
5. Văn hóa. ◎ Như: "vật chất văn minh" 物質文明.
6. Xem xét sáng suốt. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Vũ nội văn minh, đốc hành thuần bị, sự mẫu chí hiếu" 禹內文明, 篤行淳備, 事母至孝 (Đặng Vũ truyện 鄧禹傳) Đặng Vũ xét mình sáng suốt, trung hậu thành thật, thờ mẹ chí hiếu.
7. Hợp nhân đạo. ◇ Quách Hiếu Uy 郭孝威: "Sở hữu phu lỗ, ngã quân nhưng dĩ văn minh đối đãi, câu lưu sổ thì, tức khiển quy gia" 所有俘虜, 我軍仍以文明對待, 拘留數時, 即遣歸家 (Phúc Kiến quang phục kí 福建光復記).
8. Thời cuối nhà Thanh, sự vật gì mới chế, có vẻ hiện đại, người ta hay thêm vào hai chữ "văn minh". ◎ Như: gậy chống thì gọi là "văn minh côn" 文明棍, thoại kịch thì gọi là "văn minh hí" 文明戲, v.v.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Pháp luật quy định có quan hệ trực tiếp đến quốc gia như: Hiến pháp, Hình pháp, Hành chánh pháp, Quốc tế công pháp, v.v.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.