phóng, phương, phỏng
fāng ㄈㄤ, fǎng ㄈㄤˇ, fàng ㄈㄤˋ

phóng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phóng, phi (ngựa)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông, thả. ◎ Như: "phóng ưng" thả chim cắt, "phóng hạc" thả chim hạc.
2. (Động) Buông tuồng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "phóng tứ" phóng túng, "phóng đãng" buông tuồng.
3. (Động) Vứt, bỏ. ◇ Tam quốc chí : "Nãi đầu qua phóng giáp" (Khương Duy truyện ) Bèn ném mác bỏ áo giáp.
4. (Động) Đuổi, đày. ◎ Như: "phóng lưu" đuổi đi xa, đem đày ở nơi xa. ◇ Khuất Nguyên : "Khuất Nguyên phóng trục tại giang Tương chi gian, ưu sầu thán ngâm, nghi dong biến dịch" , , (Sở từ , Ngư phủ ) Khuất Nguyên bị đày ở khoảng sông Tương, đau buồn than thở, hình mạo biến đổi.
5. (Động) Phát ra. ◎ Như: "phóng quang" tỏa ánh sáng ra, "phóng tiễn" bắn mũi tên ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiên thủ tiến, liên phóng lưỡng tiến, giai bị Hoa Hùng đóa quá" , , (Đệ ngũ hồi) Kiên cầm cung, bắn liền hai mũi tên, Hoa Hùng đều tránh được cả.
6. (Động) Mở ra, nới ra. ◎ Như: "bách hoa tề phóng" trăm hoa đua nở, "khai phóng" mở rộng.
7. (Động) Đốt. ◎ Như: "phóng pháo" đốt pháo.
8. (Động) Tan, nghỉ. ◎ Như: "phóng học" tan học, "phóng công" tan việc, nghỉ làm.
9. (Động) Phân phát. ◎ Như: "phóng chẩn" phát chẩn, "phóng trái" phát tiền cho vay lãi.
10. (Động) Nhậm chức, thường chỉ quan ở kinh bổ ra ngoài. ◎ Như: "phóng khuyết" bổ ra chỗ khuyết.
11. (Động) Đặt, để. ◎ Như: "an phóng" xếp đặt cho yên.
12. (Động) Làm cho to ra. ◎ Như: "phóng đại" làm cho to ra (hình ảnh, âm thanh, năng lực).
13. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. § Cùng nghĩa với "phỏng" .
14. (Động) Nương theo, dựa theo. ◇ Luận Ngữ : "Phỏng ư lợi nhi hành, đa oán" , (Lí nhân ) Dựa theo lợi mà làm thì gây nhiều oán.
15. (Động) Đến. ◇ Mạnh Tử : "Phỏng ư Lang Tà" (Lương Huệ Vương hạ ) Đến quận Lang Tà.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông, thả, như phóng ưng thả chim cắt ra, phóng hạc thả chim hạc ra, v.v.
② Phóng túng, buông lỏng, không biết giữ gìn gọi là phóng tứ hay phóng đãng .
③ Ðuổi, như phóng lưu đuổi xa, đem đày ở nơi xa.
④ Phát ra, như phóng quang tỏa ánh sáng ra, phóng tiễn bắn mũi tên ra xa, v.v.
⑤ Buông ra, nới ra, như hoa phóng hoa nở, phóng tình trời tạnh, phóng thủ buông tay, khai phóng nới rộng ra.
⑥ Phát, như phóng chẩn phát chẩn, phóng trái phát tiền cho vay lãi.
⑦ Quan ở kinh bổ ra ngoài gọi là phóng, như phóng khuyết bổ ra chỗ khuyết.
⑧ Ðặt, như an phóng xếp đặt cho yên.
⑨ Phóng đại ra, làm cho to ra.
⑩ Một âm là phỏng. Bắt chước, cùng nghĩa với chữ phỏng .
② Nương theo, như phỏng ư lợi nhi hành nương theo cái lợi mà làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thả, tháo: 鴿 Thả chim bồ câu; Thả diều; Tháo nước;
② Tan: Tan học; Tan buổi làm, tan tầm;
③ Bỏ mặc: Bỏ mặc buông trôi;
④ Chăn: Chăn trâu; Chăn vịt;
⑤ Đày, đuổi đi: Đi đày;
⑥ Bắn, phóng ra, tỏa ra: Bắn súng; Thoang thoảng hương sen; Tỏa ánh sáng;
⑦ Đốt: Đốt (nhà); Đốt pháo;
⑧ Phát ra, cho vay lấy lãi: Cho vay; Phát chẩn;
⑨ Làm to rộng ra, phóng ra, nới ra: Nới cổ áo rộng thêm một phân nữa;
⑩ Nở, mở: Trăm hoa đua nở; Mở cờ trong bụng;
⑪ Gác lại: Việc này không vội lắm, hãy gác lại đã;
⑫ Đốn, chặt: Lên núi đốn cây;
⑬ Đặt, để, tung ra: Để cuốn sách lên bàn; Tung ra bốn biển đều đúng; Đặt yên;
⑭ Cho thêm vào: Cho thêm tí xì dầu vào món ăn;
⑮ Kiềm chế hành động: Hãy bước khẽ một tí;
⑯ (văn) Đi xa, bổ ra, điều đi tỉnh ngoài (nói về quan lại ở kinh): Rồi Hồ lập tức được điều ra làm tri phủ Ninh Hạ (Lương Khải Siêu: Đàm Tự Đồng);
⑰ (văn) Đốt: Đốt lửa;
⑱ (văn) Phóng túng, buông thả. Xem [fang], [făng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi đi. Xem Phóng trục — Mở ra. Td: Khai phóng — Buông ra. Thả ra. Td: Phóng thích — Buông thả, không giữ gìn. Td: Phóng túng — Một âm khác là Phỏng. Xem Phỏng.

Từ ghép 64

an phóng 安放bá phóng 播放bôn phóng 奔放đầu phóng 投放giải phóng 解放giải phóng 觧放hào phóng 毫放hào phóng 豪放khai phóng 開放lưu phóng 流放nhàn phóng 閒放phát phóng 發放phóng ánh 放映phóng ca 放歌phóng chẩn 放賑phóng dạ 放夜phóng dật 放逸phóng dương 放洋phóng đại 放大phóng đảm 放膽phóng đản 放誕phóng đãng 放蕩phóng đạt 放達phóng đăng 放燈phóng hạ 放下phóng hỏa 放火phóng hoài 放懷phóng học 放學phóng khai 放开phóng khai 放開phóng khí 放弃phóng khí 放棄phóng khoáng 放曠phóng lãng 放浪phóng lãnh tiền 放冷箭phóng mệnh 放命phóng mục 放牧phóng ngôn 放言phóng nhậm 放任phóng nhân 放人phóng nhiệm 放任phóng pháo 放砲phóng sinh 放生phóng tài hóa 放財貨phóng tâm 放心phóng thí 放屁phóng thí 放施phóng thích 放釋phóng thủ 放手phóng tông 放松phóng tông 放鬃phóng tông 放鬆phóng trái 放債phóng trí 放置phóng trục 放逐phóng túng 放縱phóng tứ 放恣phóng tứ 放肆phóng xạ 放射phóng xuất 放出tâm hoa nộ phóng 心花怒放trán phóng 綻放trán phóng 绽放truất phóng 黜放

phương

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi thuyền song song nhau: Không đi thuyền song song, không tránh gió, thì không thể qua sông được (Tuân tử).

phỏng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông, thả. ◎ Như: "phóng ưng" thả chim cắt, "phóng hạc" thả chim hạc.
2. (Động) Buông tuồng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "phóng tứ" phóng túng, "phóng đãng" buông tuồng.
3. (Động) Vứt, bỏ. ◇ Tam quốc chí : "Nãi đầu qua phóng giáp" (Khương Duy truyện ) Bèn ném mác bỏ áo giáp.
4. (Động) Đuổi, đày. ◎ Như: "phóng lưu" đuổi đi xa, đem đày ở nơi xa. ◇ Khuất Nguyên : "Khuất Nguyên phóng trục tại giang Tương chi gian, ưu sầu thán ngâm, nghi dong biến dịch" , , (Sở từ , Ngư phủ ) Khuất Nguyên bị đày ở khoảng sông Tương, đau buồn than thở, hình mạo biến đổi.
5. (Động) Phát ra. ◎ Như: "phóng quang" tỏa ánh sáng ra, "phóng tiễn" bắn mũi tên ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiên thủ tiến, liên phóng lưỡng tiến, giai bị Hoa Hùng đóa quá" , , (Đệ ngũ hồi) Kiên cầm cung, bắn liền hai mũi tên, Hoa Hùng đều tránh được cả.
6. (Động) Mở ra, nới ra. ◎ Như: "bách hoa tề phóng" trăm hoa đua nở, "khai phóng" mở rộng.
7. (Động) Đốt. ◎ Như: "phóng pháo" đốt pháo.
8. (Động) Tan, nghỉ. ◎ Như: "phóng học" tan học, "phóng công" tan việc, nghỉ làm.
9. (Động) Phân phát. ◎ Như: "phóng chẩn" phát chẩn, "phóng trái" phát tiền cho vay lãi.
10. (Động) Nhậm chức, thường chỉ quan ở kinh bổ ra ngoài. ◎ Như: "phóng khuyết" bổ ra chỗ khuyết.
11. (Động) Đặt, để. ◎ Như: "an phóng" xếp đặt cho yên.
12. (Động) Làm cho to ra. ◎ Như: "phóng đại" làm cho to ra (hình ảnh, âm thanh, năng lực).
13. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. § Cùng nghĩa với "phỏng" .
14. (Động) Nương theo, dựa theo. ◇ Luận Ngữ : "Phỏng ư lợi nhi hành, đa oán" , (Lí nhân ) Dựa theo lợi mà làm thì gây nhiều oán.
15. (Động) Đến. ◇ Mạnh Tử : "Phỏng ư Lang Tà" (Lương Huệ Vương hạ ) Đến quận Lang Tà.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông, thả, như phóng ưng thả chim cắt ra, phóng hạc thả chim hạc ra, v.v.
② Phóng túng, buông lỏng, không biết giữ gìn gọi là phóng tứ hay phóng đãng .
③ Ðuổi, như phóng lưu đuổi xa, đem đày ở nơi xa.
④ Phát ra, như phóng quang tỏa ánh sáng ra, phóng tiễn bắn mũi tên ra xa, v.v.
⑤ Buông ra, nới ra, như hoa phóng hoa nở, phóng tình trời tạnh, phóng thủ buông tay, khai phóng nới rộng ra.
⑥ Phát, như phóng chẩn phát chẩn, phóng trái phát tiền cho vay lãi.
⑦ Quan ở kinh bổ ra ngoài gọi là phóng, như phóng khuyết bổ ra chỗ khuyết.
⑧ Ðặt, như an phóng xếp đặt cho yên.
⑨ Phóng đại ra, làm cho to ra.
⑩ Một âm là phỏng. Bắt chước, cùng nghĩa với chữ phỏng .
② Nương theo, như phỏng ư lợi nhi hành nương theo cái lợi mà làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đến: Cho đến lúc đói chết (Liệt tử: Dương Chu);
② Bắt chước, phỏng theo (dùng như , 仿 bộ ): Chẳng bằng phỏng theo sự vật khác (Sử kí);
③ Nương theo, dựa theo, nương dựa: Nương theo điều lợi mà làm; Dân không có gì để nương dựa (Quốc ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phỏng — Một âm là Phóng. Xem Phóng.
kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cờ. ◎ Như: "kì xí" cờ xí, "quốc kì" cờ hiệu của một nước.
2. (Danh) Người "Mãn Thanh" 滿 gọi là "Kì nhân" .
3. (Danh) Thời nhà Thanh Mông Cổ, khu vực hành chánh tương đương với "huyện" .
4. (Danh) Ngày xưa cho vẽ hình gấu hổ lên lụa gọi là "kì".
5. (Danh) Họ "Kì".

Từ ghép 13

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lá cờ

Từ điển Thiều Chửu

① Cờ, dùng vải hay lụa buộc lên cái cán để làm dấu hiệu gọi là kỉ.
② Người Mãn Thanh gọi là kì nhân .
③ Ngày xưa cho vẽ hình gấu hổ lên lụa gọi là kì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cờ: Kéo cờ; Cờ im trống lặng;
② Cấp hành chính ngang với cấp huyện ở Khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc: Huyện tự trị Ơ-luân-xuân;
③ Huy hiệu;
④ Người Mãn Thanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cờ — Tên khu vực hành chánh tại các vùng Mông Cổ và Thanh Hải.

Từ ghép 6

hoạt, việt
huó ㄏㄨㄛˊ, yuè ㄩㄝˋ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi, "việt tường nhi tẩu" leo qua tường mà chạy.
2. (Động) Trải qua. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.
3. (Động) Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường. ◎ Như: "việt quyền" vượt quyền.
4. (Động) Rơi đổ, ngã xuống. ◎ Như: "vẫn việt" xô đổ, nói việc hỏng mất. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
5. (Động) Tan, phát dương, tuyên dương. ◎ Như: "tinh thần phóng việt" tinh thần phát dương.
6. (Tính) Du dương. ◎ Như: "kì thanh thanh việt " tiếng của nó trong trẻo du dương.
7. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt".
8. (Danh) Giống "Việt", ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là "Bách Việt" . ◎ Như: giống "Âu Việt" thì ở Chiết Giang , "Mân Việt" thì ở Phúc Kiến , "Dương Việt" thì ở Giang Tây 西, "Nam Việt" thì ở Quảng Đông , "Lạc Việt" thì ở nước ta, đều là "Bách Việt" cả. § Có khi viết là .
9. (Danh) Tên riêng của tỉnh "Chiết Giang" .
10. (Danh) Họ "Việt".
11. (Phó) "Việt... việt..." ... ... càng... càng... ◎ Như: "thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích" thời gian càng lâu càng rõ rệt.
12. Một âm là "hoạt". (Danh) Cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt độ lượng cùng khác nhau. Sự gì quá lắm cũng gọi là việt.
② Rơi đổ. Như vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
③ Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập lòe là việt cả.
④ Nước Việt, đất Việt.
⑤ Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt . Như giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là .
⑥ Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây đàn sắt rỗng đáy thời xưa — Một âm khác là Việt. Xem Việt.

việt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vượt quá
2. nước Việt
3. họ Việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi, "việt tường nhi tẩu" leo qua tường mà chạy.
2. (Động) Trải qua. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.
3. (Động) Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường. ◎ Như: "việt quyền" vượt quyền.
4. (Động) Rơi đổ, ngã xuống. ◎ Như: "vẫn việt" xô đổ, nói việc hỏng mất. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
5. (Động) Tan, phát dương, tuyên dương. ◎ Như: "tinh thần phóng việt" tinh thần phát dương.
6. (Tính) Du dương. ◎ Như: "kì thanh thanh việt " tiếng của nó trong trẻo du dương.
7. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt".
8. (Danh) Giống "Việt", ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là "Bách Việt" . ◎ Như: giống "Âu Việt" thì ở Chiết Giang , "Mân Việt" thì ở Phúc Kiến , "Dương Việt" thì ở Giang Tây 西, "Nam Việt" thì ở Quảng Đông , "Lạc Việt" thì ở nước ta, đều là "Bách Việt" cả. § Có khi viết là .
9. (Danh) Tên riêng của tỉnh "Chiết Giang" .
10. (Danh) Họ "Việt".
11. (Phó) "Việt... việt..." ... ... càng... càng... ◎ Như: "thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích" thời gian càng lâu càng rõ rệt.
12. Một âm là "hoạt". (Danh) Cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt độ lượng cùng khác nhau. Sự gì quá lắm cũng gọi là việt.
② Rơi đổ. Như vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
③ Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập lòe là việt cả.
④ Nước Việt, đất Việt.
⑤ Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt . Như giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là .
⑥ Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt: Vượt núi băng ngàn; Vượt quyền;
② Sôi nổi: Âm thanh sôi nổi;
③ Càng... càng...: Đầu óc càng dùng càng minh mẫn.【】việt phát [yuèfa] a. Càng...: Sau Trung thu, trời càng mát; b. Càng... thêm, càng... hơn: Càng thêm kiên định ; Trời càng tối, ánh sao càng sáng tỏ hơn;【】việt gia [yuèjia] Như ; 【】 việt dạng [yuèyàng] (văn) Khác thường, đặc biệt, hết sức: Một nụ cười giá đáng ngàn vàng, tình sâu khác thường (Hoàng Đình Kiên: Lưỡng đồng tâm);
④ (văn) (gt) Đến (lúc): Đến giờ mậu ngọ ngày hôm sau (Thượng thư: Thiệu cáo);
⑤ (văn) (lt) Và, cùng: Ta chỉ lo cho mệnh trời và dân chúng (Thượng thư: Dân sảng);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): ? Những kẻ phản loạn bỏ trốn kia đều là bậc trưởng bối của ta, không nên thảo phạt, nhà vua vì sao không làm trái việc bói (Thượng thư: Đại cáo);
⑦ (văn) Rơi đổ: Rơi đổ, hỏng mất;
⑧ [Yuè] Nước Việt (một nước đời Chu, ở miền đông tỉnh Chiết Giang Trung Quốc);
⑨ [Yuè] (Nước) Việt Nam;
⑩ [Yuè] (Họ) Việt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Tên nước thời Xuân Thu, đất cũ thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Chỉ nước Việt Nam.

Từ ghép 64

âu việt 瓯越âu việt 甌越bá việt 播越bách việt 百越bắc việt 北越cách việt 隔越dật việt 汩越dật việt 溢越đại cồ việt 大瞿越đại việt 大越đại việt lịch triều đăng khoa lục 大越歷朝登科錄đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史đàn việt 檀越hoàng việt 皇越hoàng việt địa dư chí 皇越地與志hoàng việt thi tuyển 皇越詩選hoàng việt văn hải 皇越文海hoàng việt văn tuyển 皇越文選khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lạc việt 駱越lạc việt 骆越nam việt 南越ngô việt 吳越ngô việt đồng chu 吳越同舟ngự chế việt sử tổng vịnh tập 御製越史總詠集pháp việt 法越siêu việt 超越tiếm việt 僭越toàn việt thi lục 全越詩錄trác việt 卓越ưu việt 优越ưu việt 優越việt âm thi tập 越音詩集việt cảnh 越境việt cấp 越級việt điện u linh tập 越甸幽靈集việt giám thông khảo 越鑑通考việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集việt lễ 越禮việt nam 越南việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑việt nam thế chí 越南世誌việt nam thi ca 越南詩歌việt ngục 越狱việt ngục 越獄việt nhật 越日việt quyền 越權việt sử 越史việt sử bị lãm 越史備覽việt sử cương mục 越史綱目việt sử tiêu án 越史摽案việt sử tục biên 越史續編việt tây 越嶲việt tây 越西việt thường 越裳việt tố 越訴
du
yōu ㄧㄡ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vụt, thoáng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Vụt, thoáng. ◇ Mạnh Tử : "Du nhiên nhi thệ" (Vạn Chương thượng ) Vụt vậy mà đi.
2. (Danh) Chốn, nơi. ◇ Thi Kinh : "Vị Hàn Cật tương du" (Đại nhã , Hàn dịch ) Kén nơi đáng lấy làm chồng cho nàng Hàn Cật.
3. (Danh) Họ "Du".
4. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị liên hệ. § Tương đương với "sở" . ◎ Như: "sanh tử du quan" có quan hệ đến sống chết.
5. (Trợ) Đặt ở đầu hoặc ở giữa câu (không có nghĩa). ◇ Thư Kinh : "Dư du hiếu đức" (Hồng phạm ) Ta quý đức hạnh.
6. (Liên) Do đó, cho nên. ◇ Thi Kinh : "Phong vũ du trừ, Điểu thử du khử, Quân tử du hu" , , (Tiểu nhã , Tư can ) Gió mưa do đó trừ hết, (Họa) chuột và chim do đó diệt sạch, Cho nên quân tử thật cao lớn.
7. (Tính) Dáng nước chảy êm.
8. (Tính) "Du du" dằng dặc, xa xôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Vụt, thoáng, tả cái dáng nhanh chóng, như du nhiên nhi thệ vụt vậy mà đi.
② Chốn, nơi, như tướng du kén nơi đáng lấy làm chồng.
③ Thửa, dùng làm tiếng trợ từ, như danh tiết du quan danh tiết thửa quan hệ.
④ Du du dằng dặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đặt trước động từ để tạo thành một cụm từ dùng như danh từ (tương đương với , bộ ): Người quân tử có chỗ để đi (Chu Dịch);
② Đặt giữa chủ ngữ và động từ hoặc hình dung từ (tương đương [bộ ] trong Hán ngữ hiện đại): Gió mưa thì trừ bỏ (Thi Kinh);
③ Vụt, thoáng: Thoáng mà đi, vụt mà đi;
④ Dằng dặc (dùng như , bộ ). Xem ;
⑤ Nơi, chốn, chỗ: Kén nơi đáng lấy làm chồng cho Hàn Cát (Thi Kinh: Đại nhã, Hàn dịch);
⑥ Trợ từ (có nghĩa như: Có liên quan... đến, có... tới): Có quan hệ đến tính mạng;
⑦ [You] (Họ) Du.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Nguyễn Du (1765-1820), tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, đậu Tam trường năm 19 tuổi. Năm 1787, ông đang giữ một chức quan võ ở Thái Nguyên thì Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc, vua Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu, ông lui về ẩn dật tại quê nhà. Năm 1802, vua Gia Long thống nhất đất nước, ông bị vời ra làm quan, lần lượt giữ các chức Tri huyện Phụ Dực Thái Bình, Tri phủ Thường Tín Hà Đông. Năm 1804, ông cáo quan nhưng 1806 lại bị triệu ra làm quan và lần lượt giữ các chức Đông Các Đại Học sĩ ở kinh 1806. Bố chính tỉnh Quảng Bình 1808, Cần chánh điện Đại Học sĩ, sung chức chánh sứ sang Tàu 1813, Lê Bộ Hữu Tham tri 1814. Năm 1820, ông lại dược cử đi sứ nhưng chưa kịp đi thì mất ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn. Tác phẩm chữ Hán có Thanh Hiên Tiền tập, Thanh Hiên Hậu tập, Nam Trung Tạp ngâm, Bắc Hành thi tập, Lê Quý kỉ sự. Tác phẩm chữ Nôm có Đoạn trường tân thanh.
dị, dịch
yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dễ dàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng — Sơ sài — Bình thường — Vui vẻ — Coi là dễ. Khinh thường — Một âm là Dịch. Xem âm này.

Từ ghép 30

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Chẳng hạn Biến dịch — Gặp gỡ trao đổi. Chẳng hạn Giao dịch — Tên một sách triết học cổ Trung Hoa, giải thích hiện tượng vũ trụ vạn vật, một trong Ngũ kinh của Nho gia.

Từ ghép 17

ba, bà, phan, phiên
bō ㄅㄛ, fān ㄈㄢ, fán ㄈㄢˊ, Pān ㄆㄢ, pán ㄆㄢˊ, pí ㄆㄧˊ, pó ㄆㄛˊ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoẻ mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ba ba [bo bo] Mạnh khỏe, hùng dũng, vũ dũng: Bậc lương sĩ vũ dũng (Thượng thư: Tần thệ); Thân Bá vũ dũng (Thi Kinh: Đại nhã, Tung cao).

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bà bà [pó pó]
① (văn) (Đầu tóc) bạc trắng, bạc phơ. Như (bộ );
② Như (bộ );
③ [Pó] (Họ) Bà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bà bà — Các âm khác là Ba, Phan, Phiên.

Từ ghép 1

phan

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phan ngu : Tên huyện thuộc tỉnh Quảng đông — Các âm khác là Ba, Bà, Phiên. Xem các âm này.

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phiên, lượt, lần
2. người Phiên

Từ điển phổ thông

1. phấp phới
2. phiên dịch

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên gọi chung các dân tộc ở phía tây nam Trung Quốc thời xưa. (Ngr) Nước ngoài, ngoại tộc: Phiên bang; Vải tây;
② Khác lạ: Cảnh khác lạ;
③ Lần, lượt, phiên, gấp: Năm lần bảy lượt; Đổi phiên, thay phiên; Tăng gấp đôi. Xem [pan].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Phiên Ngung [Panyú] Phiên Ngung (tên huyện ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc). Xem [fan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lần. Phen — Lượt ( thay đổi theo thứ tự, lần lượt ) — Tiếng chỉ các sắc dân ở xung quanh Trung Hoa.

Từ ghép 6

xa
chē ㄔㄜ, jū ㄐㄩ

xa

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xe. ◎ Như: "khí xa" xe hơi, "hỏa xa" xe lửa.
2. (Danh) Hàm răng. ◇ Tả truyện : "Phụ xa tương y, thần vong xỉ hàn" , (Hi Công ngũ niên ) Xương má và hàm răng cùng nương tựa nhau, môi hở răng lạnh.
3. (Danh) Guồng (có trục, có bánh xe xoay vần). ◎ Như: "thủy xa" xe nước, "phưởng xa" cái guồng xe sợi.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ số lần xe chuyên chở. ◎ Như: "nhất xa sa thạch" một xe đá cát.
5. (Danh) Họ "Xa".
6. (Động) May (bằng máy). ◎ Như: "xa y phục" may quần áo.
7. (Động) Tiện. ◎ Như: "xa viên" tiện tròn, "xa oản" tiện chén bát, "xa pha li" tiện thủy tinh.
8. (Động) Guồng, đạp nước (để dẫn nước lên cao). ◎ Như: "xa thủy" guồng nước, đạp nước.
9. (Động) Chở (bẳng xe). ◎ Như: "xa lạp ngập" chở rác.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe.
② Hàm răng. Như phụ xa tương y má và hàm răng cùng nương tựa nhau.
③ Phàm cái gì dùng sức xoay vần cho đỡ sức người đều gọi là xa. Như thủy xa xe nước, phưởng xa cái guồng xe sợi, v.v.
④ Họ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xe: Xe ngựa; Một xe lương thực;
② Xa, xe, guồng (đồ dùng có trục và bánh xe để xoay chuyển): Xe đạp nước, guồng nước; Guồng xe sợi;
③ Đạp nước, tưới nước bằng guồng: Đạp nước tưới ruộng;
④ Tiện: Tiện tròn;
⑤ Máy móc: Thử máy; Mở máy; Ngừng máy;
⑥ (văn) Hàm răng: Má và hàm răng nương tựa nhau;
⑦ [Che] (Họ) Xa. Xem [ju].

Từ điển Trần Văn Chánh

Con xe trong cờ tướng. Xem [che].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe. Td: Hỏa xa (xe lửa) — Phàm vật gì có bánh tròn quay quanh trục đều gọi là xa. Td: Guồng quay tơ gọi là Phưởng xa — Xương lợi, ở dưới răng — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xa.

Từ ghép 66

tá, tạ, tịch
jí ㄐㄧˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

tạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhờ vào, trông cậy vào
2. vin cớ, mượn cớ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào — Nhờ mượn — Nằm ngồi lên trên — Cái chiếu — Dâng biếu — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 11

tịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem [lángjí];
② Giẫm đạp, xéo lên;
③ Cống hiến, tiến cống;
④ Như (bộ );
⑤ Ruộng tịch (tịch điền, ruộng thiên tử trưng dụng sức dân để cày cấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm, đạp lên — Cống hiến — Dùng như chữ Tịch — Một âm là Tạ. Xem Tạ.
cái, hạp
gài ㄍㄞˋ, gě ㄍㄜˇ, hé ㄏㄜˊ

cái

phồn thể

Từ điển phổ thông

che, đậy, trùm lên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ mao.
2. (Danh) Tên đất. Nay thuộc tỉnh "Sơn Đông" .
3. (Danh) Họ "Cái".
4. (Danh) Gọi chung những thứ dùng để che đậy: nắp, vung, nút, mui, ô, dù, lọng. ◎ Như: "oa cái" vung nồi. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Khổng Tử tương hành, vũ nhi vô cái" , (Quyển nhị, Trí tư ) Khổng Tử sắp đi, trời mưa mà không có dù che.
5. (Danh) Điều nguy hại. ◎ Như: "vô cái" vô hại.
6. (Động) Che, trùm, lợp. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhật nguyệt dục minh, nhi phù vân cái chi" , (Thuyết lâm ) Mặt trời mặt trăng muốn chiếu sáng, nhưng mây (nổi) che lấp đi.
7. (Động) Đậy. ◎ Như: "cái quan luận định" đậy nắp hòm mới khen chê hay dở.
8. (Động) Đóng (dấu), ấn lên trên. ◎ Như: "cái chương" đóng dấu, "cái bưu trạc" đóng dấu nhà bưu điện.
9. (Động) Xây, cất. ◎ Như: "cái đình xa tràng" xây cất chỗ đậu xe. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.
10. (Động) Siêu việt, trội hơn, át hẳn. ◇ Sử Kí : "Lực bạt san hề khí cái thế, Thì bất lợi hề chuy bất thệ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời, Thời không gặp chừ, ngựa Chuy không chạy.
11. (Động) Nói khoác.
12. (Phó) Đại khái, đại để, ước chừng có. ◇ Luận Ngữ : "Cái hữu chi hĩ, ngã vị chi kiến dã" , (Lí nhân ) Ước chừng có chăng, mà ta chưa thấy.
13. (Phó) Có lẽ, hình như. ◇ Sử Kí : "Dư đăng Cơ san, kì thượng cái hữu Hứa Do trủng vân" , (Bá Di liệt truyện ) Ta lên núi Cơ, trên ấy hình như có mộ của Hứa Do.
14. (Liên) Vì, bởi vì. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử hãn xưng mệnh, cái nan ngôn chi dã" , (Ngoại thích thế gia tự ) Khổng Tử ít nói đến mệnh, vì mệnh khó nói vậy.
15. (Trợ) Dùng làm phát ngữ từ. ◇ Âu Dương Tu : "Cái phù thu chi vi trạng dã, kì sắc thảm đạm, yên phi vân liễm" , , (Thu thanh phú ) Ôi, hình trạng mùa thu, sắc thì ảm đạm, khói tỏa, mây thâu.
16. Một âm là "hạp". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, sao mà, đâu. § Cũng như "hạp" . ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú hậu, hạp khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất , Tô Tần truyện ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền bạc có thể coi thường được đâu!
17. (Phó) Sao chẳng, sao không. ◇ Lễ Kí : "Tử hạp ngôn tử chi chí ư công hồ?" (Đàn cung thượng ) Sao ông không nói ý ông với ngài?

Từ điển Thiều Chửu

① Che, trùm.
② Ðậy, cái vung.
③ Cái mui xe, cái ô, cái dù.
④ Tượng, dùng làm ngữ từ. Như vị thiên cái cao, vị địa cái hậu bảo trời trời tượng cao, bảo đất đất tượng dày.
⑤ Hại. Như vô cái vô hại.
⑥ Chuộng, hơn.
⑦ Siêu việt, trội hơn, át hẳn. Như lực bạt sơn hề, khí cái thế (Cai Hạ ca ) sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nắp, vung, nút: Nắp thùng; Ca tráng men có nắp; Vung nồi;
② (văn) Mui xe, ô, dù, lọng;
③ Đậy, đắp, che: Đậy đồ ăn cho kĩ; Đậy kín; Đắp chăn; Che đậy;
④ Xây nhà, làm nhà;
⑤ Át, trội hẳn, hơn hết, vượt cao hơn: Tiếng hát át tiếng bom; Vượt đời;
⑥ (văn) Vì, bởi vì: Khổng tử ít nói đến mệnh, vì mệnh rất khó nói (Sử kí);
⑦ (văn) Có lẽ, dường như: Có lẽ trời muốn trao cho ta trách nhiệm, nên ta càng cố gắng để vượt qua mọi khó khăn (Bình Ngô đại cáo); Ta lên núi Cơ, trên ấy dường như có mộ của Hứa Do (Sử kí);
⑧ (văn) Há, sao lại (biểu thị sự phản vấn): ? Thế lực địa vị và sự giàu sang há có thể coi thường được sao? (Chiến quốc sách: Tần sách); ? Giỏi thay, tài khéo há đến thế ư (Trang tử);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): Những điều mà nhà nho tranh luận, nổi bật nhất là về danh với thực (Vương An Thạch: Đáp Tư mã Gián nghị thư). 【】 cái phù [gàifú] Liên từ biểu thị sự đề tiếp (một loại phát ngữ từ, dùng ở đầu câu hay đầu đoạn văn nghị luận, như [fú] nghĩa ②): Kìa, mùa thu phô bày hình trạng, sắc thu thảm đạm, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
⑩ (văn) Điều nguy hại (dùng như , bộ ): Vô hại;
⑪(văn) Tôn trọng, coi trọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấp Tề Cái (thời Chiến quốc), huyện Cái (đời Hán);
② (Họ) Cái Xem [gài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm. Đậy — Cái nắp — Cái lọng — Cái dù — Làm hại — Bởi vì — Hồ nghi, chưa chắc.

Từ ghép 12

hạp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ mao.
2. (Danh) Tên đất. Nay thuộc tỉnh "Sơn Đông" .
3. (Danh) Họ "Cái".
4. (Danh) Gọi chung những thứ dùng để che đậy: nắp, vung, nút, mui, ô, dù, lọng. ◎ Như: "oa cái" vung nồi. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Khổng Tử tương hành, vũ nhi vô cái" , (Quyển nhị, Trí tư ) Khổng Tử sắp đi, trời mưa mà không có dù che.
5. (Danh) Điều nguy hại. ◎ Như: "vô cái" vô hại.
6. (Động) Che, trùm, lợp. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhật nguyệt dục minh, nhi phù vân cái chi" , (Thuyết lâm ) Mặt trời mặt trăng muốn chiếu sáng, nhưng mây (nổi) che lấp đi.
7. (Động) Đậy. ◎ Như: "cái quan luận định" đậy nắp hòm mới khen chê hay dở.
8. (Động) Đóng (dấu), ấn lên trên. ◎ Như: "cái chương" đóng dấu, "cái bưu trạc" đóng dấu nhà bưu điện.
9. (Động) Xây, cất. ◎ Như: "cái đình xa tràng" xây cất chỗ đậu xe. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.
10. (Động) Siêu việt, trội hơn, át hẳn. ◇ Sử Kí : "Lực bạt san hề khí cái thế, Thì bất lợi hề chuy bất thệ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời, Thời không gặp chừ, ngựa Chuy không chạy.
11. (Động) Nói khoác.
12. (Phó) Đại khái, đại để, ước chừng có. ◇ Luận Ngữ : "Cái hữu chi hĩ, ngã vị chi kiến dã" , (Lí nhân ) Ước chừng có chăng, mà ta chưa thấy.
13. (Phó) Có lẽ, hình như. ◇ Sử Kí : "Dư đăng Cơ san, kì thượng cái hữu Hứa Do trủng vân" , (Bá Di liệt truyện ) Ta lên núi Cơ, trên ấy hình như có mộ của Hứa Do.
14. (Liên) Vì, bởi vì. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử hãn xưng mệnh, cái nan ngôn chi dã" , (Ngoại thích thế gia tự ) Khổng Tử ít nói đến mệnh, vì mệnh khó nói vậy.
15. (Trợ) Dùng làm phát ngữ từ. ◇ Âu Dương Tu : "Cái phù thu chi vi trạng dã, kì sắc thảm đạm, yên phi vân liễm" , , (Thu thanh phú ) Ôi, hình trạng mùa thu, sắc thì ảm đạm, khói tỏa, mây thâu.
16. Một âm là "hạp". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, sao mà, đâu. § Cũng như "hạp" . ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú hậu, hạp khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất , Tô Tần truyện ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền bạc có thể coi thường được đâu!
17. (Phó) Sao chẳng, sao không. ◇ Lễ Kí : "Tử hạp ngôn tử chi chí ư công hồ?" (Đàn cung thượng ) Sao ông không nói ý ông với ngài?

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao không, sao chẳng? (dùng như , bộ ): ? Sao ông không nói ý ông với công? š(Lễ kí, đàn cung); ? Thầy sao không giảm bớt một chút yêu cầu? (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hạp — Cái then cài cổng — Một âm là Cái. Xem Cái.
trạo, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ

trạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Đưa qua đưa lại — Chèo thuyền.

Từ ghép 4

điệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Thiều Chửu

① Xứng đáng, sự gì đầu cuối ứng nhau gọi là điệu, như vĩ đại bất điệu đuôi to không xứng.
② Lắc, như điệu đầu bất cố lắc đầu không đoái.
③ Tục gọi sự giao đổi là điệu. Tục đọc là trạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Lúc lắc — Trao đổi — Ta có người quen đọc Trạo.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.