sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
nghệ, ngải
ài ㄚㄧˋ, yì ㄧˋ

nghệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây ngải cứu, lá khô dùng chữa bệnh được.
2. (Danh) Chỉ người già, người cao tuổi. ◇ Văn tâm điêu long : "Phàm đồng thiếu giám thiển nhi chí thịnh, trưởng ngải thức kiên nhi khí suy" , (Dưỡng khí ) Phàm trai trẻ xem xét nông cạn mà ý chí mạnh mẽ, người già cả hiểu biết vững vàng nhưng khí lực suy yếu.
3. (Danh) Người xinh đẹp, tươi tắn. ◇ Mạnh Tử : "Tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải" (Vạn Chương thượng ) Biết hiếu sắc thì thích gái tơ.
4. (Danh) Họ "Ngải".
5. (Động) Hết, dứt. ◇ Thi Kinh : "Dạ như hà ki? Dạ vị ngải" ? (Tiểu nhã , Đình liệu ) Đêm đã thế nào? Đêm chưa dứt.
6. (Động) Nuôi, dưỡng dục. ◇ Thi Kinh : "Lạc chỉ quân tử, Bảo ngải nhĩ hậu" , (Tiểu nhã , Nam san hữu đài ) Vui thay những bậc quân tử, Con cháu được dưỡng nuôi yên ổn.
7. Một âm là "nghệ". § Thông "nghệ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây ngải cứu. Dùng lá ngải khô quấn thành cái mồi châm lửa cháy rồi đốt vào chỗ đau cho kẻ ốm gọi là cứu .
② Xinh đẹp. Như tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải biết hiếu sắc thì mến gái tơ.
③ Thôi. Sự gì chưa xong gọi là vị ngải .
④ Già.
⑤ Nuôi.
⑥ Hết.
⑦ Báo đáp.
⑧ Một âm là nghệ. Cắt cỏ.
⑨ Trị yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trừng trị, trừng phạt: Thái Giáp hối lỗi, tự oán mình và trừng phạt mình (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
② Cắt (cỏ), thu hoạch (dùng như , bộ ): 使 Khiến cho dân có chỗ để dọn cỏ và gặt hái (Tuân tử); Một năm không gặt hái được thì trăm họ đói (Cốc Lương truyện);
③ Chặt (dùng như , bộ ): Nhất định sẽ đánh đâu thắng đó, và chém tướng, chặt cờ (Hán thư);
④ Trị yên (dùng như , bộ 丿).

ngải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây ngải

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây ngải cứu, lá khô dùng chữa bệnh được.
2. (Danh) Chỉ người già, người cao tuổi. ◇ Văn tâm điêu long : "Phàm đồng thiếu giám thiển nhi chí thịnh, trưởng ngải thức kiên nhi khí suy" , (Dưỡng khí ) Phàm trai trẻ xem xét nông cạn mà ý chí mạnh mẽ, người già cả hiểu biết vững vàng nhưng khí lực suy yếu.
3. (Danh) Người xinh đẹp, tươi tắn. ◇ Mạnh Tử : "Tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải" (Vạn Chương thượng ) Biết hiếu sắc thì thích gái tơ.
4. (Danh) Họ "Ngải".
5. (Động) Hết, dứt. ◇ Thi Kinh : "Dạ như hà ki? Dạ vị ngải" ? (Tiểu nhã , Đình liệu ) Đêm đã thế nào? Đêm chưa dứt.
6. (Động) Nuôi, dưỡng dục. ◇ Thi Kinh : "Lạc chỉ quân tử, Bảo ngải nhĩ hậu" , (Tiểu nhã , Nam san hữu đài ) Vui thay những bậc quân tử, Con cháu được dưỡng nuôi yên ổn.
7. Một âm là "nghệ". § Thông "nghệ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây ngải cứu. Dùng lá ngải khô quấn thành cái mồi châm lửa cháy rồi đốt vào chỗ đau cho kẻ ốm gọi là cứu .
② Xinh đẹp. Như tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải biết hiếu sắc thì mến gái tơ.
③ Thôi. Sự gì chưa xong gọi là vị ngải .
④ Già.
⑤ Nuôi.
⑥ Hết.
⑦ Báo đáp.
⑧ Một âm là nghệ. Cắt cỏ.
⑨ Trị yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây ngải cứu;
② Thôi, hết, ngừng: Chưa xong, chưa thôi;
③ (văn) Xinh đẹp: Biết yêu sắc đẹp thì mến gái tơ;
④ (văn) Người già;
⑤ (văn) Nuôi dưỡng;
⑥ (văn) Báo đáp;
⑦ [Ài] (Họ) Ngải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, lá dùng để chữa bệnh. Ta cũng gọi là Ngải — Màu xanh như lá ngải — Già nua. Người già 50 tuổi gọi là Ngải — Tốt đẹp. Nuôi nấng — Lâu dài — Ngừng lại. Hết — Tên đất trời Xuân Thu, thuộc tỉnh Giang Tây ngày nay — Họ người.

Từ ghép 7

thiết, thế
qì ㄑㄧˋ, qiē ㄑㄧㄝ, qiè ㄑㄧㄝˋ

thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắt, chạm khắc
2. cần kíp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắt, thái, bổ, khắc: Bổ dưa; Cắt đứt; Thái thịt; Như khắc như mài (Đại học);
② (toán) Cắt, tiếp: Tiếp tuyến. Xem [qiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt ra — Gần gũi. Td: Thân thiết — Gấp rút. Td: Cấp thiết.

Từ ghép 27

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ ghép 1

dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái khuôn bằng kim loại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn đúc đồ vật bằng kim loại. ◇ Vương Phù : "Trung dân chi sanh thế dã, do thước kim chi tại lô dã, tòng đốc biến hóa, duy dã sở vi, phương viên bạc hậu, tùy dong chế nhĩ" , , , , , (Tiềm phu luận , Đức hóa ).
2. (Danh) Tỉ dụ quy phạm, mô thức. ◇ Da Luật Sở Tài : "Dưỡng như Trâu Kha khí, thành tự Trọng Ni dong" , (Lan Trọng Văn... ).
3. (Danh) Một loại mâu (binh khí).
4. (Động) Nung lửa cho kim loại, đá... chảy ra (biến thành chất lỏng). § Sau viết là . ◇ Vương Thao : "Tại san đính thượng hốt khai nhất huyệt, tương thạch thiêu dong, như thủy lưu xuất" , , (Úng dũ dư đàm , Hải đảo hỏa san ).
5. (Động) Tôi luyện nội dung, luyện ý (nói về văn chương, tả tác). § Sau viết là . ◇ Văn tâm điêu long : "Quy phạm bổn thể vị chi dong" (Dong tài ).
6. (Động) Đào luyện, tạo thành. § Sau viết là . ◇ Thanh sử cảo 稿: "Tỉ tập lễ nghi, dong khí chất" , (Lễ chí ngũ ).
7. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu chảy. Lấy lửa nung cho loài kim chảy ra gọi là dong.
② Cái khuôn đúc đồ. Cũng đọc là dung.

dung

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn đúc đồ vật bằng kim loại. ◇ Vương Phù : "Trung dân chi sanh thế dã, do thước kim chi tại lô dã, tòng đốc biến hóa, duy dã sở vi, phương viên bạc hậu, tùy dong chế nhĩ" , , , , , (Tiềm phu luận , Đức hóa ).
2. (Danh) Tỉ dụ quy phạm, mô thức. ◇ Da Luật Sở Tài : "Dưỡng như Trâu Kha khí, thành tự Trọng Ni dong" , (Lan Trọng Văn... ).
3. (Danh) Một loại mâu (binh khí).
4. (Động) Nung lửa cho kim loại, đá... chảy ra (biến thành chất lỏng). § Sau viết là . ◇ Vương Thao : "Tại san đính thượng hốt khai nhất huyệt, tương thạch thiêu dong, như thủy lưu xuất" , , (Úng dũ dư đàm , Hải đảo hỏa san ).
5. (Động) Tôi luyện nội dung, luyện ý (nói về văn chương, tả tác). § Sau viết là . ◇ Văn tâm điêu long : "Quy phạm bổn thể vị chi dong" (Dong tài ).
6. (Động) Đào luyện, tạo thành. § Sau viết là . ◇ Thanh sử cảo 稿: "Tỉ tập lễ nghi, dong khí chất" , (Lễ chí ngũ ).
7. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu chảy. Lấy lửa nung cho loài kim chảy ra gọi là dong.
② Cái khuôn đúc đồ. Cũng đọc là dung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nấu chảy (kim loại);
② Khuôn đúc;
③ Một loại giáo mác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu chảy kim khí. Đúc kim khí — Nóng chảy — Tên một loại binh khí, giống như cây giáo.
mô, vô
mó ㄇㄛˊ, wú ㄨˊ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Không có. ◎ Như: "hữu đầu vô vĩ" có đầu không có đuôi, "độc nhất vô nhị" có một không hai, "vô minh" ngu si, không có trí tuệ, "vô sinh" không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" . ◇ Lưu Hiếu Uy : "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" . ◇ Tuân Tử : "Vô chi hữu dã" (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" . ◇ Quản Tử : "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" , nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Không.
② Vô minh chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô , nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [na mó]. Xem [wú].

Từ ghép 1

phồn thể

Từ điển phổ thông

không có

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Không có. ◎ Như: "hữu đầu vô vĩ" có đầu không có đuôi, "độc nhất vô nhị" có một không hai, "vô minh" ngu si, không có trí tuệ, "vô sinh" không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" . ◇ Lưu Hiếu Uy : "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" . ◇ Tuân Tử : "Vô chi hữu dã" (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" . ◇ Quản Tử : "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" , nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Không.
② Vô minh chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô , nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không , không có, cái không, hư vô: Từ không đến có; Trong văn chương mà không có cảnh núi sông thì không có khí kì lạ (Trần Bích San: Quá Vân Sơn); Ta đã đồng ý không đánh nước Tống rồi! (Mặc tử). 【】vô tỉ [wúbê] Vô cùng, hết sức: Hết sức anh dũng; 【】vô tòng [wúcóng] Hết cách, không có cách nào, không dựa vào đâu, không thể nào: Không có sự lao động của công nhân, thì nhà tư bản không thể nào kiếm được lợi nhuận; 【】vô phương [wúfang] Không sao cả, không việc gì, chẳng ngại gì; 【】vô phi [wúfei] Chẳng qua là..., chỉ: Anh ấy đến thăm tôi, chẳng qua là muốn mượn một cuốn sách; 【】vô quái [wúguài] Chẳng lạ gì, không lấy làm lạ, thảo nào, chẳng trách gì, hèn gì, hèn chi: Mùa đông đã tới, thảo nào trời lạnh thế này. Cg. [wúguàihu];【】 vô khả nại hà [wúkâ nàihé] Không còn cách nào hơn, không làm sao được, đành chịu vậy; 【】vô lự [wúlđç] (văn) Khoảng, độ chừng, có lẽ: Mỗi ngày dùng lụa mộc khoảng năm ngàn tấm (Tư trị thông giám);【】vô luận [wúlùn] Vô luận, bất cứ, bất kì, bất kể: Bất kể như thế nào, dù thế nào; 【】vô nại [wúnài] a. Xem ; b. Đáng tiếc; 【】vô ninh [wúnìng] Xem [wúnìng]; 【】vô như [wúrú] Ngờ đâu, đáng tiếc là: Thư viện gần đây có thêm nhiều sách mới, vừa đi mượn, nào ngờ đã cho mượn đi hết rồi. Như nghĩa b; 【】 vô thời [wúshí] Không lúc nào, luôn (dùng với , biểu thị ý khẳng định): Mọi sự vật trên thế giới không lúc nào không ở trong trạng thái vận động; 【】vô tu [wúxu] Không cần, không cần thiết; 【】 Như ;
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như , bộ ): Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như , bộ ): Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như , bộ ): Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như , bộ ): ? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không ( trái với có ) — Không có gì. Trống không. Td: Hư vô — Không phải.

Từ ghép 126

bách vô cấm kị 百無禁忌bàng nhược vô nhân 傍若無人bát vô đồ 潑無徒bất học vô thuật 不學無術biệt vô 別無cao chẩm vô ưu 高枕無憂cẩn tắc vô ưu 謹則無憂cử mục vô thân 舉目無親cư vô cầu an 居無求安cữu vô sở quy 咎無所歸hào vô 毫無họa vô đơn chí 禍無單至huyết bổn vô quy 血本無歸hư vô 虛無liêu thắng ư vô 聊勝於無mục hạ vô nhân 目下無人nam vô 南無tam vô tư 三無私tòng vô 從無tứ cố vô thân 四顧無親vạn vô nhất thất 萬無一失vô ảnh 無影vô ân 無恩vô biên 無邊vô bổ 無補vô cảm 無感vô can 無干vô cáo 無吿vô chính phủ 無政府vô chủ 無主vô cố 無故vô cô 無辜vô cơ 無機vô cùng 無窮vô cực 無極vô cương 無疆vô dạng 無恙vô danh 無名vô danh chỉ 無名指vô dật 無逸vô do 無由vô dụng 無用vô duyên 無緣vô dực 無翼vô đạo 無道vô đầu 無頭vô để 無底vô đề 無題vô địch 無敵vô định 無定vô đoan 無端vô giá 無價vô gia cư 無家居vô gián 無間vô hại 無害vô hạn 無限vô hậu 無後vô hiệu 無効vô hiệu 無效vô hình 無形vô hình trung 無形中vô hoa quả 無花果vô hồn 無魂vô ích 無益vô kế 無計vô kỉ 無己vô kì 無期vô lại 無賴vô lễ 無禮vô liêu 無聊vô loại 無類vô luận 無論vô lực 無力vô lương 無良vô lượng 無量vô lương tâm 無良心vô mưu 無謀vô nại 無奈vô năng 無能vô ngã 無我vô nghi 無疑vô nghĩa 無義vô nhai 無涯vô nhân 無因vô pháp 無法vô phi 無非vô phụ 無父vô phúc 無福vô phương 無方vô quân 無君vô quốc giới y sinh tổ chức 無國界醫生組織vô sản 無產vô sắc giới 無色界vô sỉ 無恥vô sinh 無生vô song 無囪vô số 無數vô sở vị 無所謂vô sự 無事vô tài 無才vô tang 無贓tâm 無心vô tận 無盡vô tha 無他vô thần 無神vô thủy 無始vô thừa nhận 無承認vô thượng 無上vô thường 無償vô thường 無常vô tiền 無前vô tình 無情vô tinh đả thái 無精打采vô tội 無罪vô tri 無知vô trung sinh hữu 無中生有vô tuyến điện 無線電vô tư 無私vô ưu 無憂vô vật 無物vô vị 無位vô vị 無味vô vi 無為vô vi 無爲vô vọng 無望vô xử 無處
loạn
luàn ㄌㄨㄢˋ

loạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lẫn lộn
2. rối
3. phá hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mất trật tự, lộn xộn. ◎ Như: "loạn binh" quân lính vô trật tự, "hỗn loạn" lộn xộn, hỗn độn.
2. (Tính) Bối rối, tối tăm, không yên. ◎ Như: "tâm tự phiền loạn" nỗi lòng rối bời, "tinh thần mậu loạn" tinh thần tối tăm mê mẩn.
3. (Tính) Có chiến tranh, có giặc giã, không an ổn. ◎ Như: "loạn bang" nước có giặc giã, nước không thái bình.
4. (Tính) Có khả năng trị yên, đem lại trật tự. ◇ Tả truyện : "Võ vương hữu loạn thần thập nhân" (Tương Công nhị thập hữu bát niên ) Võ vương có mười người bầy tôi giỏi trị yên.
5. (Động) Lẫn lộn. ◎ Như: "dĩ giả loạn chân" làm giả như thật. ◇ Hậu Hán Thư : "Khủng kì chúng dữ Mãng binh loạn, nãi giai chu kì mi dĩ tương thức biệt" , (Lưu Bồn Tử truyện ) Sợ dân chúng lẫn lộn với quân Mãng, bèn đều bôi đỏ lông mày để nhận mặt nhau.
6. (Động) Phá hoại. ◎ Như: "hoại pháp loạn kỉ" phá hoại pháp luật.
7. (Động) Cải biến, thay đổi. ◇ Hàn Dũ : "Tuần tựu lục thì, nhan sắc bất loạn, dương dương như thường" , , (Trương Trung Thừa truyện hậu tự ) Tới khi bị đem ra giết, mặt không biến sắc, hiên ngang như thường.
8. (Động) Dâm tà. ◎ Như: "dâm loạn" dâm tà. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tâm bất năng tự trì, hựu loạn chi" , (Đổng Sinh ) Vương trong lòng không giữ gìn được, lại dâm dục.
9. (Danh) Tình trạng bất an, sự gây rối. ◇ Sử Kí : "Ư thị Sở thú tốt Trần Thắng, Ngô Quảng đẳng nãi tác loạn" , (Lí Tư truyện ) Do đó, bọn lính thú nước Sở là Trần Thắng, Ngô Quảng làm loạn.
10. (Danh) Chương cuối trong khúc nhạc ngày xưa. ◇ Luận Ngữ : "Sư Chí chi thủy, Quan Thư chi loạn, dương dương hồ doanh nhĩ tai" , , (Thái Bá ) Nhạc sư Chí (điều khiển), khúc đầu và đoạn kết bài Quan Thư, đều hay đẹp và vui tai thay!
11. (Phó) Càn, bừa, lung tung. ◎ Như: "loạn bào" chạy lung tung, "loạn thuyết thoại" nói năng bừa bãi.
12. Tục thường viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Loạn, bối rối không yên gọi là loạn, như loạn thế .
② Giặc giã, quân lính đánh giết bừa bãi gọi là loạn.
③ Rối rít, như loạn ti tơ rối.
④ Tối tăm, như tinh thần mậu loạn tinh thần tối tăm mê mẩn.
⑤ Phá hoại, như hoại pháp loạn kỉ phá hoại phép luật.
⑥ Dâm tà, như trong họ chim chuột lẫn nhau gọi là loạn dâm .
⑦ Trị yên, như Võ-vương hữu loạn thần thập nhân vua Võ-vương có mười người bầy tôi trị loạn.
⑧ Chữ dùng cho dứt câu ca nhạc, như quan thư chi loạn cuối thơ quan thư. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất trật tự, lộn xộn, rối, rối rít, ồn ào, xôn xao: Ở đây ồn ào quá; Tiếng người tiếng ngựa rối inh cả lên; 稿 Bài văn chữa lộn xộn quá, phải chép lại mới được;
② Chiến tranh, loạn, loạn lạc: Biến loạn: Phiến loạn;
③ Gây rắc rối, làm lộn xộn: Quấy rối; Gây rối loạn; Đánh tráo;
④ Rối bời, bối rối, rối trí: Tâm tư rối bời;
⑤ Bậy, bừa, ẩu, càn, lung tung: Ăn bậy; Chạy bừa; Chủ trương lung tung; Nói bậy làm càn;
⑥ Loạn (dâm): Loạn dâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộn xộn, mất trật tự — Chỉ tính tình không yên, rối reng — Chỉ chiến tranh.

Từ ghép 48

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Hơi thở ra. ◇ Mã Ngọc : "Vong tình tuyệt ái niệm, hảo bả ý mã tâm viên lao hệ, miên miên mật mật. Hữu tự xuất tức, thường bất bảo nhập tức" , , 綿綿. , (Nữ quan tử , Từ ).
2. Thu lợi, thu hoạch. ◇ Thẩm Tòng Văn : "Nhất tòa niễn phường đích xuất tức, mỗi thiên khả thu thất thăng mễ, tam đẩu khang" , , (Biên thành , Thập thất ).
3. Khá lên, tiến triển. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Minh nhi nhĩ phục thị ngã bãi, ngã nhận nhĩ tố can nữ hài nhi, ngã nhất điều lí, nhĩ tựu xuất tức liễu" , , 調, (Đệ nhị thập thất hồi) Ngày mai mày sang hầu tao, tao sẽ nhận làm con nuôi, tao trông nom cho, sau này mày sẽ nên người.
4. Tiền đồ hoặc chí khí phát triển của riêng mỗi người.
5. Tình huống chi tiết bên trong. ◇ Tào Ngu : "Tha môn gia lí giá điểm xuất tức đương ngã bất tri đạo?" ? (Lôi vũ , Đệ tam mạc).
6. Xuất sắc, tốt đẹp đặc biệt. ◇ Vương Trinh : "Đại mạch khả tác chúc phạn, thậm vi xuất tức; tiểu mạch ma miến, khả tác bính nhị, bão nhi hữu lực; nhược dụng trù công tạo chi, vưu vi trân vị" , ; , , ; , (Nông thư , Quyển thất).
đáo, đạo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói rõ ra: Nói rõ ra sự thực;
② Xem [zhidao].

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường, tia
2. đạo
3. nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường (đi), lối (đi), con đường: Đường xe lửa; Con đường này khó đi; Đường lớn;
② Đường (nước chảy): Đường sông; Đường cống; Sông Hoàng đổi dòng (đường);
③ Đạo, phương pháp, cách (làm), lối (làm): Chung một chí hướng; Cách nuôi dưỡng sức khỏe, đạo dưỡng sinh;
④ Lí lẽ, đạo đức, đạo lí: Có lí lẽ thì được nhiều người giúp (ủng hộ); Đạo nghĩa;
⑤ Đạo (tôn giáo, tín ngưỡng): Truyền đạo; Tôn sư trọng đạo;
⑥ Đạo giáo, đạo Lão: Đạo sĩ của đạo Lão;
⑦ Đạo (chỉ một số tổ chức mê tín): Đạo Nhất Quán;
⑧ Gạch, vạch, vệt: Vạch một vạch xiên;
⑨ (loại) 1. Con, dòng, tia (chỉ sông ngòi hoặc những vật gì hình dài): Một con sông, một dòng sông; Muôn ngàn tia sáng; 2. Cửa, bức (dùng vào nơi ra vào hoặc tường, vách): Qua cửa ải đầu tiên; Xây một bức tường quanh nhà; 3. Đạo, bài (chỉ mệnh lệnh, luật lệ hoặc bài, mục): Một đạo luật; Mười bài toán; 4. Lần, lượt, phen, đợt...: Đã sơn ba lần (lớp); Thay hai đợt nước;
⑩ Nói, ăn nói: Nói này nói nọ, lời ra tiếng vào; Khéo ăn khéo nói;
⑪ Tưởng, tưởng là, tưởng rằng: Tôi cứ tưởng ai bắn súng, dè đâu thằng bé bên cạnh đốt pháo;
⑫ Đạo (đơn vị hành chánh thời xưa, tương đương cấp tỉnh);
⑬ (văn) Chỉ dẫn, hướng dẫn (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi — Lẽ phải mà ai cũng phải theo. Chỉ tôn giáo mình theo — Tên người, tức Nguyễn Đăng Đạo, sinh 1651, mất 1719, người xã Hoài âm huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1683, niên hiệu Chính hòa thứ 4 đời Lê Huy Tông, làm quan tới Binh bộ Thượng thư, được phong tước Bá, có đi sứ Trung Hoa năm 1697. Tác phẩm có Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập.

Từ ghép 117

ác đạo 惡道an bần lạc đạo 安貧樂道âm đạo 陰道bá đạo 霸道bạch đạo 白道báo đạo 報道bát chính đạo 八正道bần đạo 貧道bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bộ đạo 步道bổn đạo 本道các đạo 閣道chánh đạo 正道chỉ đạo 指道chính đạo 正道cốc đạo 穀道công đạo 公道cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣cù đạo 衢道dẫn đạo 引道dữ đạo 與道đả giao đạo 打交道đại đạo 大道đàm đạo 談道đạn đạo 弹道đạn đạo 彈道đạo cô 道姑đạo đạt 道達đạo đức 道德đạo gia 道家đạo giáo 道教đạo hạnh 道行đạo lí 道理đạo lộ 道路đạo mạo 道貌đạo nghĩa 道義đạo nhân 道人đạo pháp 道法đạo sĩ 道士đạo sư 道師đạo tạ 道謝đạo tâm 道心đạo vị 道味đạt đạo 達道đắc đạo 得道địa đạo 地道điểu đạo 鳥道đồng đạo 同道đông đạo 東道đông đạo chủ 東道主đương đạo 當道gia đạo 家道giao đạo 交道hải đạo 海道hiếu đạo 孝道hoàng đạo 黃道hưng đạo đại vương 興道大王hướng đạo 嚮道khai đạo 開道khí đạo 氣道khôn đạo 坤道khổng đạo 孔道lạc đạo tập 樂道集lục đạo 六道ma đạo 魔道mẫu đạo 母道minh đạo 明道mộ đạo 慕道nan đạo 難道ngoại đạo 外道ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngũ đạo 五道ngự đạo 御道nhai đạo 街道nhân đạo 人道nhập đạo 入道nhất đạo yên 一道煙nho đạo 儒道nhu đạo 柔道niếu đạo 尿道pháp đạo 法道phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phụ đạo 婦道quái đạo 怪道quan đạo 官道quản đạo 管道quân đạo 君道quỷ đạo 詭道quỹ đạo 軌道quỹ đạo 轨道quỷ đạo 鬼道sài lang đương đạo 豺狼當道sàm đạo 儳道sạn đạo 栈道sạn đạo 棧道tả đạo 左道tà đạo 邪道tần đạo 頻道thập đạo 十道thế đạo 世道thiên đạo 天道thủy đạo 水道thủy lục đạo tràng 水陸道場tiện đạo 便道tiên phong đạo cốt 仙風道骨tu đạo 修道vấn đạo 問道vĩ đạo 緯道vô đạo 無道vương đạo 王道xích đạo 赤道xiển đạo 闡道yêu đạo 妖道yếu đạo 要道
đồng
tóng ㄊㄨㄥˊ, tòng ㄊㄨㄥˋ

đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cùng nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hội họp, tụ tập. ◎ Như: "hội đồng" hội họp. ◇ Tiền Khởi : "Khuyến quân sảo li diên tửu, Thiên lí giai kì nan tái đồng" , (Tống hạ đệ đông quy) ) Mời em chút rượu chia tay, Nghìn dặm xa, không dễ có dịp vui còn được gặp gỡ nhau.
2. (Động) Thống nhất, làm như nhau. ◇ Thư Kinh : "Đồng luật độ lượng hành" (Thuấn điển ) Thống nhất phép cân đo phân lượng. ◇ Lục Du : "Tử khứ nguyên tri vạn sự không, Đãn bi bất kiến Cửu Châu đồng" , (Thị nhi ) Chết đi vốn biết muôn sự là không cả, Nhưng chỉ đau lòng không được thấy Cửu Châu thống nhất.
3. (Động) Cùng chung làm. ◎ Như: "đồng cam khổ, cộng hoạn nạn" , cùng chia ngọt bùi đắng cay, chung chịu hoạn nạn.
4. (Động) Tán thành. ◎ Như: "tán đồng" chấp nhận, "đồng ý" có cùng ý kiến.
5. (Tính) Cùng một loại, giống nhau. ◎ Như: "đồng loại" cùng loài, "tương đồng" giống nhau.
6. (Phó) Cùng lúc, cùng với nhau. ◎ Như: "hữu phúc đồng hưởng, hữu nạn đồng đương" , có phúc cùng hưởng, gặp nạn cùng chịu.
7. (Liên) Và, với. ◎ Như: "hữu sự đồng nhĩ thương lượng" có việc cùng với anh thương lượng, "ngã đồng tha nhất khởi khứ khán điện ảnh" tôi với nó cùng nhau đi xem chiếu bóng.
8. (Danh) Hòa bình, hài hòa. ◎ Như: "xúc tiến thế giới đại đồng" tiến tới cõi đời cùng vui hòa như nhau.
9. (Danh) Khế ước, giao kèo. ◎ Như: "hợp đồng" giao kèo.
10. (Danh) Họ "Đồng".
11. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng như một. Như tư vu sự phụ dĩ mẫu như ái đồng nương đạo thờ cha để thờ mẹ mà lòng yêu cùng như một.
② Cùng nhau, như đồng học cùng học, đồng sự cùng làm việc, v.v.
③ Hợp lại, như phúc lộc lai đồng 祿 phúc lộc cùng hợp cả tới.
④ Hòa, như đại đồng chi thế cõi đời cùng vui hòa như nhau, nhân dân cùng lòng với nhau không tranh cạnh gì.
⑤ Lôi đồng nói đuôi, ăn cắp văn tự của người tự xưng là của mình cũng gọi là lôi đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giống nhau, như nhau: Tình hình khác nhau; Giống nhau về căn bản; Cùng một lứa bên trời lận đận, gặp gỡ nhau lọ phải quen nhau? (Bạch Cư Dị: Tì bà hành);
② Cùng: Bạn học; Cùng đi thăm; Nay nhà vua cùng vui với trăm họ, thì có thể làm nên nghiệp vương rồi (Mạnh tử).【】 đồng thời [tóngshí] a. Đồng thời, hơn nữa; b. Song song, đi đôi, cùng lúc đó, cùng một lúc;【】đồng dạng [tóngyàng] Giống nhau, như nhau: Dùng phương pháp giống nhau;
③ Và, với: Tôi với anh ấy là bạn cũ;
④ Cùng một: Cùng một thuyền qua sông (Tam quốc chí). Xem [tòng] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Chung nhau — Họp lại. Chẳng hạn Hội đồng — Hòa hợp yên ổn. Chẳng hạn Hòa đồng — Như nhau. Giống nhau. Chẳng hạn Tương đồng.

Từ ghép 97

ám đồng 暗同bất đồng 不同biểu đồng tình 表同情công đồng 公同cộng đồng 共同cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣dị đồng 異同đại đồng 大同đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại đồng tiểu dị 大同小異đảng đồng công dị 黨同攻異đồng ác 同惡đồng ác tương tế 同惡相濟đồng ác tương trợ 同惡相助đồng âm 同音đồng bạn 同伴đồng bào 同胞đồng bệnh 同病đồng bệnh tương liên 同病相憐đồng bộ 同步đồng bối 同輩đồng bối 同辈đồng canh 同庚đồng chất 同質đồng chất 同质đồng chí 同志đồng cư 同居đồng dạng 同樣đồng đảng 同黨đồng đạo 同道đồng đẳng 同等đồng điệu 同調đồng hàng 同行đồng hành 同行đồng hóa 同化đồng học 同学đồng học 同學đồng huyệt 同穴đồng hương 同鄉đồng khánh 同慶đồng khánh dư địa chí lược 同慶輿地志略đồng khí 同氣đồng kỳ 同期đồng liêu 同僚đồng linh 同齡đồng linh 同龄đồng loại 同類đồng mẫu 同母đồng mệnh 同命đồng minh 同盟đồng môn 同門đồng mưu 同謀đồng mưu 同谋đồng nai 同狔đồng nghĩa 同義đồng nghiệp 同業đồng nhất 同一đồng niên 同年đồng quận 同郡đồng sàng 同牀đồng sàng các mộng 同床各夢đồng sàng dị mộng 同床異夢đồng sanh cộng tử 同生共死đồng sinh đồng tử 同生同死đồng song 同窗đồng song 同窻đồng sự 同事đồng tâm 同心đồng tâm hiệp lực 同心協力đồng thanh 同聲đồng thân 同親đồng thất 同室đồng thì 同時đồng thời 同時đồng tịch 同席đồng tính 同性đồng tình 同情đồng tộc 同族đồng tông 同宗đồng tuế 同歲đồng vị 同位đồng ý 同意hiệp đồng 協同hồ đồng 胡同hội đồng 會同hợp đồng 合同lôi đồng 雷同ngô việt đồng chu 吳越同舟nhất đồng 一同như đồng 如同tán đồng 讚同tán đồng 贊同thông đồng 通同toàn đồng 全同tử hồ đồng 死胡同tương đồng 相同

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.