Từ điển trích dẫn

1. Con mồ côi và đàn bà góa. ◇ Hoài Nam Tử : "Điếu tử vấn tật, dĩ dưỡng cô sương" , (Tu vụ ) Phúng người chết, thăm hỏi người bệnh, nuôi con côi đàn bà góa.
2. Đàn bà góa. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Hựu hữu cá thẩm mẫu Dương Thị, khước thị cô sương vô tử đích" , (Quyển bát).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Cô quả .

Từ điển trích dẫn

1. Tang lễ của thiên tử, hoàng hậu hoặc thế tử.
2. Việc tang do cha mẹ chết. ◇ Quốc ngữ : "Phụ mẫu tử vi đại tang" (Tấn ngữ nhị ) Cha mẹ chết là đại tang.
3. Nước mất mà thân bị giết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cha mẹ chết. Các tang khác là Tiểu tang.
hổ, hứa, hử
hǔ ㄏㄨˇ, xǔ ㄒㄩˇ

hổ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

hứa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khen
2. hứa hẹn
3. rất, lắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứa, hẹn: Anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách;
② Cho phép, chuẩn y, được: Chỉ được thành công, không được thất bại;
③ Khen, khen ngợi: Mọi người đều khen bài nói chuyện của cô ấy; Khen là tác phẩm hay;
④ Có thể là, hoặc là: Hoặc giả, có thể là; Biết đâu chừng, có lẽ;
⑤ Rất, lắm: Rất nhiều; Rất lâu;
⑥ Hứa hôn, hứa gả: Nàng đã hứa hôn với người ta;
⑦ Nơi, chốn, xứ: Tiên sinh không biết là người xứ nào (Đào Uyên Minh: Ngũ Liễu tiên sinh truyện);
⑧ Mong đợi, trông mong: Cô ấy trông mong ở anh rất nhiều;
⑨ Khoảng, độ chừng: Anh ấy chừng bốn mươi tuổi;
⑩ Xem [jêxư];
⑪ [Xư] (Họ) Hứa;
⑫ [Xư] Nước Hứa (tên nước thời cổ, thuộc phía đông huyện Hứa Xương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho — Cho phép. Bằng lòng — Hẹn trước.

Từ ghép 16

hử

phồn thể

Từ điển phổ thông

như thế (tiếng dùng làm trợ ngữ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứa, hẹn: Anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách;
② Cho phép, chuẩn y, được: Chỉ được thành công, không được thất bại;
③ Khen, khen ngợi: Mọi người đều khen bài nói chuyện của cô ấy; Khen là tác phẩm hay;
④ Có thể là, hoặc là: Hoặc giả, có thể là; Biết đâu chừng, có lẽ;
⑤ Rất, lắm: Rất nhiều; Rất lâu;
⑥ Hứa hôn, hứa gả: Nàng đã hứa hôn với người ta;
⑦ Nơi, chốn, xứ: Tiên sinh không biết là người xứ nào (Đào Uyên Minh: Ngũ Liễu tiên sinh truyện);
⑧ Mong đợi, trông mong: Cô ấy trông mong ở anh rất nhiều;
⑨ Khoảng, độ chừng: Anh ấy chừng bốn mươi tuổi;
⑩ Xem [jêxư];
⑪ [Xư] (Họ) Hứa;
⑫ [Xư] Nước Hứa (tên nước thời cổ, thuộc phía đông huyện Hứa Xương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay).

Từ ghép 1

tại
zài ㄗㄞˋ

tại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, tại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Còn, còn sống. ◎ Như: "tinh thần vĩnh tại" tinh thần còn mãi. ◇ Luận Ngữ : "Phụ tại, quan kì chí; phụ một, quan kì hành" , ; , (Học nhi ) Cha còn thì xét chí hướng (của cha), cha mất thì xét hành vi (của cha).
2. (Động) Ở chỗ, ở. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cư thượng vị nhi bất kiêu, tại hạ vị nhi bất ưu" , (Kiền quái ) Cho nên ở địa vị cao mà không kiêu, ở địa vị thấp mà không lo.
3. (Động) Là do ở, dựa vào. ◎ Như: "mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên" , mưu toan việc là do ở người, thành công là do ở trời.
4. (Động) Xem xét, quan sát. ◇ Lễ Kí : "Thực thượng tất tại thị hàn noãn chi tiết; thực hạ, vấn sở thiện" ; , (Văn vương thế tử ) Trước bữa ăn thì xem thời tiết lạnh hay ấm; xong bữa, thì hỏi ăn gì. § Hiếu lễ vấn an cha mẹ.
5. (Phó) Đang. ◎ Như: "ngã tại thính âm nhạc" tôi đang nghe nhạc.
6. (Giới) Vào, hồi, trong, về, v.v. (1) Dùng cho thời gian. ◎ Như: "tha hỉ hoan tại vãn thượng khán thư" anh ấy thích xem sách vào buổi chiều. (2) Dùng cho nơi chốn, vị trí. ◎ Như: "nhân sanh tại thế" người ta trên đời, "tha bất tại gia" nó không có trong nhà. (3) Dùng cho phạm trù. ◎ Như: "tại tâm lí học phương diện đích nghiên cứu" về mặt nghiên cứu tâm lí học.
7. (Danh) Nơi chốn, chỗ. ◇ Liêu sử : "Vô tại bất vệ" (Doanh vệ chí thượng ) Không chỗ nào mà không phòng bị.
8. (Danh) Họ "Tại".

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như tại hạ vị nhi bất ưu ở ngôi dưới mà chẳng lo.
② Còn, như phụ mẫu tại bất viễn du cha mẹ còn sống không chơi xa.
③ Lời trợ ngữ, chỉ vào chỗ nào gọi là tại. Như tại chỉ ư chí thiện ở hẳn vào nơi chí-thiện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Còn, sống: Ông nội tôi đã mất rồi; Sống mãi; Cha mẹ còn sống thì không đi chơi xa;
② Ở, có: Sách để ở trên bàn; ? Ba cháu có (ở) nhà không?; Ở địa vị dưới;
③ Ở chỗ, cốt ở, nhằm: Sự tiến bộ trong học tập, chủ yếu là ở chỗ tự mình cố gắng; Ở chỗ dừng nơi chí thiện (Đại học);
④ Đang: Mấy ngày này mọi người đang chuẩn bị tổng kết công tác; ? Anh ấy đang làm gì đấy?;
⑤ (gt) Hồi, vào, ở, tại: Việc này xảy ra hồi năm ngoái; Tôi ở lầu ba, nhà ăn đặt ở tầng dưới; Họp ở hội trường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Còn, Chưa mất — Ở nơi nào. Ca dao có câu » Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa « — Do ở. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quyến anh rủ yến tội này tại ai «.

Từ ghép 44

phấn
fěn ㄈㄣˇ

phấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bột, phấn
2. son phấn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bột xoa mặt, đàn bà dùng để trang sức. ◎ Như: "phấn hương" bột thoa mặt và dầu thơm, "chi phấn" phấn sáp.
2. (Danh) Bột, vật tán nhỏ. ◎ Như: "hoa phấn" phấn hoa, "miến phấn" bột mì, "hồ tiêu phấn" bột tiêu, "tẩy y phấn" bột giặt quần áo.
3. (Danh) Bún, miến, ... ◎ Như: "nhục mạt sao phấn" thịt băm xào miến.
4. (Động) Bôi, xoa, sức. ◎ Như: "phấn loát" quét vôi, "phấn sức" tô điểm bề ngoài (nghĩa bóng: che đậy, giấu giếm).
5. (Động) Tan vụn. ◎ Như: "phấn thân toái cốt" nát thịt tan xương.
6. (Tính) Trắng. ◎ Như: "phấn điệp nhi" bướm trắng.
7. (Tính) Bỉ ổi, dâm ô (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "phấn khúc" bài hát dâm uế.

Từ điển Thiều Chửu

① Bột gạo, phấn gạo. Phàm vật gì tán nhỏ đều gọi là phấn cả.
② Tan nhỏ, như phấn cốt tan xương.
③ Phấn xoa, đàn bà dùng để trang sức.
④ Phấn sức, làm sự gì không cần sự thực mà chỉ vụ về bề ngoài gọi là phấn sức .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bột: Bột mì; Sữa bột; Phấn hoa;
② Phấn: Phấn sáp; Đánh phấn tô son;
③ (đph) Quét vôi: Tường mới quét vôi;
④ Màu trắng: Bươm bướm trắng;
Màu hồng; Hoa mẫu đơn hồng; Tấm lụa này màu hồng;
⑥ Bún, bánh phở, miến: Thịt băm xào miến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất bột, tức vật nghiền thật nhỏ — Thứ bột trắng, hoặc có các màu khác, dùng để thoa lên mặt cho đẹp. Đoạn trường tân thanh có câu: » Chung lưng mở một ngôi hàng, quanh năm buôn phấn bán hương đã lề « — Thoa phấn. Đánh phấn ( công việc trang điểm của đàn bà ) — Nghiền thành bột — Kí hiệu độ dài, tức một Décimètre( 1/10 thước tây ).

Từ ghép 15

gian
jiān ㄐㄧㄢ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khó khăn
2. hiểm ác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "sanh hoạt gian khổ" đời sống khó khăn, khổ sở.
2. (Tính) Hiểm trở. ◎ Như: "gian hiểm" hiểm trở, nguy hiểm.
3. (Danh) Tang cha mẹ. ◎ Như: "đinh gian" (cũng như "đinh ưu" ) có tang cha mẹ. ◇ Vương Kiệm : "Hựu dĩ cư mẫu gian khứ quan" (Trữ Uyên bi văn ) Lại vì có tang mẹ, bỏ quan về.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó khăn, sự gì bị ngăn trở khó làm cho được gọi là gian , làm việc thấy khó lòng trôi chảy gọi là nan .
② Lo. Lúc có tang cha mẹ gọi là đinh ưu hay đinh gian .
③ Hiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khó, khó khăn, gian nan: Khó khăn, gian khổ;
② (văn) Tang cha mẹ: Có tang cha mẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn, vất vả — Có tang cha mẹ. Cũng gọi là Đinh gian .

Từ ghép 5

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách ăn ở của người đàn bà. Khôn đạo: Đạo quẻ Khôn, Phụ nữ theo về Khôn đạo, do câu Khôn vi mẫu, cũng như đàn ông theo về Kiền đạo, do câu Kiền vi phu. » Này con gái thuộc về Khôn đạo. Khôn đức nhu nết gái dịu dàng « ( Gia huấn ca ).
cung
gōng ㄍㄨㄥ

cung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cong
2. cái cung
3. cung (đơn vị đo, bằng 10 xích)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cung. ◎ Như: "cung tiễn" cung tên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trương Phi đái trụ mã, niêm cung đáp tiễn, hồi xạ Mã Siêu" , , (Đệ nhất hồi ) Trương Phi dừng ngựa, lấy cung gắn tên, quay mình bắn Mã Siêu.
2. (Danh) Số đo đất, sáu "xích" thước là một "cung" , tức là một "bộ" , 360 bộ là một dặm, 240 bộ vuông là một "mẫu". ◎ Như: "bộ cung" cái thước đo đất, "cung thủ" người đo đất.
3. (Danh) Họ "Cung".
4. (Động) Cong lại. ◎ Như: "cung yêu" cong lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung.
② Số đo đất, năm thước là một cung, tức là một bộ, 360 bộ là một dặm, 240 bộ vuông là một mẫu, vì thế nên cái thước đo đất gọi là bộ cung , người đo đất gọi là cung thủ .
③ Cong, vật gì hình cong như cái cung đều gọi là cung, như cung yêu lưng cong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái cung: Cung tên;
② Những dụng cụ có hình cung: Cái cần bật bông;
③ Cung (dụng cụ đo lường ruộng đất ngày xưa, bằng 5 thước): Thước đo đất (thời xưa); Người đo đất (thời xưa);
④ Cúi, khom, cong: Khi lên núi phải khom lưng leo lên từng bước; Lưng cong;
⑤ [Gong] (Họ) Cung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một thứ võ khí thời xưa, dùng để bắn các mũi tên đi — Tên một bộ trong các bộ chữ trung Hoa.

Từ ghép 16

shī ㄕ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đông đúc
2. sư (gồm 2500 lính)
3. thầy giáo
4. sư sãi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thầy dạy, thầy giáo: Thầy giáo và học sinh, thầy trò; Trọng thầy mến trò;
② (Ngr) Gương mẫu: Làm gương, tấm gương;
③ Sư, thợ, nhà (chỉ chung những người có nghề chuyên môn): Thợ vẽ; Kĩ sư, công trình sư; Thợ cắt tóc; Nhà thiết kế;
④ Học, bắt chước, noi theo: Bắt chước lẫn nhau;
⑤ Về quân sự: Tuyên thề; Xuất quân;
⑥ Sư đoàn: Chính ủy sư đoàn; Sư đoàn xe tăng;
⑦ [Shi] (Họ) Sư.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 12

đào
táo ㄊㄠˊ

đào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây hoa đào
2. lễ cưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây đào.
2. (Danh) Vật có hình như trái đào. ◎ Như: "thọ đào" bánh hình trái đào để chúc thọ. Xem § Ghi chú (2).
3. (Danh) Gọi thay cho sinh nhật. ◎ Như: "đào thương" (hay "thọ thương" ) chén đựng rượu chúc thọ (sinh nhật), cũng chỉ rượu uống chúc mừng sinh nhật.
4. (Danh) Họ "Đào".
5. (Tính) Làm bằng trái đào. ◎ Như: "đào tô" một thứ bánh làm bằng trái đào.
6. § Ghi chú: (1) Sắc đào rất đẹp, cho nên người đẹp gọi là "đào tai" má đào. (2) Tương truyền rằng bà "Tây Vương Mẫu" 西 cho "Hán Võ Đế" quả đào và bảo rằng thứ đào này ba nghìn năm mới chín một lần, ăn được trường sinh bất tử, cho nên chúc thọ hay dùng chữ "bàn đào" . (3) Cổ nhân bảo cành đào trừ được các sự không lành, cho nên đến tết nhà nào nhà nấy đều cắm cành đào ở cửa gọi là "đào phù" , các câu đối tết cũng thường dùng hai chữ ấy. (4) Ông "Địch Nhân Kiệt" hay tiến cử người hiền, nên đời khen là "đào lí tại công môn" nghĩa là người hiền đều ở cửa ông ấy cả. Nay gọi các kẻ môn hạ là "môn tường đào lí" là do nghĩa ấy. (5) "Đào yêu" là một bài trong "Thi Kinh" , nói việc hôn nhân chính đáng, nay ta gọi con gái đi lấy chồng là "đào yêu" là vì đó. (6) Ông "Đào Tiềm" có bài "Đào hoa nguyên kí" nói về sự người Tần chán đời, vì thế ngày nay mới gọi người ở ẩn là "thế ngoại đào nguyên" . (7) Cổ nhân có câu "đào hoa khinh bạc" vì thế nay mới gọi con gái bất trinh là đào hoa, nhà xem số gọi là số đào hoa cũng là do ý đó. (8) "Di Tử Hà" ăn đào thấy ngon để dành dâng vua "Vệ" , vì thế vua yêu, nay gọi kẻ đàn ông được ai yêu là "dư đào" là bởi cớ đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây đào, sắc đào rất đẹp, cho nên người đẹp gọi là đào tai má đào. Tương truyền rằng bà Tây Vương Mẫu cho Hán Võ Ðế quả đào và bảo rằng thứ đào này ba nghìn năm mới chín một lần, cho nên chúc thọ hay dùng chữ bàn đào . Cổ nhân bảo cành đào trừ được các sự không lành, cho nên đến tết nhà nào nhà nấy đều cắm cành đào ở cửa gọi là đào phù , các câu đối tết cũng thường dùng hai chữ ấy. Ông Ðịch Nhân Kiệt hay tiến cử người hiền, nên đời khen là đào lí tại công môn nghĩa là người hiền đều ở cửa ông ấy cả. Nay gọi các kẻ môn hạ là môn tường đào lí là do nghĩa ấy.
② Ðào yêu , một thơ trong Kinh Thi nói việc hôn nhân chính đáng, nay ta gọi con gái đi lấy chồng là đào yêu là vì đó.
③ Ông Ðào Tiềm có bài kí gọi là đào hoa nguyên kí nói về sự người Tần chán đời, vì thế ngày nay mới gọi người ở ẩn là thế ngoại đào nguyên .
④ Cổ nhân có câu: Đào hoa khinh bạc vì thế nay mới gọi con gái bất trinh là đào hoa, nhà xem số gọi là số đào hoa cũng là do ý đó. 5 Dư đào , người Dy Tỉ Hà () ăn đào thấy ngon để dành dâng vua Vệ, vì thế vua yêu, nay gọi kẻ đàn ông được ai yêu là dư đào là bởi cớ đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây đào: Quả đào; Cây đào mơn mởn (Thi Kinh);
② Vật tròn như quả đào: Quả bông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, hoa màu đỏ, quả thơm ngon. Ta cũng gọi là cây đào — Họ người.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.