cốc, giác, giốc, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, Jué ㄐㄩㄝˊ, lù ㄌㄨˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cốc cốc — Một âm khác là Giác.

Từ ghép 1

giác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sừng, cái sừng của các giống thú.
② Cái xương trán. Người nào có tướng lạ gọi là long chuẩn nhật giác nghĩa là xương trán gồ lên như hình chữ nhật vậy.
③ Trái đào, con trai con gái bé để hai trái đào gọi là giác. Vì thế gọi lúc trẻ con là tổng giác .
④ Tiếng giác, một tiếng trong năm tiếng: cung, thương, giác, chủy, vũ .
⑤ Cái tù và.
⑥ Ganh. Phàm so sánh nhau để phân được thua đều gọi là giác. Như giác lực vật nhau, đấu sức, giác khẩu cãi nhau.
⑦ Giác sắc cũng như ta nói cước sắc . Tục gọi con hát (nhà nghề) có tiếng là giác sắc.
⑧ Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là kỉ giác .
⑨ Góc, như tam giác hình hình ba góc.
⑩ Một hào gọi là nhất giác .
⑪ Một kiện công văn cũng gọi là nhất giác .
⑫ Sao giác, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑬ Cái đồ đựng rượu. Có khi đọc là chữ giốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sừng: Sừng trâu (bò); Lược (làm bằng) sừng;
② Cái tù và;
③ Góc, giác, xó: Góc nhà; Góc bàn; ¨Î Hình tam giác; Xó nhà, góc tường;
④ Chỗ rẽ, chỗ quặt: Ở chỗ rẽ có một cửa hàng;
⑤ Hào, cắc (mười xu): Mười hào là một đồng;
⑥ Một phần tư, một góc tư: Một phần tư cái bánh, một góc bánh;
⑦ (văn) Xương trán: Xương trán gồ lên như hình chữ nhật;
⑧ (văn) Trái đào (trên đầu óc trẻ con): Thuở còn để trái đào, thời thơ ấu;
⑨ (văn) Đồ đựng rượu;
⑩ (văn) Kiện công văn: Một kiện công văn; [Jiăo] Sao Giác (một ngôi sao trong nhị thập bát tú) Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sừng của loài vật. Chẳng hạn Ngưu giác ( sừng trâu ) — Cái chung uống rượu thời xưa, có quai cầm — Một trong Ngũ âm của nhạc Trung Hoa thời cổ — Tranh hơn kém. Chẳng hạn Giác đấu — Cái góc. Chẳng hạn Hải giác thiên nhai ( chân trời góc biển ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Cái tù và làm bằng sừng trâu, thổi lên làm hiệu lệnh quân đội thời xưa — Bao giấy đựng công văn, chỉ số lượng công văn. Chẳng hạn Công văn nhất giác ( một tờ công văn ) — Một phần mười của đồng bạc thời xưa. Một cắc — Cũng đọc Giốc.

Từ ghép 35

giốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ ghép 4

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Lộc Lí [Lùlê]
① Tên một vùng ở phía tây nam Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, còn có tên chính thức là Chu Gia Giác [Zhujiajiăo];
② (Họ) Lộc Lí.
tao
sāo ㄙㄠ, sǎo ㄙㄠˇ, xiāo ㄒㄧㄠ

tao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấy nhiễu
2. phong nhã, thanh cao

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấy nhiễu. ◎ Như: "tao nhiễu" quấy rối.
2. (Danh) Sự lo lắng, lo buồn. ◇ Sử Kí : "Li Tao giả, do li ưu dã" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Tập Li Tao, do ưu sầu mà làm ra vậy.
3. (Danh) Lòng uất ức, sự bất mãn. ◎ Như: "mãn phúc lao tao" 滿 sự bồn chồn, uất ức, bất đắc chí chất chứa trong lòng.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Li Tao" . ◇ Văn tâm điêu long : "Tích Hán Vũ ái Tao" (Biện Tao ) Xưa Hán Vũ yêu thích tập Li Tao.
5. (Danh) Phiếm chỉ thơ phú. ◇ Lưu Trường Khanh : "Tiếu ngữ họa phong tao, Ung dong sự văn mặc" , (Tặng Tể Âm Mã ) Cười nói họa thơ phú, Ung dung làm văn chương.
6. (Danh) Mùi hôi tanh. § Thông "tao" . ◎ Như: "tao xú" mùi hôi thối.
7. (Tính) Dâm đãng, lẳng lơ. ◎ Như: "tao phụ" người đàn bà dâm đãng.
8. (Tính) Phong nhã. ◎ Như: "tao nhân mặc khách" người phong nhã khách văn chương.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấy nhiễu. Như bắt phu thu thuế làm cho dân lo sợ không yên gọi là tao nhiễu .
② Ðời Chiến quốc có ông Khuất Nguyên làm ra thơ Li tao , nói gặp sự lo lắng vậy. Người bất đắc chí gọi là lao tao bồn chồn, cũng là noi cái ý ấy. Lại sự phong nhã cũng gọi là phong tao . Vì thế gọi các làng thơ là tao nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rối ren, quấy nhiễu: Rối loạn;
② Như [sao] (bộ );
③ (văn) Buồn rầu, lo lắng;
④ Thể văn li tao (chỉ tập thơ Li tao của nhà thơ nổi tiếng Khuất Nguyên thời Chiến quốc của Trung Quốc);
⑤ Giới văn thơ (chỉ văn học nói chung và nhà thơ, nhà văn thời xưa. 【】tao khách [saokè] (văn) Nhà thơ, khách thơ;
⑥ Lẳng lơ, lăng nhăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gây rối — Rối loạn — Buồn rầu — Hôi thối — Chỉ về văn chương.

Từ ghép 10

uyển, uân, uất, uẩn
yù ㄩˋ, yuān ㄩㄢ, yuǎn ㄩㄢˇ, yuàn ㄩㄢˋ, yūn ㄩㄣ, yǔn ㄩㄣˇ

uyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vườn hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ như chết rồi, khô cứng.
2. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thời xưa thường chỉ rừng vườn nơi vua chúa rong chơi săn bắn. ◎ Như: "lộc uyển" 鹿 vườn nuôi hươu, "thượng lâm uyển" vườn rừng của vua.
3. (Danh) Nơi gom tụ nhiều sự vật. ◎ Như: "văn uyển" rừng văn, "nghệ uyển" vườn nghệ thuật, chỗ hội tụ văn hay nghề khéo.
4. (Danh) Cung điện. ◎ Như: "nội uyển" cung trong.
5. (Danh) Họ "Uyển".
6. Một âm là "uất". (Động) Tích tụ, đình trệ, chất chứa không thông. § Thông "uất" . ◇ Lễ Kí : "Cố sự đại tích yên nhi bất uất, tịnh hành nhi bất mâu" , (Lễ vận ) Cho nên tích chứa nhiều mà không trì trệ, cùng tiến hành mà không vướng mắc. § Còn đọc là "uẩn".

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn nuôi giống thú.
② Phàm chỗ nào tích góp nhiều thứ đều gọi là uyển. Như văn uyển rừng văn, nghệ uyển , nói chỗ có nhiều văn hay có nhiều nghề khéo.
③ Cung diện, như nội uyển cung trong.
④ Một âm là uất. Bị ức, chất chứa. Có khi đọc là chữ uẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vườn hoa, vườn thú (của vua chúa): Ngự uyển, vườn hoa của vua; 鹿 Vườn nuôi hươu;
② (văn) Vườn (nơi tập trung những cái đẹp, cái hay): Vườn văn; Vườn nghệ thuật;
③ Cung điện: Cung trong;
④ Chỗ cây cối mọc um tùm;
⑤ (văn) Khô héo: Bề ngoài khô héo mà bề trong lại mạnh mẽ (Hoài Nam tử);
⑥ [Yuàn] (Họ) Uyển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khu nuôi thú vật chim muông. Vườn nuôi thú — Vườn trồng cây, trồng hoa. Td: Thượng Uyển.

Từ ghép 8

uân

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hoa văn: Trên cái thuẫn lớn có vẽ nhiều hoa văn chim sẻ (Thi Kinh: Tần phong, Tiểu nhung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường vằn. Đường vân — Xem Uyển.

uất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ như chết rồi, khô cứng.
2. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thời xưa thường chỉ rừng vườn nơi vua chúa rong chơi săn bắn. ◎ Như: "lộc uyển" 鹿 vườn nuôi hươu, "thượng lâm uyển" vườn rừng của vua.
3. (Danh) Nơi gom tụ nhiều sự vật. ◎ Như: "văn uyển" rừng văn, "nghệ uyển" vườn nghệ thuật, chỗ hội tụ văn hay nghề khéo.
4. (Danh) Cung điện. ◎ Như: "nội uyển" cung trong.
5. (Danh) Họ "Uyển".
6. Một âm là "uất". (Động) Tích tụ, đình trệ, chất chứa không thông. § Thông "uất" . ◇ Lễ Kí : "Cố sự đại tích yên nhi bất uất, tịnh hành nhi bất mâu" , (Lễ vận ) Cho nên tích chứa nhiều mà không trì trệ, cùng tiến hành mà không vướng mắc. § Còn đọc là "uẩn".

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn nuôi giống thú.
② Phàm chỗ nào tích góp nhiều thứ đều gọi là uyển. Như văn uyển rừng văn, nghệ uyển , nói chỗ có nhiều văn hay có nhiều nghề khéo.
③ Cung diện, như nội uyển cung trong.
④ Một âm là uất. Bị ức, chất chứa. Có khi đọc là chữ uẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Uẩn kết, chất chứa, bị dồn nén: Cho nên những việc lớn chồng chất lại mà không bị dồn nén (Lễ kí: Lễ vận). Như .

uẩn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ như chết rồi, khô cứng.
2. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thời xưa thường chỉ rừng vườn nơi vua chúa rong chơi săn bắn. ◎ Như: "lộc uyển" 鹿 vườn nuôi hươu, "thượng lâm uyển" vườn rừng của vua.
3. (Danh) Nơi gom tụ nhiều sự vật. ◎ Như: "văn uyển" rừng văn, "nghệ uyển" vườn nghệ thuật, chỗ hội tụ văn hay nghề khéo.
4. (Danh) Cung điện. ◎ Như: "nội uyển" cung trong.
5. (Danh) Họ "Uyển".
6. Một âm là "uất". (Động) Tích tụ, đình trệ, chất chứa không thông. § Thông "uất" . ◇ Lễ Kí : "Cố sự đại tích yên nhi bất uất, tịnh hành nhi bất mâu" , (Lễ vận ) Cho nên tích chứa nhiều mà không trì trệ, cùng tiến hành mà không vướng mắc. § Còn đọc là "uẩn".

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn nuôi giống thú.
② Phàm chỗ nào tích góp nhiều thứ đều gọi là uyển. Như văn uyển rừng văn, nghệ uyển , nói chỗ có nhiều văn hay có nhiều nghề khéo.
③ Cung diện, như nội uyển cung trong.
④ Một âm là uất. Bị ức, chất chứa. Có khi đọc là chữ uẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Uẩn kết, chất chứa, bị dồn nén: Cho nên những việc lớn chồng chất lại mà không bị dồn nén (Lễ kí: Lễ vận). Như .
thiếp, thiệp
tiē ㄊㄧㄝ, tiě ㄊㄧㄝˇ, tiè ㄊㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎ Như: nói về "thiếp" của Vương Hi Chi chẳng hạn.
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" thiếp rập theo bia, "tự thiếp" thiếp chữ, "họa thiếp" thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" thiếp mời, "tạ thiếp" thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị : "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" (cũng viết là ) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" . Như: "thiếp phục" thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
② Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
④ Yên định, như thỏa thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bản phỏng dùng để tập viết chữ: Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ: Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt;
② Thiếp (mời), giấy (mời): Giấy mời, thiếp mời; Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thỏa đáng: Ổn thỏa;
② Ngoan ngoãn, nghe theo: Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; Quy phục, thuận phục, thuận theo; Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem [tiâ], [tiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết trên lụa — Tấm giấy viết chữ. Td: Danh thiếp — Thỏa thuận. Bằng lòng.

Từ ghép 9

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ ghép 1

hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.
tẩu
sǒu ㄙㄡˇ

tẩu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. chằm lớn, cái đầm
2. nơi tụ tập
3. nơi thôn dã

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái đầm, cái chằm lớn;
② Nơi hội tụ, nơi tập trung: Nơi tập trung nhân tài.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
cương
gāng ㄍㄤ

cương

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây cáp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giềng lưới (tức sợi dây to làm đầu mối trong lưới). ◇ Đỗ Phủ : "Thương giang ngư tử thanh thần tập, Thiết võng đề cương thủ ngư cấp" , (Hựu quan đả ngư ) Ở trên sông xanh những người đánh cá tụ tập buổi sớm, Xếp đặt giềng lưới bắt cá vội vàng.
2. (Danh) Phần chủ yếu của sự vật. ◎ Như: "đề cương khiết lĩnh" nắm giữ những phần chủ yếu.
3. (Danh) Phép tắc, trật tự. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối, "cương thường" đạo thường của người gồm: "tam cương" ("quân thần, phụ tử, phu phụ" , , ) và "ngũ thường" ("nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" ).
4. (Danh) Nhóm người tụ tập cùng nhau để chuyên chở hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà cương" bọn buôn trà.
5. (Danh) Một cấp của hệ thống phân loại trong sinh vật học: "giới, môn, cương, mục, khoa, thuộc, chủng" , , , , , , . ◎ Như: "bộ nhũ cương" loài có vú (cho bú).

Từ điển Thiều Chửu

① Giềng lưới. Lưới có giềng mới kéo được các mắt, cho nên cái gì mà có thống hệ không thể rời được đều gọi là cương. Cương thường đạo thường của người gồm: tam cương là quân thần, phụ tử, phu phụ , ngũ thường là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín .Cương kỉ giềng mối, v.v.
② Phàm sự gì lấy một cái làm cốt rồi chia ra các ngành đều gọi là cương. Như sử cương mục nghĩa là lối chép sử theo cách này.
③ Vận tải hàng hóa kết từng bọn đi cũng gọi là cương, như trà cương tụi buôn chè (trà).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái rường (giềng) của lưới;
② Những phần (điểm) chủ yếu: Nắm những điểm chủ yếu;
③ Cương lĩnh: Cương lĩnh chung;
④ (sinh) Lớp: Lớp động vật có vú;
⑤ (văn) Bọn người chở hàng đi buôn: Bọn buôn trà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giây lớn ở miệng lưới đánh cá, để kéo cả cái lưới lên — Phần chủ yếu.

Từ ghép 16

quế
guì ㄍㄨㄟˋ

quế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây quế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây quế, dùng làm thuốc được. ◇ Chu Văn An : "Lão quế tùy phong hương thạch lộ" (Miết trì ) Quế già theo gió thơm đường đá. § Ghi chú: Tục gọi cái bóng đen ở trong mặt trăng là cóc, là thỏ, là cây quế. Đời khoa cử, ai đỗ khoa hương gọi là "thiềm cung chiết quế" bẻ quế cung trăng, "quế tịch" là sổ ghi tên những người thi đậu.
2. (Danh) Tỉnh "Quảng Tây" 西 gọi tắt là "Quế".
3. (Danh) Họ "Quế".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây quế, dùng để làm thuốc. Tục gọi cái bóng đen ở trong mặt trăng là cóc, là thỏ, là cây quế. Ở đời khoa cử, ai đỗ khoa hương gọi là thiềm cung chiết quế (bẻ quế cung trăng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây quế;
②Hoa quế;
③ [Guì] (Tên gọi khác của) tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc);
④ [Guì] (Họ) Quế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây quý, vỏ thơm, dùng làm vị thuốc bắc, rất đắt tiền. Ca dao có câu: » Tiếc thay cây quế giữa rừng, để cho thằng mán thằng mường nó leo « — Mộ tên chỉ tỉnh Quảng tây của Trung Hoa — Họ người – Tên người, tức Phạm Xuân Quế, danh sĩ đời Nguyễn, người xã Lũ phong huyệnBình chính tỉnh Quảng nam, đậu phó bảng năm 1841, niên hiệu Triệu Trị nguyên niên, làm quan tới chức Lang trang. Ông từng nhuận sắc cuốn » Việt Nam Quốc sử diễn ca «.

Từ ghép 22

vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. con dím, con nhím
2. xúm xít

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con chuột nhím. § Tục gọi là "thích vị" (lat. Erinaceus europaeus). Là động vật có vú, giống như chuột mà to hơn, trên thân mọc những gai cứng, mõm rất nhọn, ban ngày thì lẩn trốn, ban đêm mới ra bắt côn trùng và các động vật nhỏ để ăn.
2. (Danh) Chỉ lông chuột nhím dựng đứng. ◇ Trịnh Trọng Quỳ : "Xích Khê tại Tân Thành nam ngũ lí, đào hoa giáp ngạn cận vạn chu, hạ lâm giang thủy, khai thì quan giả như vị" , , , (Nhĩ tân , Trần phong ).
3. (Tính) Chỉ lông chuột nhím. Hình dung đông đảo. ◇ Ngụy Nguyên : "Hoặc tắc viên nội, trương cái vãng hồi, địch nghi chủ tướng, phát thỉ vị lai, nhân tư ư địch, kì xảo mạc giai" , , , , , (Thánh vũ kí , Quyển thập tứ).
4. (Tính) § Xem "vị tập" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con dím (nhím).
② Xúm xít, bề bộn lộn xộn. Như sự như vị tập việc dồn nhiều quá như lông nhím xúm xít.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Con dím, con nhím. Cg. [cìwèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con nhím.

Từ ghép 1

hiên, hiến
hǎn ㄏㄢˇ, jiān ㄐㄧㄢ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ, xuān ㄒㄩㄢ

hiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xe có mái che
2. mái hiên bằng phẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái xe uốn hình cong, hai bên có màn che. § Lễ ngày xưa từ quan đại phu trở lên mới được đi xe ấy cho nên mới gọi người sang là "hiên miện" . ◇ Nguyễn Trãi : "Thành trung hiên miện tổng trần sa" (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) Ngựa xe, mũ áo trong thành thảy là cát bụi.
2. (Danh) Chỉ chung các loại xe. ◇ Lí Bạch : "Khứ khứ đào hoa nguyên, Hà thì kiến quy hiên" , (Bác Bình Trịnh thái thú kiến phỏng tặng biệt ) Đi tới suối hoa đào, Bao giờ thấy xe về?
3. (Danh) Bộ phận ở đằng trước xe cao gọi là "hiên" , ở sau xe thấp gọi là "chí" . § "Hiên chí" tỉ dụ cao thấp nặng nhẹ.
4. (Danh) Cửa sổ. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Khai hiên diện trường phố, Bả tửu thoại tang ma" , (Quá cố nhân trang ) Mở cửa sổ đối mặt với vườn rau, Nâng chén rượu nói chuyện trồng dâu trồng gai.
5. (Danh) Hành lang dài.
6. (Danh) Mái hiên (phần mái che phía trước hoặc sau nhà).
7. (Danh) Phần nhà ở ngoài chính điện. ◎ Như: vua không ngự ở chính điện mà ra ngự ở nhà ngoài gọi là "lâm hiên" .
8. (Danh) Cái chái nhà, cái phòng nhỏ. ◇ Hồng lâu mộng : "Diêu vọng đông nam, kiến kỉ xứ y san chi tạ, túng quan tây bắc, kết tam gian lâm thủy chi hiên" , , 西, (Đệ thập nhất hồi) Nhìn xa ra phía đông nam, dựng lên mấy tòa nhà dựa núi, hướng về phía tây bắc, cất căn nhà nhỏ ba gian kề sông.
9. (Danh) Họ "Hiên".
10. (Tính) Cao. ◎ Như: "hiên xưởng" cao ráo sáng sủa, "hiên hiên" vòi vọi, "hiên hiên hà cử" cao vòi vọi như ráng mọc buổi sáng, ý nói người thanh cao sáng suốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lí diện thính điện lâu các, dã đô hoàn tranh vanh hiên tuấn" 殿, (Đệ nhị hồi) Bên trong điện đài lầu gác đều nguy nga chót vót.
11. (Động) Bay cao. ◇ Vương Xán : "Quy nhạn tải hiên" (Tặng thái tử Đốc ) Nhạn về cất bay cao.
12. (Động) Mỉm cười. ◎ Như: "hiên cừ" cười cười nói nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe uốn hình cong mà hai bên có màn che. Lễ ngày xưa từ quan đại phu trở lên mới được đi xe ấy cho nên mới gọi người sang là hiên miện . Nguyễn Trãi : Thành trung hiên miện tổng trần sa (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) ngựa xe, mũ áo trong thành thảy là cát bụi.
② Xe đằng trước cao gọi là hiên , đằng sau thấp gọi là chí . Cho nên nghị luận có chỗ tâng bốc, đè nén gọi là hiên chí .
③ Mái hiên trên bằng phẳng. Vua không ngự ở chính điện mà ra ngự ở nhà ngoài gọi là lâm hiên . Cái chái nhà để học cũng gọi là hiên.
④ Mái hiên cao, mái không có cái gì che lấp, cho nên nhà cửa làm được sáng sủa gọi là hiên xưởng .
⑤ Hiên hiên vòi vọi. Như hiên hiên hà cử cao vòi vọi như ráng mọc buổi sáng, ý nói người thanh cao sáng suốt.
⑥ Mỉm cười. Như hiên cừ cười cười nói nói.
⑦ Họ Hiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Phần cao phía trước của xe, cao;
② Hiên, chái nhà học (ngôi nhà nhỏ hoặc hành lang có cửa sổ, thường dùng để đặt tên thư phòng hay tiệm ăn, tiệm trà...);
③ Tên một loại xe thời xưa (xe uốn hình cong có màn che hai bên);
④ (văn) Cửa, cửa sổ;
⑤ (văn) Mỉm cười: Cười cười nói nói;
⑥ [Xuan] (Họ) Hiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bộ phận cao, nhô ra, ở phía trước cỗ xe thời xưa — Chỉ chung xe cộ — Mái nhà chìa ra, che hành lang. Ta cũng gọi là mái hiên — Bay cao lên. Bổng lên — Vẻ tự đắc — Một âm là Hiến. Xem Hiến.

Từ ghép 9

hiến

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miếng thịt lớn, khoang thịt lớn — Một âm là Hiên. Xem Hiên.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.