phược, phọc
fú ㄈㄨˊ, fù ㄈㄨˋ

phược

phồn thể

Từ điển phổ thông

trói buộc, ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Động Trói, buộc. ◎ Như: "tựu phược" bắt trói, chịu trói. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu nô phược kê hướng thị mại" (Phược kê hành ) Đứa đầy tớ nhỏ trói gà đem ra chợ bán.
2. (Động) Ràng buộc, ước thúc, câu thúc. ◎ Như: "trần phược" bị sự đời bó buộc, "danh phược" bị cái danh câu thúc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả sanh đắc tài mạo song toàn, phong lưu tiêu sái, bất vị quan tục quốc thể sở phược" , , (Đệ thập tứ hồi) Lại là người tài mạo song toàn, phong lưu phóng khoáng, không câu nệ gò bó vì lễ nghi quyền quý.
3. (Danh) Dây buộc. ◇ Sử Kí : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng tọa, sư sự chi" , , 西 (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi dây trói cho ông ta, mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (còn mình) ngồi quay về hướng tây, đãi ngộ như bậc thầy.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phọc".

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như tựu phược bắt trói, chịu trói.
② Bó buộc, như trần phược bị sự đời bó buộc, danh phược bị cái danh bó buộc. Ta quen đọc là chữ phọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Trói, buộc, bó buộc, ràng buộc: Ràng buộc; Sức trói gà không chặt.

Từ ghép 1

phọc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động Trói, buộc. ◎ Như: "tựu phược" bắt trói, chịu trói. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu nô phược kê hướng thị mại" (Phược kê hành ) Đứa đầy tớ nhỏ trói gà đem ra chợ bán.
2. (Động) Ràng buộc, ước thúc, câu thúc. ◎ Như: "trần phược" bị sự đời bó buộc, "danh phược" bị cái danh câu thúc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả sanh đắc tài mạo song toàn, phong lưu tiêu sái, bất vị quan tục quốc thể sở phược" , , (Đệ thập tứ hồi) Lại là người tài mạo song toàn, phong lưu phóng khoáng, không câu nệ gò bó vì lễ nghi quyền quý.
3. (Danh) Dây buộc. ◇ Sử Kí : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng tọa, sư sự chi" , , 西 (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi dây trói cho ông ta, mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (còn mình) ngồi quay về hướng tây, đãi ngộ như bậc thầy.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phọc".

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như tựu phược bắt trói, chịu trói.
② Bó buộc, như trần phược bị sự đời bó buộc, danh phược bị cái danh bó buộc. Ta quen đọc là chữ phọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Trói, buộc, bó buộc, ràng buộc: Ràng buộc; Sức trói gà không chặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy dây trói lại, buộc lại — Chỉ sự ràng buộc. Td: Thê tróc tử phọc ( bị vợ bắt, bị con trói, ý nói vợ con chồng ràng buộc ) — Cũng đọc Phược.

Từ ghép 1

chương
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chương (sách)
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Văn tự viết thành bài, thành thiên. ◎ Như: "văn chương" bài văn, "hạ bút thành chương" viết ra liền thành bài văn.
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung : "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" : , , , (Độc đoán ) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" sớ tâu, "phong chương" sớ tâu kín, "đàn chương" sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí : "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" , : , . (Cao Tổ bản kỉ ) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" dấu cá nhân, "đồ chương" con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" huy hiệu, "huân chương" huy hiệu cho người có công, "tí chương" cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí : "Dĩ chương hữu đức" (Vệ Khang Thúc thế gia ) Để biểu dương người có đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn chương, chương mạch.
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương , cái ngù ở vai là kiên chương , cái lon ở mũ là mạo chương đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương sớ tâu, phong chương sớ tâu kín, đàn chương sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương ước phép ba điều.
⑥ Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình .
⑦ In, như đồ chương tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chương, bài: Cả bộ sách chia làm 6 chương; Kết cấu của bài văn;
② Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: Điều lệ vắn tắt; Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: Dấu cá nhân; Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: Huy chương; Cấp hiệu đeo ở vai; Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa. Chẳng hạn Văn chương ( đẹp sáng ) — Lá thư của bề tôi dâng lên vua — Đường lối sắp đặt trước. Chẳng hạn Chương trình — Một phần trong cuốn sách.

Từ ghép 34

vi, vy
wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi thơm.
2. (Danh) Màn che, trướng. § Thông "duy" . ◇ Lí Bạch : "Xuân phong bất tương thức, Hà sự nhập la vi?" , (Xuân tứ ) Gió xuân không quen biết, Sao lại vào trong màn lụa?

Từ ghép 1

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái màn
2. cái túi thơm

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trướng đơn. Phòng vi nói chỗ kín trong buồng the.
② Cái túi thơm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [wéi]: Chỗ kín trong phòng the;
② Túi thơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi — Tấm màn. Tấm rèm.
bẫu, bộ
bù ㄅㄨˋ, pǒu ㄆㄡˇ

bẫu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bẫu lâu — Một âm khác là Bộ.

Từ ghép 1

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bộ, khoa, ngành, ban
2. bộ (sách, phim,...)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cơ quan hành chính ở một cấp nhất định trong chính phủ trung ương. ◎ Như: "giáo dục bộ" bộ giáo dục, "ngoại giao bộ" bộ ngoại giao.
2. (Danh) Đơn vị có chức vụ riêng trong một cơ quan. ◎ Như: "xuất bản bộ" ti xuất bản, "biên tập bộ" ti biên tập.
3. (Danh) Phần tách riêng biệt theo loại (từ một chỉnh thể). ◇ Tấn Thư : "Vu thì điển tịch hỗn loạn, Sung san trừ phiền trùng, dĩ loại tương tòng, phân tác tứ bộ" , , , (Lí Sung truyện ) Thời đó sách vở hỗn loạn, Lí Sung trừ bỏ những cái trùng lập, tùy theo thứ loại, chia làm bốn phần riêng biệt.
4. (Danh) Phần (của một toàn thể). ◎ Như: "cục bộ" phần hạn, "bộ phận" một phần.
5. (Danh) Chỉ bộ thủ (trong 214 bộ thủ chữ Hán).
6. (Danh) Bộ đội, quân đội. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhất nhật chi gian, chư bộ diệc diệt hĩ" , (Quang Vũ đế kỉ thượng ) Trong vòng một ngày, các quân đều bị tiêu diệt.
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dùng cho sách vở, phim ảnh, tuồng, kịch: cuốn, quyển, v.v. ◎ Như: "nhất bộ từ điển" một quyển từ điển, "tam bộ điện ảnh" ba cuốn phim. (2) Đơn vị dùng cho máy móc, xe cộ. ◎ Như: "tam bộ thôi thổ ki" ba máy xe ủi đất.
8. (Động) Cầm đầu, thống suất. ◇ Sử Kí : "Hán Vương bộ ngũ chư hầu binh, phàm ngũ thập lục vạn nhân, đông phạt Sở" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hán Vương cầm đầu quân năm nước, gồm năm mươi sáu vạn người, tiến sang đông đánh Sở.
9. (Động) Xếp đặt, bố trí. ◎ Như: "bộ thự" bố trí, xếp đặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tóm. Như bộ hạ những người dưới quyền mình cai quản.
② Xếp bày. Như bộ thự bố trí, xếp đặt.
③ Dinh sở quan.
④ Bộ. Bộ sách nào đầu đuôi hoàn toàn gọi là nhất bộ , có khi sổ quyển nhiều mà cùng là một sách cũng gọi là một bộ.
⑤ Cơ quan hành chính. Ngày xưa đặt ra sáu bộ như bộ Lễ, bộ Binh, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một nơi, một phần, bộ phận: Bên trong; Miền nam, Nam bộ; Cục bộ;
② Bộ, ban: Bộ Ngoại giao; Bộ lễ (thời xưa); Ban biên tập;
③ (cũ) Đứng đầu, chỉ huy, dưới quyền chỉ huy của...: Ba nghìn người dưới quyền chỉ huy của Ngô Quảng;
④ (loại) Bộ, cuốn, quyển: Hai quyển tự điển; Bộ phim truyện;
⑤ (đph) Chiếc, cỗ: Một cỗ máy; Ba chiếc xe hơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gồm chung. Coi hết — Một phần — Một ngành, một loại.

Từ ghép 47

cách, khách, khạc, lạc
gē ㄍㄜ, kǎ ㄎㄚˇ, lō ㄌㄛ, ló ㄌㄛˊ, lo , luò ㄌㄨㄛˋ

cách

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Tiếng ho khạc, tiếng cười hoặc tiếng chim kêu.【】cách đăng [gedeng] (thanh) Lách cách, lóc cóc, rầm rập, thình thịch, lộp cộp: Tiếng giày lộp cộp; Tiếng chân thình thịch; Tiếng vó ngựa lóc cóc. Xem [kă], [lo].

khách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khạc ra máu

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ho ra máu. Cũng gọi là Khách huyết — Một âm là Lạc.

Từ ghép 1

khạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cãi lý, cãi lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Như [le] nghĩa ② (biểu thị sự khẳng định): Đương nhiên rồi; Cách làm này tốt lắm;
② (văn) Lời cãi lại. Xem [ge], [kă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đọc ê a, giọng đọc lên xuống — Trợ từ cuối câu ( trong Bạch thoại ) — Một âm là Khách.
đại, đốc, độc
dài ㄉㄞˋ, dú ㄉㄨˊ

đại

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】đại mạo [dàimào] (văn) Như . Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Đại trong từ ngữ Đại mội ( con đồi mồi ) — Các âm khác là Đốc, Độc. Xem các âm này.

đốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ác, hiểm. ◎ Như: "độc kế" mưu kế độc ác, "ngoan độc" hung ác.
2. (Tính) Có tính chất làm hại. ◎ Như: "độc xà" rắn độc, "độc duợc" thuốc độc. ◇ Nguyễn Du : "Bất lộ trảo nha dữ giác độc" (Phản Chiêu hồn ) Không để lộ ra nanh vuốt nọc độc.
3. (Tính) Gay gắt, mãnh liệt. ◎ Như: "thái dương chân độc" nắng thật gay gắt. ◇ Bạch Cư Dị : "Mỗi nhân độc thử bi thân cố, Đa tại viêm phương chướng hải trung" , (Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư lâm hạ tị thử ) Mỗi lần nắng gắt lại thương xót cho người thân quyến, Phần lớn ở tại miền biển khí chướng phương nam.
4. (Danh) Họa hại. ◎ Như: "sanh độc" sinh ra họa hại.
5. (Danh) Chất làm hại người. ◎ Như: "trúng độc" .
6. (Danh) Chỉ morphine (mạ phê ), chất ma túy, v.v. ◎ Như: "phiến độc" buôn ma túy, "hấp độc" hút thuốc phiện, hít ma túy.
7. (Động) Làm hại. ◎ Như: "đồ độc sinh linh" làm hại giống sinh linh.
8. (Động) Căm giận, oán hận. ◎ Như: "phẫn độc" căm tức. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bỉ ngô hương lân chi tử tắc dĩ hậu hĩ, hựu an cảm độc da?" , (Bộ xà giả thuyết ) So với những người trong làng xóm của tôi thì cũng là chết sau, sao lại dám oán hận chi nữa?
9. (Động) Trị, cai trị.
10. Một âm là "đốc". (Danh) ◎ Như: "quyên đốc" nước Quyên Đốc, tức là nước Thiên Trúc , gọi là nước ấn Độ bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác, như độc kế kế ác.
② Làm hại, như độ độc sinh linh làm hại giống sinh linh.
③ Ðộc, vật gì làm hại được người đều gọi là độc, như độc xà rắn độc, độc duợc thuốc độc, v.v.
④ Căm giận, như phẫn độc căm tức lắm.
⑤ Trị, cai trị.
⑥ Một âm là đốc. Như quyên đốc nước Quyên Ðốc, tức là nước Thiên Trúc (nước Ấn Ðộ bây giờ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước Ấn Độ cổ. Cũng gọi là Thân Đốc hay Quyên Đốc .

độc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

độc hại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ác, hiểm. ◎ Như: "độc kế" mưu kế độc ác, "ngoan độc" hung ác.
2. (Tính) Có tính chất làm hại. ◎ Như: "độc xà" rắn độc, "độc duợc" thuốc độc. ◇ Nguyễn Du : "Bất lộ trảo nha dữ giác độc" (Phản Chiêu hồn ) Không để lộ ra nanh vuốt nọc độc.
3. (Tính) Gay gắt, mãnh liệt. ◎ Như: "thái dương chân độc" nắng thật gay gắt. ◇ Bạch Cư Dị : "Mỗi nhân độc thử bi thân cố, Đa tại viêm phương chướng hải trung" , (Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư lâm hạ tị thử ) Mỗi lần nắng gắt lại thương xót cho người thân quyến, Phần lớn ở tại miền biển khí chướng phương nam.
4. (Danh) Họa hại. ◎ Như: "sanh độc" sinh ra họa hại.
5. (Danh) Chất làm hại người. ◎ Như: "trúng độc" .
6. (Danh) Chỉ morphine (mạ phê ), chất ma túy, v.v. ◎ Như: "phiến độc" buôn ma túy, "hấp độc" hút thuốc phiện, hít ma túy.
7. (Động) Làm hại. ◎ Như: "đồ độc sinh linh" làm hại giống sinh linh.
8. (Động) Căm giận, oán hận. ◎ Như: "phẫn độc" căm tức. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bỉ ngô hương lân chi tử tắc dĩ hậu hĩ, hựu an cảm độc da?" , (Bộ xà giả thuyết ) So với những người trong làng xóm của tôi thì cũng là chết sau, sao lại dám oán hận chi nữa?
9. (Động) Trị, cai trị.
10. Một âm là "đốc". (Danh) ◎ Như: "quyên đốc" nước Quyên Đốc, tức là nước Thiên Trúc , gọi là nước ấn Độ bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác, như độc kế kế ác.
② Làm hại, như độ độc sinh linh làm hại giống sinh linh.
③ Ðộc, vật gì làm hại được người đều gọi là độc, như độc xà rắn độc, độc duợc thuốc độc, v.v.
④ Căm giận, như phẫn độc căm tức lắm.
⑤ Trị, cai trị.
⑥ Một âm là đốc. Như quyên đốc nước Quyên Ðốc, tức là nước Thiên Trúc (nước Ấn Ðộ bây giờ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Độc, chất độc, sự độc hại, sự nguy hại: Trúng độc, ngộ độc; Bọ cạp có độc; ? Ai có biết cho rằng cái độc hại của thuế má nặng nề còn tệ hơn cái độc hại của rắn nữa? (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
② Thuốc phiện, ma túy: Nghiện ma túy, hít chất ma túy; Buôn thuốc phiện, buôn ma túy;
③ Có độc, có nọc độc.【】độc dược [duýào] Thuốc độc;
④ Dùng đồ độc để diệt trừ, đầu độc, thuốc cho chết: Mua thuốc để diệt chuột; Quân Tần bỏ chất độc ở thượng lưu sông Kinh, quân lính chết rất nhiều (Tả truyện: Tương công thập tứ niên); Trong núi có thứ đá trắng, gọi là dự, có thể thuốc cho chuột chết (Sơn hải kinh);
⑤ Gay gắt, nham hiểm, cay độc: Trưa nay nắng thật gay gắt; Lòng dạ thật nham hiểm; Cứ mỗi lần có nắng gắt thì xót thương cho những người thân quen (Bạch Cư Dị: Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư tị thử);
⑥ Độc địa, nham hiểm, độc ác: Kế ác; Thủ đoạn độc ác (nham hiểm);
⑦ (văn) Làm hại: Làm hại dân chúng;
⑧ (văn) Căm giận: Căm giận lắm, phẫn nộ;
⑨ (văn) Trị, cai trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có hại — Làm hại — Đau đớn — Bệnh hoạn — Giận ghét — Một âm là Đại. Xem Đại.

Từ ghép 37

Từ điển trích dẫn

1. Phật giáo. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Hựu hữu cực đại đích pháp thuyền, chiếu y Phật gia trung nguyên địa ngục xá tội chi thuyết, siêu độ giá ta cô hồn thăng thiên" , , (Đệ tứ thập nhất hồi).
2. Cảnh giới của Phật bồ tát. ◎ Như: "tịnh độ" , "tự viện" đều có thể gọi là "Phật gia" . ◇ Đại Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh : "Dục sanh Phật gia nhập đồng chân địa, thường bất viễn li chư thần, Bồ-tát, ưng học Bát-nhã ba-la-mật-đa" , , , (Quyển tứ thất cửu, Đệ tam phân Xá-lợi tử phẩm đệ nhị chi nhất ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người theo đạo Phật.
phong, phóng, phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phong

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gió
2. tục, thói quen
3. bệnh phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió. ◇ Bạch Cư Dị : "Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lí bạch đầu nhân" , (Lâm giang tống Hạ Chiêm ) Buồn trông thuyền đi, gió lại nổi lên, Khách bạc đầu ở trong sóng bạc đầu.
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" thói đời, "di phong dịch tục" đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện : "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" : , (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" , , , , , .
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh có "quốc phong" nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" , thơ "đại nhã" đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" hong cho khô, "phong kê" gà khô, "phong ngư" cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện : "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" , , (Hi Công tứ niên ) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gió, không khí động mạnh thành ra gió.
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong thói đời, quốc phong thói nước, gia phong thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã , thơ đại nhã đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã .
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử nói văn Bá Di chi phong giả nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết , phong nghĩa , nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu , phong cách , nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 姿, phong thái , nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị , phong thú , v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân , phong trào , v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong . Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gió: Nổi gió; Gió biển;
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): Hong khô; Phơi khô quạt sạch; Gà khô; Thịt khô; Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: Tác phong; Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: Thói đời; Thói nhà; Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: Nghe tin ùa đến; Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: Nghe đồn; Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió. Hát nói của Nguyễn CôngTrứ có câu: » Chen chúc lợi danh đà chán ngắt, cúc tùng phong nguyệt mới vui sao « — Gió thổi — Hóng mát — Nếp sống theo thói quen lâu đời. Td: Phong tục — Cảnh vật bày ra trước mắt. Td: Phong cảnh — Bệnh điên. Dùng như chữ Phong — Tên một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phong — Một âm là Phúng. Xem Phúng — Quyến kì phong hay dương giốc phong tức là gió lốc. » Phúc đâu trận gió cuốn cờ đến ngay « ( Kiều ).

Từ ghép 163

âm phong 陰風âu phong mĩ vũ 歐風美雨bả phong 把風bạc trác phong 舶趠風bạch điến phong 白癜風bại tục đồi phong 敗俗頽風bạo phong 暴風bắc phong 北風biệt phong hoài vũ 別風淮雨bình phong 屏風bình phong 屛風bộ ảnh nã phong 捕影拿風bổ phong 捕風cảm phong 感風chánh phong 正風chấn phong 震風chiếm thượng phong 占上風cổ phong 古風cốc phong 穀風cốc phong 谷風cụ phong 颶風cuồng phong 狂風cương phong 剛風cường phong 強風dâm phong 淫風dân phong 民風di phong 遺風di phong dịch tục 移風易俗diệu phong 眇風đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại phong 大風đài phong 颱風đồi phong 頹風đông phong 東風đồng phong 迵風gia phong 家風hàn nho phong vị phú 寒儒風味賦hàn phong 寒風hiểu phong 曉風hòa phong 和風học phong 學風huân phong 薰風hữu phong 有風khải phong 凱風khinh phong 輕風kim phong 金風kinh phong 驚風lệ phong 厲風mãn diện xuân phong 滿面春風môn phong 門風nam phong 南風nghênh phong 迎風nghịch phong 逆風nhật chích phong xuy 日炙風吹nho phong 儒風nhuyễn phong 輭風ôn phong 溫風phi phong 飛風phiêu phong 飄風phong bá 風佰phong ba 風波phong cách 風格phong can 風乾phong cảnh 風景phong cầm 風琴phong chúc 風燭phong cốt 風骨phong dao 風謠phong đăng 風燈phong điệu 風調phong độ 風度phong giáo 風教phong hành 風行phong hiểm 風險phong hiến 風憲phong hóa 風化phong hội 風會phong hồng 風虹phong khí 風氣phong lan 風蘭phong linh 風鈴phong lôi 風雷phong lực 風力phong lực biểu 風力表phong lương 風涼phong lưu 風流phong mạo 風貌phong mộc 風木phong nghi 風儀phong nguyệt 風月phong nhã 風雅phong nhân 風人phong quang 風光phong sắc 風色phong sương 風霜phong tà 風邪phong tao 風騷phong thanh 風聲phong tháo 風操phong thần 風神phong thấp 風濕phong thổ 風土phong thụ 風樹phong thủy 風水phong thượng 風尚phong tiết 風節phong tín 風信phong tình 風情phong tranh 風箏phong trào 風潮phong trần 風塵phong triều 風潮phong truyền 風傳phong tục 風俗phong tư 風姿phong văn 風聞phong vận 風運phong vân 風雲phong vận 風韻phong vật 風物phong vị 風味phong vũ 風雨phong vũ biểu 風雨表phong xa 風車phong xan lộ túc 風餐露宿quan phong 觀風quân phong 軍風quốc phong 國風sát phong cảnh 殺風景sóc phong 朔風sơn phong 山風sương phong 霜風tác phong 作風tật phong 疾風thái phong 採風thanh phong 清風thần phong 晨風thần phong 鷐風thê phong 淒風thông phong 通風thu phong 秋風thuần phong 淳風thuận phong 順風thừa phong phá lãng 乘風破浪thương phong 傷風tiên phong 仙風tiên phong đạo cốt 仙風道骨tín phong 信風toàn phong 旋風tòng phong 從風tranh phong 爭風trúng phong 中風truy phong 追風uy phong 威風vãn phong 晚風vi phong 微風viêm phong 炎風xu phong 趨風xuân phong 春風xuất phong đầu 出風頭xuy phong 吹風xương phong 閶風yêu phong 妖風

phóng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

phúng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió. ◇ Bạch Cư Dị : "Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lí bạch đầu nhân" , (Lâm giang tống Hạ Chiêm ) Buồn trông thuyền đi, gió lại nổi lên, Khách bạc đầu ở trong sóng bạc đầu.
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" thói đời, "di phong dịch tục" đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện : "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" : , (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" , , , , , .
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh có "quốc phong" nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" , thơ "đại nhã" đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" hong cho khô, "phong kê" gà khô, "phong ngư" cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện : "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" , , (Hi Công tứ niên ) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Phúng — Một âm khác là Phong. Xem Phong.
cường, cưỡng
jiàng ㄐㄧㄤˋ, qiáng ㄑㄧㄤˊ, qiǎng ㄑㄧㄤˇ

cường

phồn thể

Từ điển phổ thông

mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, không mềm dẻo. ◇ Hoài Nam Tử : "Mộc cường nhi phủ phạt chi" (Chủ thuật ) Cây cứng thì búa rìu chặt.
2. (Tính) Cứng dắn, kiên nghị. ◎ Như: "cường nghị" ý chí vững chắc.
3. (Tính) Cứng cỏi, không chịu khuất phục. ◎ Như: "quật cường" cứng cỏi, cương ngạnh.
4. (Tính) Mạnh, khỏe, có sức lực. ◎ Như: "thân cường lực tráng" thân mạnh sức khỏe, "cường quốc" nước mạnh.
5. (Tính) Ngang ngược, hung bạo. ◎ Như: "cường đạo" quân cướp hung tợn.
6. (Tính) Thắng, hơn. ◇ Trương Tiên : "Hàm tiếu vấn đàn lang, Hoa cường thiếp mạo cường?" , (Bồ tát man , Mẫu đan hàm lộ ) Mỉm cười xin hỏi chàng, Hoa đẹp hơn hay dung mạo của thiếp hơn?
7. (Tính) Trên, hơn, quá (số lượng). ◎ Như: "cường bán" quá nửa. ◇ Vô danh thị : "Thưởng tứ bách thiên cường" (Mộc lan thi ) Ban thưởng hơn trăm nghìn.
8. (Danh) Người hoặc đoàn thể có uy quyền thế lực. ◎ Như: "liệt cường" các nước mạnh.
9. (Danh) Con mọt thóc gạo.
10. (Danh) Họ "Cường".
11. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, bức bách. ◎ Như: "miễn cưỡng" gắng gượng, "cưỡng bách" áp bức, "cưỡng từ đoạt lí" tranh cãi bừa, dùng lời gượng ép để giành lấy lẽ phải.
12. (Phó) Hết sức, tận lực. ◇ Tả truyện : "Cung Chi Kì chi vi nhân dã, nọa nhi bất năng cưỡng gián" , (Hi Công nhị niên ) Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám tận lực can vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mạnh, khỏe: Thân thể khỏe mạnh;
② Giỏi, cứng: Anh ấy là một người rất giỏi;
③ Khá: Đời sống ngày một khá hơn;
④ Trên, hơn, già, quá: Già (trên, quá, hơn) một phần ba;
⑤ (văn) Con mọt thóc gạo;
⑥ [Qiáng] (Họ) Cường. Xem [jiàng], [qiăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưỡng lại, không chịu khuất phục: Quật cường. Xem [qiáng], [qiăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mọt gạo màu đen — Mạnh mẽ. Có sức mạnh — Có thừa. Hơn. Xem Cường bán — Một âm khác là Cưỡng.

Từ ghép 36

cưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gượng, miễn cưỡng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, không mềm dẻo. ◇ Hoài Nam Tử : "Mộc cường nhi phủ phạt chi" (Chủ thuật ) Cây cứng thì búa rìu chặt.
2. (Tính) Cứng dắn, kiên nghị. ◎ Như: "cường nghị" ý chí vững chắc.
3. (Tính) Cứng cỏi, không chịu khuất phục. ◎ Như: "quật cường" cứng cỏi, cương ngạnh.
4. (Tính) Mạnh, khỏe, có sức lực. ◎ Như: "thân cường lực tráng" thân mạnh sức khỏe, "cường quốc" nước mạnh.
5. (Tính) Ngang ngược, hung bạo. ◎ Như: "cường đạo" quân cướp hung tợn.
6. (Tính) Thắng, hơn. ◇ Trương Tiên : "Hàm tiếu vấn đàn lang, Hoa cường thiếp mạo cường?" , (Bồ tát man , Mẫu đan hàm lộ ) Mỉm cười xin hỏi chàng, Hoa đẹp hơn hay dung mạo của thiếp hơn?
7. (Tính) Trên, hơn, quá (số lượng). ◎ Như: "cường bán" quá nửa. ◇ Vô danh thị : "Thưởng tứ bách thiên cường" (Mộc lan thi ) Ban thưởng hơn trăm nghìn.
8. (Danh) Người hoặc đoàn thể có uy quyền thế lực. ◎ Như: "liệt cường" các nước mạnh.
9. (Danh) Con mọt thóc gạo.
10. (Danh) Họ "Cường".
11. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, bức bách. ◎ Như: "miễn cưỡng" gắng gượng, "cưỡng bách" áp bức, "cưỡng từ đoạt lí" tranh cãi bừa, dùng lời gượng ép để giành lấy lẽ phải.
12. (Phó) Hết sức, tận lực. ◇ Tả truyện : "Cung Chi Kì chi vi nhân dã, nọa nhi bất năng cưỡng gián" , (Hi Công nhị niên ) Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám tận lực can vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ép buộc, gò ép: Ép buộc phải cho;
② Gượng: Cười gượng;
③ (văn) Kiên quyết, cực lực, cố sức: Kiên quyết liên minh với họ (Tả truyện: Chiêu công thập tam niên); Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám cực lực can vua (Tả truyện: Hi công nhị niên). Xem [jiàng], [qiáng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưỡng lại, không chịu khuất phục: Quật cường. Xem [qiáng], [qiăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại, không chịu tuân phục — Gắng sức. Cố dùng sức mà làm cho bằng được — Gò bó, không tự nhiên, gượng ép — Một âm khác là Cường.

Từ ghép 13

tinh
xīng ㄒㄧㄥ

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thịt sống
2. tanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Quân tứ tinh, tất thục nhi tiến chi" , (Hương đảng ) Vua ban thịt tươi thì cho nấu chín, cúng tổ tiên rồi mới ăn.
2. (Danh) Mùi tanh. ◇ Nguyễn Du : "Mãn thành tây phong xuy huyết tinh" 滿西 (Trở binh hành ) Đầy thành gió tây thổi mùi máu tanh.
3. (Tính) Tanh, hôi. ◎ Như: "tinh xú" tanh hôi. ◇ Vương Sung : "Túc vị vi mễ, mễ vị thành phạn, khí tinh vị thục, thực chi thương nhân" , , , (Luận hành , Lượng tri ) Lúa chưa là gạo, gạo chưa thành cơm, mùi hôi chưa chín, ăn vào làm tổn hại người.
4. (Tính) Bẩn thỉu, xấu ác. ◇ Quốc ngữ : "Kì chánh tinh tao" (Chu ngữ thượng ) Chính trị đó tanh tưởi xấu xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt sống. Luận ngữ : Quân tứ tinh, tất thục nhi tiến chi vua ban thịt tươi thì cho nấu chín, cúng tổ tiên rồi mới ăn.
② Tanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tanh, hôi: Mùi tanh cá;
② (văn) Thịt sống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùi hôi của thịt sống — Mùi tanh của cá — Tanh hôi. Như chữ Tinh .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.