lô, lư, phu
lú ㄌㄨˊ, lǔ ㄌㄨˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da.
2. (Danh) Bụng trước. ◇ Sử Du : "Hàn khí tiết chú phúc lư trướng" (Cấp tựu thiên ) Hơi lạnh thấm vào bụng trương đầy.
3. (Động) Bày, trưng bày. ◎ Như: "lư liệt" trình bày. ◇ Sử Kí : "Lư ư giao tự" (Lục quốc niên biểu ) Bày ra tế ở ngoài thành.
4. (Tính) Được lưu truyền, kể lại. ◇ Quốc ngữ : "Phong thính lư ngôn ư thị" (Tấn ngữ lục ) Những lời đồn đại ở chợ.
5. § Còn đọc là "lô". ◎ Như: "Hồng Lô Tự" .

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bày xếp
2. truyền, gọi
3. bụng trước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da.
2. (Danh) Bụng trước. ◇ Sử Du : "Hàn khí tiết chú phúc lư trướng" (Cấp tựu thiên ) Hơi lạnh thấm vào bụng trương đầy.
3. (Động) Bày, trưng bày. ◎ Như: "lư liệt" trình bày. ◇ Sử Kí : "Lư ư giao tự" (Lục quốc niên biểu ) Bày ra tế ở ngoài thành.
4. (Tính) Được lưu truyền, kể lại. ◇ Quốc ngữ : "Phong thính lư ngôn ư thị" (Tấn ngữ lục ) Những lời đồn đại ở chợ.
5. § Còn đọc là "lô". ◎ Như: "Hồng Lô Tự" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bày, xếp bày gọi là lư liệt .
② Truyền, trên truyền bảo dưới gọi là lư. Phép đời khoa cử thi đình xong, sáng sớm xướng danh các người đỗ gọi là truyền lư .
③ Bụng trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trưng bày, bày ra;
② Truyền (từ cấp trên xuống).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần bụng trên — Bày tỏ ra — Truyền lại — Cũng đọc Lô.

Từ ghép 1

phu

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

Như
cường, cưỡng
jiàng ㄐㄧㄤˋ, qiáng ㄑㄧㄤˊ, qiǎng ㄑㄧㄤˇ

cường

phồn thể

Từ điển phổ thông

mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, không mềm dẻo. ◇ Hoài Nam Tử : "Mộc cường nhi phủ phạt chi" (Chủ thuật ) Cây cứng thì búa rìu chặt.
2. (Tính) Cứng dắn, kiên nghị. ◎ Như: "cường nghị" ý chí vững chắc.
3. (Tính) Cứng cỏi, không chịu khuất phục. ◎ Như: "quật cường" cứng cỏi, cương ngạnh.
4. (Tính) Mạnh, khỏe, có sức lực. ◎ Như: "thân cường lực tráng" thân mạnh sức khỏe, "cường quốc" nước mạnh.
5. (Tính) Ngang ngược, hung bạo. ◎ Như: "cường đạo" quân cướp hung tợn.
6. (Tính) Thắng, hơn. ◇ Trương Tiên : "Hàm tiếu vấn đàn lang, Hoa cường thiếp mạo cường?" , (Bồ tát man , Mẫu đan hàm lộ ) Mỉm cười xin hỏi chàng, Hoa đẹp hơn hay dung mạo của thiếp hơn?
7. (Tính) Trên, hơn, quá (số lượng). ◎ Như: "cường bán" quá nửa. ◇ Vô danh thị : "Thưởng tứ bách thiên cường" (Mộc lan thi ) Ban thưởng hơn trăm nghìn.
8. (Danh) Người hoặc đoàn thể có uy quyền thế lực. ◎ Như: "liệt cường" các nước mạnh.
9. (Danh) Con mọt thóc gạo.
10. (Danh) Họ "Cường".
11. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, bức bách. ◎ Như: "miễn cưỡng" gắng gượng, "cưỡng bách" áp bức, "cưỡng từ đoạt lí" tranh cãi bừa, dùng lời gượng ép để giành lấy lẽ phải.
12. (Phó) Hết sức, tận lực. ◇ Tả truyện : "Cung Chi Kì chi vi nhân dã, nọa nhi bất năng cưỡng gián" , (Hi Công nhị niên ) Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám tận lực can vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mạnh, khỏe: Thân thể khỏe mạnh;
② Giỏi, cứng: Anh ấy là một người rất giỏi;
③ Khá: Đời sống ngày một khá hơn;
④ Trên, hơn, già, quá: Già (trên, quá, hơn) một phần ba;
⑤ (văn) Con mọt thóc gạo;
⑥ [Qiáng] (Họ) Cường. Xem [jiàng], [qiăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưỡng lại, không chịu khuất phục: Quật cường. Xem [qiáng], [qiăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mọt gạo màu đen — Mạnh mẽ. Có sức mạnh — Có thừa. Hơn. Xem Cường bán — Một âm khác là Cưỡng.

Từ ghép 36

cưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gượng, miễn cưỡng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, không mềm dẻo. ◇ Hoài Nam Tử : "Mộc cường nhi phủ phạt chi" (Chủ thuật ) Cây cứng thì búa rìu chặt.
2. (Tính) Cứng dắn, kiên nghị. ◎ Như: "cường nghị" ý chí vững chắc.
3. (Tính) Cứng cỏi, không chịu khuất phục. ◎ Như: "quật cường" cứng cỏi, cương ngạnh.
4. (Tính) Mạnh, khỏe, có sức lực. ◎ Như: "thân cường lực tráng" thân mạnh sức khỏe, "cường quốc" nước mạnh.
5. (Tính) Ngang ngược, hung bạo. ◎ Như: "cường đạo" quân cướp hung tợn.
6. (Tính) Thắng, hơn. ◇ Trương Tiên : "Hàm tiếu vấn đàn lang, Hoa cường thiếp mạo cường?" , (Bồ tát man , Mẫu đan hàm lộ ) Mỉm cười xin hỏi chàng, Hoa đẹp hơn hay dung mạo của thiếp hơn?
7. (Tính) Trên, hơn, quá (số lượng). ◎ Như: "cường bán" quá nửa. ◇ Vô danh thị : "Thưởng tứ bách thiên cường" (Mộc lan thi ) Ban thưởng hơn trăm nghìn.
8. (Danh) Người hoặc đoàn thể có uy quyền thế lực. ◎ Như: "liệt cường" các nước mạnh.
9. (Danh) Con mọt thóc gạo.
10. (Danh) Họ "Cường".
11. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, bức bách. ◎ Như: "miễn cưỡng" gắng gượng, "cưỡng bách" áp bức, "cưỡng từ đoạt lí" tranh cãi bừa, dùng lời gượng ép để giành lấy lẽ phải.
12. (Phó) Hết sức, tận lực. ◇ Tả truyện : "Cung Chi Kì chi vi nhân dã, nọa nhi bất năng cưỡng gián" , (Hi Công nhị niên ) Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám tận lực can vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ép buộc, gò ép: Ép buộc phải cho;
② Gượng: Cười gượng;
③ (văn) Kiên quyết, cực lực, cố sức: Kiên quyết liên minh với họ (Tả truyện: Chiêu công thập tam niên); Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám cực lực can vua (Tả truyện: Hi công nhị niên). Xem [jiàng], [qiáng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưỡng lại, không chịu khuất phục: Quật cường. Xem [qiáng], [qiăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại, không chịu tuân phục — Gắng sức. Cố dùng sức mà làm cho bằng được — Gò bó, không tự nhiên, gượng ép — Một âm khác là Cường.

Từ ghép 13

hoan
huān ㄏㄨㄢ

hoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ, mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui mừng, vui vẻ. ◎ Như: "hoan lạc" vui sướng.
2. (Tính) Thân ái.
3. (Danh) Tiếng xưng hô với tình nhân. ◇ Vô danh thị : "Tự tòng biệt hoan lai, Liêm khí liễu bất khai" , (Tí dạ ca ) Từ khi từ biệt chàng đến nay, Tráp gương chưa hề mở.
4. (Danh) Họ "Hoan".
5. (Động) Yêu, thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui mừng.
② Trai gái yêu nhau, bên gái gọi bên trai là hoan, cũng như tiếng chàng của ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui mừng, hoan.【】hoan hô [huanhu] Hoan hô, reo hò: Vỗ tay hoan hô; Hoan hô hồi lâu;
② Thích, vui thích. (Ngr) Mạnh, sôi nổi: Hoạt động văn nghệ rất sôi nổi;
③ (văn) Chàng (từ người con gái gọi người yêu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ, mừng rỡ — Lòng yêu giữa trai gái. Chẳng hạn Biệt hoan ( sự xa cách giữa trai gái ).

Từ ghép 19

sáp
sè ㄙㄜˋ

sáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rít, ráp, sáp, không trơn tru
2. chát sít

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rít, không trơn tru. ◎ Như: "luân trục phát sáp" trục bánh xe bị rít.
2. (Tính) Chát, sít. ◎ Như: "toan sáp" chua và chát, "giá cá thị tử ngận sáp" quả hồng này chát quá. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Cập chư khổ sáp vật, tại kì thiệt căn, giai biến thành thượng vị, như thiên cam lộ" , , , (Pháp sư công đức ) Cho đến những vật đắng chát, ở lưỡi người đó, đều biến thành vị ngon, như cam lộ trên trời.
3. (Tính) Tối tăm, khó hiểu. ◎ Như: "hối sáp" tối tăm, trúc trắc.
4. (Tính) Hiểm trở, không thông suốt. ◇ Bạch Cư Dị : "Băng tuyền lãnh sáp huyền ngưng tuyệt, Ngưng tuyệt bất thông thanh tạm hiết" , (Tì bà hành ) (Như) suối giá lạnh không chảy được, dây đàn ngừng hẳn lại, Ngừng dứt không thông, tiếng đàn đột nhiên im bặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Rít, ráp, cái gì không được trơn tru gọi là sáp.
② Chất sít.
③ Văn chương khó đọc cũng gọi là sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rít (không trơn): Trục rít rồi, nên cho ít dầu vào;
② Chát: Quả hồng này chát quá;
③ Khó hiểu: Câu văn rất khó hiểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rít, không trơn, như chữ Sáp — Khó khăn, trở ngại — Cực nhọc — Vị chát xít trong miệng, miệng lưỡi cảm thấy rít — Ăn nói chậm chạp khó khăn, lời lẽ không trơn tru — Lời văn trúc trắc, khó đọc, không trơn tru êm tai thuận miệng.

Từ ghép 1

lữ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. lang thang, du lịch
3. lữ (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức trong quân, năm trăm quân kết làm một toán gọi là "lữ". ◇ Chu Lễ : "Nãi hội vạn dân chi tốt ngũ nhi dụng chi. Ngũ nhân vi ngũ, ngũ ngũ vi lượng, tứ lượng vi tốt, ngũ tốt vi lữ" . , , , (Địa quan , Tiểu tư đồ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ quân đội. ◎ Như: "quân lữ chi sự" việc quân.
3. (Danh) Tên chức quan.
4. (Danh) Thứ tự. ◇ Nghi lễ : "Tân dĩ lữ thù ư tây giai thượng" 西 (Yến lễ ). § Theo thứ tự mời quan khanh đại phu uống rượu.
5. (Danh) Tế "lữ", chỉ có vua mới có quyền tế "lữ". ◇ Luận Ngữ : "Quý Thị lữ ư Thái San" (Bát dật ) Họ Quý tế lữ ở núi Thái Sơn. § Khổng Tử cho rằng Quý Thị đã tiếm lễ.
6. (Danh) Quán trọ, nhà trọ. ◇ Cao Bá Quát : "Du du nghịch lữ trung" (Đạo phùng ngạ phu ) Đời người như quán trọ.
7. (Danh) Khách ở xa nhà, lữ khách. ◇ Hàn Dũ : "Công thủy dĩ tiến sĩ, cô thân lữ Trường An" , (Hồ Lương Công mộ thần đạo bi ).
8. (Danh) Khách buôn. ◎ Như: "thương lữ" khách buôn.
9. (Danh) Đường đi, đạo lộ.
10. (Danh) Áo giáp.
11. (Danh) Họ "Lữ".
12. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày.
13. (Động) Bày ra, xếp thành hàng. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu sở, Hào hạch duy lữ" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Những thố những đĩa đều dọn ra, Món dưa món trái cây cũng bày thành hàng.
14. (Động) Phụng dưỡng. ◇ Hán Thư : "Cố lữ kì lão, phục hiếu kính" , (Vũ đế kỉ ).
15. (Động) Ở trọ, ở tạm. ◎ Như: "lữ cư" ở trọ. ◇ Thẩm Ước : "Tuế thứ tinh kỉ, nguyệt lữ hoàng chung" , (Quang trạch tự sát hạ minh ).
16. (Phó) Đồng, đều. ◎ Như: "lữ tiến lữ thoái" 退 cùng tiến cùng lui. ◇ Lễ Kí : "Kim phù cổ nhạc, tiến lữ thối lữ, hòa chánh dĩ quảng" , 退, (Nhạc kí ).
17. (Tính) Không trồng mà mọc lên. ◇ Nam sử : "Đích mẫu Lưu Thị (...) mộ tại Tân Lâm, hốt sanh lữ tùng bách hứa chu, chi diệp uất mậu, hữu dị thường tùng" (...), , , (Hiếu nghĩa truyện thượng , Dữu sa di ).
18. (Tính) Đông, nhiều.
19. (Tính) Thuộc về tình cảnh của người xa nhà. ◎ Như: "lữ tình" tình cảm khách xa nhà, "lữ dạ" đêm ở chốn xa nhà.
20. (Tính) Để cho khách ở trọ. ◎ Như: "lữ điếm" quán trọ, "lữ xá" khách sạn. ◇ Cao Bá Quát : "Lữ mộng kinh tiêu vũ" (Châu Long tự ức biệt ) Mưa trên tàu lá chuối làm kinh động giấc mộng của khách trọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lữ, năm trăm quân kết làm một toán gọi là lữ.
② Khách trọ, thương lữ khách buôn trú ngụ, v.v.
③ Ở trọ, đi ra ngoài phải ở trọ gọi là lữ thứ .
④ Ðồng, đều, như lữ tiến lữ thoái 退 đều tiến đều lui.
⑤ Thứ tự.
⑥ Tế lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi nơi xa, du lịch;
② (văn) Ở trọ: Đi xa ra ngoài ở trọ;
③ (văn) Khách trọ: Khách buôn trú ngụ;
④ (văn) Quán trọ: Trời đất là quán trọ của muôn vật (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
⑤ (văn) Thứ tự;
⑥ (văn) Tế Lữ;
⑦ (quân) Lữ, lữ đoàn: Lữ đoàn trưởng;
⑧ Quân đội nói chung: Bộ đội hùng mạnh; Công việc nhà binh;
⑨ Cùng theo, cùng nhau, đều: 退 Cùng tiến cùng thoái; Các nước chư hầu cùng nhau đến triều kiến thiên tử (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn trên quẻ Li, chỉ về sự sống nơi xa — Chỉ sự đi xa. Đường xa — Quán trọ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Nhân sinh thiên địa gian nhất nghịch lữ, có bao lăm ba vạn sáu nghìn ngày « — Đông đảo — Tên một đơn vị quân đội trong binh chế thời xưa.

Từ ghép 21

lậu
lòu ㄌㄡˋ

lậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hẹp, nhỏ
2. xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hẹp, chật. ◎ Như: "lậu hạng" ngõ hẹp, "lậu thất" nhà chật. ◇ Luận Ngữ : "Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng" , , (Ung dã ) Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẹp.
2. (Tính) Nông cạn (học thức). ◎ Như: "cô lậu quả văn" học thức ít ỏi nông cạn, "thiển lậu" hẹp hòi.
3. (Tính) Thô sơ, thấp hèn. ◎ Như: "bỉ lậu" thô tục quê mùa, "thậm vi giản lậu" rất sơ sài.
4. (Tính) Xấu xí. ◎ Như: "xú lậu" xấu xí. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp lậu chất, toại mông thanh phán như thử; nhược kiến ngô gia tứ muội, bất tri như hà điên đảo" , ; , (Hồ tứ thư ) Em xấu xí mà còn nhìn đăm đăm như vậy; nếu gặp Tứ muội nhà em, không biết còn đắm đuối như thế nào nữa!
5. (Tính) Xấu xa. ◎ Như: "lậu tập" thói xấu.
6. (Động) Khinh thị, coi thường.

Từ điển Thiều Chửu

① Hẹp. Như lậu hạng ngõ hẹp, lậu thất nhà hẹp, v.v. Phàm cái gì mà quy mô khí tượng đều ủ dột xấu xí không có gì đáng thích đều gọi là lậu. Như bỉ lậu , thiển lậu hẹp hòi, v.v.
② Xấu xí. Như mạo lậu mặt mũi xấu xí.
③ Còn sơ sài chưa được hoàn toàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xấu xa: Xấu xí, mặt mũi xấu xí;
② Nhỏ hẹp, thô lậu: Nhà nhỏ hẹp; Ngõ hẹp, ngõ hẻm;
③ Tồi tàn: Đó là một chỗ ở tồi tàn;
④ Ngu dốt, thô lỗ, chất phác;
⑤ Keo kiệt, keo cú, biển lận;
⑥ Hủ lậu, hủ tục.【】 lậu tập [lòuxí] Thói xấu;
⑦ (Kiến thức) nông cạn, thô thiển, thiển cận: Nông nổi; Kiến thức nông cạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chật hẹp — Nhỏ nhoi thấp hèn — Xấu xí — Kém cỏi: Tiếng khiêm nhường để chỉ học vấn của mình.

Từ ghép 17

thị
shì ㄕˋ

thị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thị
2. cái chợ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chợ, chỗ để mua bán. ◎ Như: "thị giá" giá hàng trên thị trường, "thị diện" trạng huống sự mua bán, "thị quái" 巿 kẻ làm trung gian cho hai bên mua bán mà lấy lợi, "thị hóa" đồ bền tốt (khác với "hành hóa" hàng không tốt).
2. (Danh) Thành phố. ◎ Như: "đô thị" thành phố, "thành thị" thành phố.
3. (Danh) Đơn vị hành chánh cho khu vực. ◎ Như: "Đài Bắc thị" thành phố Đài Bắc, "Thượng Hải thị" thành phố Thượng Hải.
4. (Động) Mua. ◎ Như: "thị ân" mua ơn. ◇ Luận Ngữ : "Cô tửu thị bô bất thực" (Hương đảng ) Rượu, thịt khô mua ở chợ không ăn.
5. (Động) Bán. ◇ Tống sử : "Ất Sửu, chiếu thị nhị giá giả dĩ uổng pháp luận" , (Thái tổ bổn kỉ tam ) Năm Ất Sửu, xuống chiếu người bán hai giá (cao thấp tùy theo người mua) là trái phép.
6. (Tính) Cổ (dùng chỉ đơn vị đo lường ngày xưa, ở Trung Quốc). ◎ Như: "thị cân" cân ngày xưa, "thị lí" dặm (cổ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chợ, nơi mua bán: Chợ rau; Mở hàng; Bãi chợ, bãi thị;
② Thành phố, thành thị: Thành phố Hồ Chí Minh; Đô thị; Thành thị, thành phố;
③ Chỉ các thứ đo lường của Trung Quốc: Đấu Trung Quốc; Cân Trung Quốc; Dặm;
④ (văn) Mua: Mua ơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chợ, nơi tụ họp mua bán — Mua bán trao đổi — Nơi dân cư tụ tập cư ngụ đông đúc, buôn bán sầm uất. Td: Thành thị Đô thị.

Từ ghép 26

hắc, mặc
hēi ㄏㄟ, mò ㄇㄛˋ

hắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ấy, này, ô, ơ, ô hay, ô kìa, ơ kia, ơ này, ủa (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Im lặng, không nói. § Dùng như "mặc" .
2. Một âm là "hắc" (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đắc ý: chà, hừ.
3. (Trợ) Biểu thị kêu gọi hoặc gây chú ý: này, nào.
4. (Trạng thanh) Tiếng cười: hề hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ấy, này, ô, ơ, ô hay, ô kìa, ơ kia, ơ này, ủa: ! Ấy, ông Trương, đi nhanh lên chứ!; ? Này! Trong nhà có ai không?; ? Ô hay! Sao lại làm như thế? Xem [mò], [hai].

mặc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Im lặng, không nói. § Dùng như "mặc" .
2. Một âm là "hắc" (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đắc ý: chà, hừ.
3. (Trợ) Biểu thị kêu gọi hoặc gây chú ý: này, nào.
4. (Trạng thanh) Tiếng cười: hề hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [mò]. Xem [hei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng không nói gì.
khoát
kuò ㄎㄨㄛˋ

khoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rộng rãi
2. xa vắng
3. sơ suất

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rộng, lớn. ◇ Lí Hoa : "Địa khoát thiên trường, bất tri quy lộ" , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Đất rộng trời dài, không biết đường về.
2. (Tính) Hào phóng, rộng rãi. ◇ Hậu Hán Thư : "Vũ vi nhân thị tửu, khoát đạt cảm ngôn" , (Mã Vũ truyện ) (Mã) Vũ là người thích rượu, hào phóng dám ăn dám nói.
3. (Tính) Viển vông, không thiết thật. ◎ Như: "vu khoát" vu vơ. ◇ Lô Đồng : "Thử ngôn tuy thái khoát, thả thị thần tâm tràng" , (Đông hành ) Lời này tuy thật viển vông, nhưng chính là ruột gan của tôi.
4. (Tính) Giàu có, sang trọng. ◎ Như: "khoát lão" lão nhà giàu.
5. (Tính) Thưa, ít, sơ sài, không kĩ lưỡng, thiếu tinh mật. ◎ Như: "sơ khoát" (1) sơ suất, không cẩn thận. (2) không thân thiết.
6. (Danh) Chiều rộng.
7. (Danh) Hành vi xa xỉ.
8. (Động) Khoan hoãn. ◇ Hán Thư : "Khoát kì tô phú" (Vương Mãng truyện ) Khoan nới thuế má.
9. (Động) Li biệt. ◎ Như: "khoát biệt" cách xa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí thân cửu khoát, da môn đô bất nhận đắc liễu" , (Đệ nhất nhất tứ hồi) Bà con thân thiết cách biệt lâu ngày, chúng tôi đều không nhận ra ai nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng rãi.
② Xa vắng. Như khoát biệt cách biệt đã lâu.
③ Sơ suất. Như sơ khoát sơ suất không cẩn thận.
④ Cần khổ, làm ăn lao khổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rộng, rộng rãi, chiều rộng: Đường rộng mười mét;
② (văn) Nới rộng: Nới rộng tô thuế (Hán thư);
③ (văn) Vu vơ, không hợp thực tế: Vu khoát, vu vơ;
④ Hào Phóng xa xỉ;
⑤ Giàu sang, sang trọng: Người giàu; Bày biện cho ra vẻ sang trọng;
⑥ (văn) Xa cách, xa vắng: Xa cách khá lâu (Vương Hi Chi: Tạp thiếp tứ);
⑦ (văn) Sơ suất: Sơ suất;
⑧ (văn) Chùn, nhụt (chí...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rộng rãi — Quá rộng, quá xa, không sát sự thật. Td: Vu khoát — Xa nhau lâu ngày — Xa lạ.

Từ ghép 12

đấu, đẩu, ẩu
dǒu ㄉㄡˇ, dòu ㄉㄡˋ

đấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tranh đấu

Từ điển phổ thông

1. cái đấu (để đong)
2. một đấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đấu, vật dụng để đong lường.
2. (Danh) Lượng từ, đơn vị dung lượng: mười "thăng" là một "đẩu" . ◇ Tô Thức : "Ngã hữu đẩu tửu, tàng chi cửu hĩ, dĩ đãi tử bất thời chi nhu" , , (Hậu Xích Bích phú ) Tôi có một đấu rượu, cất đã lâu, phòng lúc thầy bất thần dùng đến.
3. (Danh) Chén đựng rượu. ◇ Sử Kí : "Ngọc đẩu nhất song, dục dữ Á Phụ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Một đôi chén ngọc muốn để biếu Á Phụ.
4. (Danh) Đồ vật, khí cụ giống như cái đấu. ◎ Như: "lậu đẩu" cái phễu, "uất đẩu" bàn là, bàn ủi.
5. (Danh) Sao "Đẩu". ◎ Như: "Nam Đẩu" sao Nam Đẩu, "Bắc Đẩu" sao Bắc Đẩu.
6. (Tính) Bé nhỏ. ◎ Như: "đẩu thất" nhà nhỏ, "đẩu thành" cái thành nhỏ.
7. (Tính) Lớn, to. ◇ Giản Văn Đế : "Đẩu đảm hào tâm" (Thất lệ ) Mật to lòng hùng.
8. (Tính) Cao trội lên, chót vót. § Thông "đẩu" . ◇ Từ Hoằng Tổ : "Cái thị san tứ diện đẩu tước" (Từ hà khách du kí ) Bao trùm bốn mặt là núi cao chót vót.
9. (Phó) Đột nhiên, bỗng nhiên. ◇ Hàn Dũ : "Ngâm quân thi bãi khán song mấn, Đẩu giác sương mao nhất bán gia" , (Đáp Trương Thập Nhất Công Tào ) Ngâm thơ ông xong nhìn hai mái tóc mai, Hốt nhiên thấy tóc bạc thêm một nửa.
10. § Giản thể của "đấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đánh nhau: Đánh nhau bằng giáo mác, gậy gộc; Đấm đá nhau; Chọi bò, chọi trâu; Chọi gà, đá gà; Chọi dế, đá dế; Đấu trí; Cãi nhau; Đánh bài; Đấu không lại hắn;
② Ghép lại với nhau: Ghép mộng; Cái áo cộc này ghép bằng các thứ vải hoa. Xem [dôu].

Từ ghép 4

đẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao trội hơn
2. đấu (đơn vị đo, bằng 10 thăng)
3. sao Đẩu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đấu, vật dụng để đong lường.
2. (Danh) Lượng từ, đơn vị dung lượng: mười "thăng" là một "đẩu" . ◇ Tô Thức : "Ngã hữu đẩu tửu, tàng chi cửu hĩ, dĩ đãi tử bất thời chi nhu" , , (Hậu Xích Bích phú ) Tôi có một đấu rượu, cất đã lâu, phòng lúc thầy bất thần dùng đến.
3. (Danh) Chén đựng rượu. ◇ Sử Kí : "Ngọc đẩu nhất song, dục dữ Á Phụ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Một đôi chén ngọc muốn để biếu Á Phụ.
4. (Danh) Đồ vật, khí cụ giống như cái đấu. ◎ Như: "lậu đẩu" cái phễu, "uất đẩu" bàn là, bàn ủi.
5. (Danh) Sao "Đẩu". ◎ Như: "Nam Đẩu" sao Nam Đẩu, "Bắc Đẩu" sao Bắc Đẩu.
6. (Tính) Bé nhỏ. ◎ Như: "đẩu thất" nhà nhỏ, "đẩu thành" cái thành nhỏ.
7. (Tính) Lớn, to. ◇ Giản Văn Đế : "Đẩu đảm hào tâm" (Thất lệ ) Mật to lòng hùng.
8. (Tính) Cao trội lên, chót vót. § Thông "đẩu" . ◇ Từ Hoằng Tổ : "Cái thị san tứ diện đẩu tước" (Từ hà khách du kí ) Bao trùm bốn mặt là núi cao chót vót.
9. (Phó) Đột nhiên, bỗng nhiên. ◇ Hàn Dũ : "Ngâm quân thi bãi khán song mấn, Đẩu giác sương mao nhất bán gia" , (Đáp Trương Thập Nhất Công Tào ) Ngâm thơ ông xong nhìn hai mái tóc mai, Hốt nhiên thấy tóc bạc thêm một nửa.
10. § Giản thể của "đấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đấu.
② Cái chén vại, phàm đồ gì giống như cái đấu đều gọi là đẩu cả.
③ Bé nhỏ, như đẩu thành cái thành nhỏ.
④ Sao đẩu, như nam đẩu sao nam đẩu, bắc đẩu sao bắc đẩu, v.v.
⑤ Cao trội lên, chót vót.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đấu để đong gạo — Một đấu, đơn vị đo lường thời xưa, bằng 10 thăng — Cái chén lớn để uống rượu — Thình lình. Thất thường — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 25

ẩu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đấu (để đong thóc gạo): Tôi có một đấu rượu cất chứa đã lâu ngày, để chờ khi ông cần đến bất ngờ (Tô Thức: Hậu Xích Bích phú);
② Vật có hình dáng hơi giống cái đấu: Cái phễu; Cái điếu, cái tẩu (thuốc lá);
③ Dấu điểm chỉ, dấu ngón tay (hình xoắn);
④ Sao Đẩu: Sao Nam Đẩu; Sao Bắc Đẩu;
⑤ Nhỏ. 【】đẩu thất [dôushì] (văn) Căn nhà xép, gian nhà nhỏ;
⑥ (văn) Cao trội, chót vót;
⑦ [Dôu] (Họ) Đẩu. Xem , [dòu].

Từ ghép 25

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.