tố
sù ㄙㄨˋ

tố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tơ trắng
2. trắng nõn
3. chất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ sống màu trắng.
2. (Danh) Rau dưa, đồ chay. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay.
3. (Danh) Thư từ, thư tịch (ngày xưa dùng tơ sống để viết). ◇ Cổ nhạc phủ : "Khách tòng viễn phương lai, Di ngã song lí ngư. Hô nhi phanh lí ngư, Trung hữu xích tố thư" , . , (Ẩm mã trường thành quật hành ) Khách từ phương xa lại, Để lại cho ta cặp cá chép. Gọi trẻ nấu cá chép, Trong đó có tờ thư.
4. (Danh) Chất, nguyên chất, nguyên thủy, căn bổn. ◎ Như: "nguyên tố" nguyên chất (hóa học), "tình tố" bản tính người.
5. (Danh) Họ "Tố".
6. (Tính) Trắng, trắng nõn. ◎ Như: "tố thủ" tay trắng nõn, "tố ti" tơ trắng.
7. (Tính) Cao khiết. ◎ Như: "tố tâm" lòng trong sạch.
8. (Tính) Mộc mạc, thanh đạm, không hoa hòe. ◎ Như: "phác tố" mộc mạc, "tố đoạn" đoạn trơn.
9. (Tính) Chỗ quen cũ. ◎ Như: "dữ mỗ hữu tố" cùng mỗ là chỗ biết nhau đã lâu, "tố giao" người bạn vẫn chơi với nhau từ trước, "bình tố" vốn xưa, sự tình ngày trước.
10. (Phó) Không. ◎ Như: "tố xan" không làm gì mà hưởng lộc, "tố phong" không có tước vị gì mà giàu. § Tấn Đỗ Dư gọi đức Khổng Tử là "Tố vương" nghĩa là không có chức tước gì mà thế lực như vua vậy.
11. (Phó) Vốn thường, xưa nay, vốn là. ◎ Như: "tố phú quý" vốn giàu sang, "tố bần tiện" vốn nghèo hèn. ◇ Tam quốc chí : "Sĩ bất tố phủ, binh bất luyện tập, nan dĩ thành công" , , (Trương Phạm truyện ) Kẻ sĩ trước nay không phủ dụ, quân lính không luyện tập, khó mà thành công.

Từ điển Thiều Chửu

① Tơ trắng.
② Trắng nõn, như tố thủ tay trắng nõn. Người có phẩm hạnh cao khiết cũng gọi là tố, như tố tâm lòng trong sạch. Nói rộng ra phàm cái gì nhan sắc mộc mạc cũng gọi là tố cả, như phác tố mộc mạc, để tang mặc áo vải trắng to gọi là xuyên tố 穿. Ðồ gì không có chạm vẽ cũng gọi là tố, như tố đoạn đoạn trơn.
③ Không, không làm gì mà hưởng lộc gọi là tố xan . Tấn Ðỗ Dư gọi đức Khổng Tử là tố vương nghĩa là không có chức tước gì mà thế lực như vua vậy. Không có tước vị gì mà giàu gọi là tố phong cũng là do nghĩa ấy.
④ Chất, nhà hóa học gọi nguyên chất là nguyên tố . Bản tính người gọi là tình tố .
⑤ Chỗ quen cũ, như dữ mỗ hữu tố cùng mỗ là chỗ biết nhau đã lâu, tố giao người bạn vẫn chơi với nhau từ trước, bình tố vốn xưa, v.v.
⑥ Vốn thường, như Trung Dong nói tố phú quý vốn giàu sang, tố bần tiện vốn nghèo hèn, đều là nói không đổi cái địa vị ngày thường vậy.
⑦ Tục gọi rau dưa là tố, cho nên ăn chay gọi là nhự tố .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trắng, trắng nõn, nguyên màu: Quần áo vải mộc; Lụa trắng;
② Không có hoa, không hoa hoè, nhã: Miếng vải này màu nhã lắm;
③ Nguyên chất, chất: Chất độc;
④ (Ăn) chay, không, suông: Ăn chay; Vua không ngai;
⑤ Từ trước, xưa nay, bình thường, vốn dĩ: Xưa nay chưa hề quen biết; Vốn giàu sang. 【】tố lai [sùlái] Từ trước đến nay, xưa nay: Xưa nay không quen biết nhau;
⑥ (văn) Chỗ quen biết cũ: Có quen biết với ông Mỗ đã lâu;
⑦ Lụa trắng, vóc trơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tơ sống — Sắc trắng — Cái chất có từ đầu. Td: Nguyên tố — Không. Trống không — Vốn từ trước.

Từ ghép 33

Từ điển trích dẫn

1. Điềm tĩnh, không màng danh lợi. ◇ Tần Quan : "Cố nhân đạm bạc xuất thiên tính, Tiêu liêu sào lâm nhất chi túc" , (Tống thái tử Tương dụng thái tử Tuấn vận ).
2. Nhạt, vị không nồng đậm. ◇ Nữu Tú : "Sơ ẩm đạm bạc vô vị, khoảnh chi diện giáp phát xanh" , (Cô thặng tục biên , Khoảnh khắc tửu ).
3. Trong sạch, thanh bạch. ◇ Quách Mạt Nhược : "Hựu tô liễu biệt nhân phòng tử cư trụ, giá túc chứng tha đích sanh hoạt ngận đạm bạc đích" , (Lịch sử nhân vật , Vương An Thạch ).
4. Chỉ màu sắc nhạt hoặc phai mờ. ◇ Đỗ Phủ : "Hàn nhật ngoại đạm bạc, Trường phong trung nộ hào" , (Phi tiên các ).
5. Lạnh nhạt, lãnh đạm. ◇ Bình san lãnh yến : "Ngã bất thị giá đẳng đạm bạc tha, tha hoàn yếu tại thử triền nhiễu lí" , (Quyển nhị).
6. Đời sống thanh đạm, nghèo nàn. ◇ Hòa Bang Ngạch : "Dương từ dĩ sanh ý đạm bạc, bổn lợi khuy tổn, vô nang khả giải" , , (Dạ đàm tùy lục , Thôi tú tài ).
ngung
yú ㄩˊ

ngung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất ngoài ven
2. cạnh góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ núi, sông uốn khúc chuyển hướng. ◎ Như: "hải ngung" góc bể. ◇ Đỗ Phủ : "Yêu ngã hạ mã hành, Vị ngã chỉ san ngung" , (Đồng Quan lại ) Mời ta xuống ngựa đi, Chỉ cho ta chỗ núi quành.
2. (Danh) Góc. ◎ Như: "tường ngung" góc tường, "tứ ngung" bốn góc. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
3. (Danh) Bên, cạnh. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Quế thụ giáp đạo sanh, thanh long đối đạo ngung" , (Lũng tây hành 西) Cây quế mọc sát bên đường, rồng xanh đối mặt cạnh đường.
4. (Danh) Nơi xa xôi hẻo lánh, vùng biên giới. ◇ Hoài Nam Tử : "Kinh doanh tứ ngung, hoàn phản ư xu" , (Nguyên đạo ) Mưu hoạch ở bốn phương xa xôi, rồi trở về nơi trọng yếu.
5. (Danh) Khía cạnh, phương diện (của sự vật). ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén mở cho một khía cạnh (của vấn đề) rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba mặt kia, thì ta không dạy cho nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất ngoài ven. Như hải ngung ngoài góc bể.
② Cạnh vuông, phàm vật gì vuông cũng đều có bốn cạnh. Sách Luận ngữ nói Cử nhất ngung bất dĩ tam ngung phản (Thuật nhi ) cất một góc không biết xét đến ba góc kia, ý nói cho biết cái này mà không hay tìm hiểu tới cái kia vậy.
③ Quy vuông, một cách lấy vuông trong phép tính.
④ Cạnh góc, người biết phân biệt nên chăng không có lấy càn gọi là liêm ngung .
⑤ Không cùng mọi người cùng chịu ơn trạch gọi là hướng ngung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Góc, cạnh, xó: Góc tường; Nêu một góc mà không biết xét đến ba góc kia (Luận ngữ);
② Vùng ven: Vùng ven biển, góc biển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái góc — Một góc.

Từ ghép 3

đê, đề
dī ㄉㄧ, tí ㄊㄧˊ

đê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con đê ngăn nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đê (ngăn ngừa nước lụt). ◎ Như: "hà đê" đê sông.
2. (Danh) Đáy hay trôn bằng phẳng của đồ gốm. ◇ Hoài Nam Tử : "Bình âu hữu đê" (Thuyên ngôn ) Bình chậu có đáy bằng.
3. (Động) Đắp đê.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đê.
② Ðồ gốm dưới đít bằng phẳng gọi là đê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đê (như , bộ );
② (văn) Đít bằng của đồ gốm: Cái lọ cái âu có đít bằng (Hoài Nam tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

Đê, bờ đê: Đắp đê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ đất cao, đắp để ngăn nước lụt.

Từ ghép 2

đề

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Vũ Phương Đề, danh sĩ thời Lê mạt, tự là Thuần phủ, người xã Mộ trạch phủ Bình giang tỉnh Hải dương, đậu Tiến sĩ năm 39 tuổi, tức năm Vĩnh hựu thứ 2 đời Lê Ý Tông, 1736, làm quan tới Đông các Đại Học sĩ. Tác phẩm có bộ Công dư tiệp kí, chép tiểu truyện các danh nhân, xếp theo các địa phương, bài tựa viết năm 1775 — Một âm là Đê.
tiêu
jiāo ㄐㄧㄠ, qiāo ㄑㄧㄠ, qiáo ㄑㄧㄠˊ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây chuối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gai sống.
2. (Danh) Gọi tắt của "ba tiêu" cây chuối. Có khi gọi là "cam tiêu" hay "hương tiêu" .
3. (Danh) Củi, gỗ vụn. § Thông "tiều" . ◇ Liệt Tử : "Khủng nhân kiến chi dã, cự nhi tàng chư hoàng trung, phú chi dĩ tiêu" , , (Chu Mục vương ) Sợ người khác thấy (con hươu), vội vàng giấu nó trong cái hào cạn, lấy cành cây, củi vụn phủ lên.
4. § Thông "tiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gai sống.
② Cùng nghĩa với chữ tiêu .
③ Ba tiêu cây chuối. Có khi gọi là cam tiêu hay hương tiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Chuối: Chuối tiêu;
② (văn) Gai sống;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây chuối. Còn gọi là ba tiêu. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên «.

Từ ghép 3

tịch mịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tịch mịch, cô quạnh, hiu quạnh

Từ điển trích dẫn

1. Trống, vắng, không có vật gì cả. ◇ Thẩm Ước : "Phong trần bất khởi, linh ngữ tịch mịch" , (Tề cố an lục chiêu vương bi văn ).
2. Lặng lẽ, không tiếng động. ◇ Tạ Đạo Uẩn : "Nham trung gian hư vũ, Tịch mịch u dĩ huyền" , (Đăng san ).
3. Qua đời, chết. ◇ Đỗ Phủ : "Tây Bá kim tịch mịch, Phụng thanh dĩ du du" 西, (Phụng hoàng đài ).
4. Thanh nhàn, điềm đạm. ◇ Quy Hữu Quang : "San thủy chi danh thắng, tất ư khoan nhàn tịch mịch chi địa, nhi kim mã ngọc đường tử phi hoàng các bất năng kiêm nhi hữu dã" , , (Dong xuân đường kí ).
5. Ít, thiếu. ◎ Như: "đồ thư tịch mịch" .
6. Hiu quạnh, cô đơn. ◇ Tào Thực : "Nhàn phòng hà tịch mịch, Lục thảo bị giai đình" , (Tạp thi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoàn toàn yên lặng, không có tiếng động.

Từ điển trích dẫn

1. Cất chân bước đi. ◇ Trang Tử : "Nhân hữu úy ảnh ố tích nhi khứ chi tẩu giả, cử túc dũ sổ nhi tích dũ đa, tẩu dũ tật nhi ảnh bất li thân" , , (Ngư phủ ) Có người sợ bóng và ghét dấu vết của mình, cất chân bước càng nhiều thì dấu vết càng lắm, chạy càng mau mà bóng vẫn chẳng lìa mình.
2. Ý nói dễ dàng. ◇ Hậu Hán Thư : "Tự vị Hàm Cốc dĩ tây, cử túc khả định" 西, (Mã Viện truyện ) Tự bảo Hàm Cốc về phía tây, chỉ cần cất bước là bình định như không.
3. Cử động. ◇ Hàn Dũ : "Thổ từ vi kinh, cử túc vi pháp" , (Tiến học giải ) Miệng nhả là kinh sách, cử động thành ra phép tắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhấc chân, ý nói cất bước ra đi.

Từ điển trích dẫn

1. Cái lẽ sinh sôi nẩy nở. ◇ Từ Quang Khải : "Vạn vật nhân thì thụ khí, nhân khí phát sanh. Thì chí khí chí, sinh lí nhân chi" , . , (Nông chánh toàn thư , Quyển thập ).
2. Đạo dưỡng sinh. ◇ Kê Khang : "Thị dĩ quân tử tri hình thị thần dĩ lập, thần tu hình dĩ tồn. Ngộ sinh lí chi dị thất, tri nhất quá chi hại sinh" , . , (Dưỡng sanh luận ).
3. Đạo làm người. ◇ Đỗ Phủ : "Dĩ tư ngộ sinh lí, Độc sỉ sự can yết" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Lấy đó mà hiểu làm người là như thế (đạo làm người), Chỉ hổ thẹn phải cầu cạnh người quyền thế.
4. Hi vọng sống còn. ◇ Tống Thư : "Niên hướng cửu thập, sinh lí đãi tận, vĩnh tuyệt thiên quang, luân một khâu hác" , , , (Vương Kính Hoằng truyện ).
5. Tính mệnh. ◇ Tăng Củng : "Phương hỉ tiện ư đình vi, cự dĩ li ư gia họa, cẩu toàn sanh lí, phục xỉ ban vinh" 便, , , (Đại Thái Bình châu Tri châu tạ đáo nhậm biểu ).
6. Sinh hoạt, sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Gian nan muội sinh lí, Phiêu bạc đáo như kim" , (Xuân nhật giang thôn ).
7. Nghề sinh sống, chức nghiệp. ◇ Phong thần diễn nghĩa : : "Mã Thị viết: Nhĩ hội tố ta thập ma sinh lí? Tử Nha viết: (...) chỉ hội biên tráo li" ? : (...) (Đệ thập ngũ hồi) Mã Thị hỏi: Mi biết làm nghề gì sinh sống? Tử Nha đáp: Tôi chỉ biết đan vợt tre (dùng để mò tôm vớt cá)...
8. Làm ăn, buôn bán. ◇ Cung Minh Chi : "Chu Xung vi thì dĩ thường mại vi nghiệp, hậu kì gia sảo ôn, dịch vi dược tứ, sinh lí nhật ích tiến" , , , (Trung Ngô kỉ văn , Chu Thị thịnh suy ).
9. Sản nghiệp, tiền của. ◇ Phùng Mộng Long : "Ư thị dân giai cần lực, vô cảm thâu nọa, bất nhị niên, câu hữu hằng sản, sinh lí nhật tư" , , , , (Trí nang bổ , Minh trí , Trương Nhu ).
10. Chỉ các hệ thống bên trong cơ thể, hoạt động của các khí quan (sinh vật). ◎ Như: "sinh lí cơ năng" , "sinh lí học" (tiếng Anh: physiology).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối làm việc kiếm sống — Cái lẽ duy trì và chi phối sự sống của sinh vật — Ta còn hiểu theo nghĩa hẹp là việc ăn nằm giữa nam nữ.
trượng
zhàng ㄓㄤˋ

trượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đơn vị đo (bằng 10 thước)
2. già cả
3. dượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị chiều dài, mười thước ta là một "trượng". ◇ Liêu trai chí dị : "Nãi khải tứ, xuất thằng nhất đoàn, ước sổ thập trượng" , , (Thâu đào ) Bèn mở sọt, lấy ra một cuộn dây thừng, dài chừng mấy chục trượng.
2. (Danh) (1) Tiếng tôn xưng người đàn ông lớn tuổi. ◎ Như: "lão trượng" cụ già, "trượng nhân" ông già. (2) Tiếng tôn xưng người thân lớn tuổi. ◎ Như: "cô trượng" bà cô, "di trượng" bà dì.
3. (Động) Đo, đạc. ◎ Như: "trượng địa trưng thuế" đo đất thu thuế.

Từ điển Thiều Chửu

① Trượng, mười thước ta là một trượng.
② Ðo, như thanh trượng nghĩa là đo xong số ruộng đất nào rồi.
③ Già cả, như lão trượng trượng nhân (người già cả). bố vợ gọi là nhạc trượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trượng (10 thước Trung Quốc): Cao một trượng, cao 10 thước; Đê cao ngàn trượng, chỉ vì ổ kiến nhỏ mà tan vỡ (Hàn Phi tử);
② Đo, đạc: Đo đất, đạc điền; Đi qua lại xem xét để đo thành (Tả truyện);
③ Cụ (thời xưa dùng để tôn xưng người đàn ông lớn tuổi): Cụ già; Cụ Triệu; Cụ của tôi bấy giờ là một người kiệt xuất (Đỗ Phủ); Gặp một cụ già vác cái cào cỏ bằng gậy (Luận ngữ);
④ Chồng: Chồng cô, dượng; Chồng chị, anh rể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 10 thước ta. Truyện Nhị độ mai : » Bể sâu mấy trượng trời cao mấy trùng « — Tiếng kính trọng, dùng để gọi người lớn hơn mình — Đo lường.

Từ ghép 13

li, ly, lý, sủy, sái, sỉ
lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, shǎi ㄕㄞˇ, shī ㄕ, shǐ ㄕˇ, xǐ ㄒㄧˇ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn lụa buộc tóc. ◇ Uẩn Kính : "Cổ giả liễm phát dĩ sỉ, như hậu thế chi cân trách yên" , (Thuyết biện nhị ) Người thời xưa vén tóc dùng "sỉ" , như cái khăn buộc tóc của đời sau vậy.
2. (Phó) Đi thành hàng, thành nhóm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Xa án hành, kị tựu đội. Sỉ hồ dâm dâm, bàn hồ duệ duệ" , . , (Tử Hư phú ) Xe tuần hành, kị tụ thành đội. Theo hàng lối lũ lượt tiến lên không dứt.
3. (Tính) § Xem "sỉ sỉ" .
4. Một âm là "sái". (Danh) Lưới, võng.
5. Một âm là "li". (Danh) Lèo (thuyền, cờ...). § Cũng như "nhuy" . ◇ Thi Kinh : "Phiếm phiếm dương chu, Phất li duy chi" , (Tiểu nhã , Thải thục ) Bình bồng thuyền bằng gỗ cây dương, Lấy dây to buộc lèo giữ lại.
6. (Động) Buộc. ◇ Bão Phác Tử : "Li chu nhị tiếp ư xung phong chi tiền" (Tri chỉ ) Buộc thuyền ngừng chèo trước khi gió bốc lên.

Từ ghép 1

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây lưng, khăn giắt
2. cái khăn tân nhân (khăn đỏ phủ kín mặt khi con gái về nhà chồng)
3. buộc
4. lưới đánh cá

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột lại, buộc lại. Như chữ Li . Các âm khác là Lí, Sỉ.

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới bịt tóc.
② Thứ sa mắt vuông.
③ Một âm là sủy. Táp sủy dài thườn thượt, lòng thòng.
④ Lại một âm là lí. Kéo nhằng mãi ra, quấn quít liền nối nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên hệ, ràng buột — Các âm khác là Li, Si, xem các âm này.

sủy

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới bịt tóc.
② Thứ sa mắt vuông.
③ Một âm là sủy. Táp sủy dài thườn thượt, lòng thòng.
④ Lại một âm là lí. Kéo nhằng mãi ra, quấn quít liền nối nhau.

sái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây lưng, khăn giắt
2. cái khăn tân nhân (khăn đỏ phủ kín mặt khi con gái về nhà chồng)
3. buộc
4. lưới đánh cá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn lụa buộc tóc. ◇ Uẩn Kính : "Cổ giả liễm phát dĩ sỉ, như hậu thế chi cân trách yên" , (Thuyết biện nhị ) Người thời xưa vén tóc dùng "sỉ" , như cái khăn buộc tóc của đời sau vậy.
2. (Phó) Đi thành hàng, thành nhóm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Xa án hành, kị tựu đội. Sỉ hồ dâm dâm, bàn hồ duệ duệ" , . , (Tử Hư phú ) Xe tuần hành, kị tụ thành đội. Theo hàng lối lũ lượt tiến lên không dứt.
3. (Tính) § Xem "sỉ sỉ" .
4. Một âm là "sái". (Danh) Lưới, võng.
5. Một âm là "li". (Danh) Lèo (thuyền, cờ...). § Cũng như "nhuy" . ◇ Thi Kinh : "Phiếm phiếm dương chu, Phất li duy chi" , (Tiểu nhã , Thải thục ) Bình bồng thuyền bằng gỗ cây dương, Lấy dây to buộc lèo giữ lại.
6. (Động) Buộc. ◇ Bão Phác Tử : "Li chu nhị tiếp ư xung phong chi tiền" (Tri chỉ ) Buộc thuyền ngừng chèo trước khi gió bốc lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một loại lưới cá;
② Bắt cá bằng lưới.

sỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây lưng, khăn giắt
2. cái khăn tân nhân (khăn đỏ phủ kín mặt khi con gái về nhà chồng)
3. buộc
4. lưới đánh cá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn lụa buộc tóc. ◇ Uẩn Kính : "Cổ giả liễm phát dĩ sỉ, như hậu thế chi cân trách yên" , (Thuyết biện nhị ) Người thời xưa vén tóc dùng "sỉ" , như cái khăn buộc tóc của đời sau vậy.
2. (Phó) Đi thành hàng, thành nhóm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Xa án hành, kị tựu đội. Sỉ hồ dâm dâm, bàn hồ duệ duệ" , . , (Tử Hư phú ) Xe tuần hành, kị tụ thành đội. Theo hàng lối lũ lượt tiến lên không dứt.
3. (Tính) § Xem "sỉ sỉ" .
4. Một âm là "sái". (Danh) Lưới, võng.
5. Một âm là "li". (Danh) Lèo (thuyền, cờ...). § Cũng như "nhuy" . ◇ Thi Kinh : "Phiếm phiếm dương chu, Phất li duy chi" , (Tiểu nhã , Thải thục ) Bình bồng thuyền bằng gỗ cây dương, Lấy dây to buộc lèo giữ lại.
6. (Động) Buộc. ◇ Bão Phác Tử : "Li chu nhị tiếp ư xung phong chi tiền" (Tri chỉ ) Buộc thuyền ngừng chèo trước khi gió bốc lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới bịt tóc.
② Thứ sa mắt vuông.
③ Một âm là sủy. Táp sủy dài thườn thượt, lòng thòng.
④ Lại một âm là lí. Kéo nhằng mãi ra, quấn quít liền nối nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lụa để bịt tóc (thời xưa).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.