yên, yển
yān ㄧㄢ

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thành Yên (kinh đô nước Trịnh)
2. nước Yên (tức nước Trịnh cũ, nay thuộc tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất nước "Trịnh" ngày xưa, thời "Xuân Thu" . § Cũng đọc là "yển". ◇ Nguyễn Du : "Yên, Dĩnh thành trung lai hà vi?" (Phản Chiêu hồn ) (Khuất Nguyên ) Còn trở về thành Yên, thành Dĩnh làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất nước Trịnh ngày xưa. Có khi đọc là yển. Nguyễn Du : Yên, Dĩnh thành trung lai hà vi? (Khuất Nguyên) còn trở về thành Yên, thành Dĩnh làm gì?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Yên (nước Trịnh thời xưa, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
② (Họ) Yên.

yển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất nước "Trịnh" ngày xưa, thời "Xuân Thu" . § Cũng đọc là "yển". ◇ Nguyễn Du : "Yên, Dĩnh thành trung lai hà vi?" (Phản Chiêu hồn ) (Khuất Nguyên ) Còn trở về thành Yên, thành Dĩnh làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất nước Trịnh ngày xưa. Có khi đọc là yển. Nguyễn Du : Yên, Dĩnh thành trung lai hà vi? (Khuất Nguyên) còn trở về thành Yên, thành Dĩnh làm gì?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước thời Xuân Thu, đất cũ thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay — Tên đất thuộc nước Sở thời Xuân Thu, thuộc tỉnh Hồ Bắc ngày nay.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Người hung ác tàn bạo. ◇ Nguyên Chẩn : "Lệ tương hà sở dụng, Lệ dĩ xạ hung tàn" , (Tiễn thốc ) Mài giũa (mũi tên) để làm gi? Mài giũa để bắn kẻ hung ác tàn bạo.
2. Tính tình hoặc hành vi hung ác tàn bạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Độc ác hại người.
ngâm
yín ㄧㄣˊ

ngâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rên rỉ. ◇ Đái Đồng : "Thống vi thân ngâm" (Lục thư cố ) Đau thì rên rỉ.
2. (Động) Than van. ◇ Chiến quốc sách : "Tước lập bất chuyển, trú ngâm tiêu khốc" , (Sở sách nhất ) Đứng như con chim tước, ngày than đêm khóc.
3. (Động) Ngâm, vịnh, đọc. ◎ Như: "ngâm nga" , "ngâm vịnh" . ◇ Trang Tử : "Ỷ thụ nhi ngâm, cứ cảo ngô nhi minh" , (Đức sung phù ) Tựa cây mà ngâm nga, dựa gốc ngô đồng khô mà nhắm mắt.
4. (Động) Bày tỏ, trữ tả, diễn đạt. ◇ Văn tâm điêu long : "Cảm vật ngâm chí, mạc phi tự nhiên" , (Minh thi ).
5. (Động) Kêu. ◇ Tào Thực : "Cô nhạn phi nam du, Quá đình trường ai ngâm" , (Tạp thi ) Nhạn lẻ bay về nam, Qua sân kêu thương dằng dặc.
6. (Động) Thổi, xuy tấu. ◇ Khương quỳ : "Dư mỗi tự độ khúc, ngâm đỗng tiêu, Thương Khanh triếp ca nhi họa chi" , , (Giác chiêu , Từ tự ).
7. (Động) Nói lắp bắp, nói không rõ ràng.
8. (Danh) Một thể thơ cổ. ◎ Như: "Lương phụ ngâm" của Khổng Minh, "Bạch đầu ngâm" của Văn Quân.
9. (Danh) Họ "Ngâm".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm. Ðọc thơ đọc phú kéo giọng dài ra gọi là ngâm, như ngâm nga , ngâm vịnh , v.v. Người ốm đau rên rỉ gọi là thân ngâm .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rên rỉ. Tiếng rên — Đọc kéo dài và lên giọng xuống giọng — Tên một thể văn vần, ở Việt Nam là thể Song Thất Lục bát. Td: Chinh phụ ngâm khúc — Đọc thơ với âm điệu dễ nghe. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thông minh vốn sẵn tính trời, pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm «.

Từ ghép 14

đa phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhiều phía, nhiều ngả đường

Từ điển trích dẫn

1. Đủ loại phương pháp. ◇ Ngụy thư : "Thần văn vi trị bất tại đa phương, tại ư lực hành nhi dĩ" , (Dương Ni truyện ).
2. Mọi mặt, các phương diện. ◇ Mặc Tử : "Nhân chi sở đắc ư bệnh giả đa phương, hữu đắc chi hàn thử, hữu đắc chi lao khổ" , , (Công Mạnh ) Người ta mắc bệnh là do nhiều phương diện, có người do nóng lạnh mà mắc phải, có người do khổ nhọc mà mắc phải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều hướng. Nhiều phe.
cấu
gòu ㄍㄡˋ

cấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mua sắm
2. mưu bàn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Treo giải thưởng (để tìm kiếm, truy bắt). ◇ Sử Kí : "Tín nãi lệnh quân trung vô sát Quảng Vũ Quân, hữu năng sanh đắc giả cấu thiên kim" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín ra lệnh cho toàn quân không được giết Quảng Vũ Quân, hễ ai bắt sống đuợc thì sẽ được thưởng ngàn vàng.
2. (Động) Tưởng thưởng. ◇ Đổ Duẫn Tích : "Trọng thưởng dĩ cấu chi, nghiêm phạt dĩ trừng chi" , Cứu thì nhị thập nghị sớ, Minh trung nghĩa chi huấn tứ ).
3. (Động) Chỉ thưởng tiền, thù kim.
4. (Động) Chuộc lấy.
5. (Động) Mong cầu lấy được. ◎ Như: "vị quốc dân cấu tự do" .
6. (Động) Mua. ◎ Như: "cấu vật" mua sắm đồ. ◇ Cung Tự Trân : "Dư cấu tam bách bồn, giai bệnh giả, vô nhất hoàn giả" , , (Bệnh mai quán kí ) Tôi mua ba trăm chậu, đều bệnh cả, không có một cái nào nguyên lành cả.
7. (Động) Thông đồng. ◇ Ngụy thư : "(...) mật cấu Thọ Xuân, Quách Nhân, Lí Qua Hoa, Viên Kiến đẳng lệnh vi nội ứng" , , , (Dương Bá truyện ).
8. (Động) Giao hảo, liên hợp. § Thông "cấu" . ◇ Sử Kí : "Thỉnh tây ước Tam Tấn, nam liên Tề, Sở, bắc cấu ư Thiền Vu" 西, , , (Thích khách liệt truyện ) Xin phía tây thì giao ước với Tam Tấn, phía nam thì liên kết với Tề, phía bắc thì giao hảo với Thiền Vu.

Từ điển Thiều Chửu

① Mua sắm, như cấu vật mua sắm đồ.
② Mưu bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mua, sắm;
② (văn) Mưu tính bàn bạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mua đồ vật — Đem tiền ra mà nhử.

Từ ghép 3

ngoan
wán ㄨㄢˊ

ngoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vót, gọt, nạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vót, tước, chạm khắc. ◇ Khuất Nguyên : "Ngoan phương dĩ vi viên hề" (Cửu chương , Hoài sa ) Vót vuông thành tròn.
2. (Động) Mài mòn. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
3. (Động) Moi, móc. ◎ Như: "ngoan kì mục" .
4. (Tính) Hư hại, hoại tổn.
5. (Danh) Tên đất cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vót.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vót bỏ góc cạnh: Vót vuông thành tròn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà lột da, tước ra.

Từ điển trích dẫn

1. Vùng đất, địa phương, xứ sở.
2. Phương diện. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Giá cá đạo lí, các tự hữu địa đầu, bất khả chỉ tựu nhất diện thuyết" , , (Tổng luận vi học chi phương ) Các đạo lí đó, mỗi thứ có một khía cạnh, không thể theo về một mặt mà nói được.
3. Một thứ thuế ngày xưa. ◎ Như: Đời Đường có "thanh miêu địa đầu tiền" đánh thuế trên diện tích (bao nhiêu mẫu) ruộng lúa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng cuối của một vùng đất — Vùng đất.
diệu, miểu, miễu
miǎo ㄇㄧㄠˇ, miào ㄇㄧㄠˋ

diệu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tinh vi, nhỏ nhặt. Như chữ Diệu — Một âm khác là Miểu.

Từ ghép 3

miểu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt to mắt bé. Mắt lác ( lé ) — Nhìn kĩ — Nhỏ bé — Xa xôi — Hết. Cùng tận — Ta quen đọc Diểu — Một âm là Diệu.

miễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chột

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chột, mù một mắt. ◎ Như: "miễu mục tọa lậu" mắt chột lùn xấu.
2. (Tính) Nhỏ bé, nhỏ mọn (tiếng dùng nói nhún mình). ◇ Trang Tử : "Miễu hồ tiểu tai, sở dĩ thuộc ư nhân dã" , (Đức sung phù ) Tủn mủn nhỏ bé thay, đó là vì thuộc về người. ◇ Hán Thư : "Trẫm dĩ miễu thân hoạch bảo tông miếu" (Chiêu đế kỉ ) Trẫm đem tấm thân nhỏ mọn giữ gìn tông miếu.
3. (Tính) Cao xa, xa xăm, u viễn. ◇ Khuất Nguyên : "Miễu bất tri kì sở chích" (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Xa xăm không biết đặt chân ở đâu.
4. (Động) Nhìn chăm chú.

Từ điển Thiều Chửu

① Chột, mù một mắt gọi là miễu.
② Nhỏ mọn, tiếng dùng nói nhún mình.
③ Tinh vi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mù một mắt, chột;
② Nhỏ mọn;
③ Tinh vi.
vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. gọi là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, báo cho biết, nói với. ◇ Luận Ngữ : "Tử vị Tử Hạ viết: Nhữ vi quân tử nho, vô vi tiểu nhân nho" : , (Ung dã ) Khổng Tử bảo Tử Hạ rằng: Ngươi hãy làm nhà nho quân tử, đừng làm nhà nho tiểu nhân.
2. (Động) Bình luận, nói về. ◇ Luận Ngữ : "Tử vị thiều, tận mĩ hĩ, hựu tận thiện dã" , , (Bát dật ) Khổng Tử nói về nhạc Thiều (của vua Thuấn): cực hay, lại vô cùng tốt lành.
3. (Động) Nói. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng?" (Vệ phong , Hà quảng ) Ai nói sông Hoàng Hà rộng?
4. (Động) Gọi là, gọi rằng. ◎ Như: "thử chi vị đại trượng phu" thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
5. (Động) Cho là. ◇ Tả truyện : "Thần vị quân chi nhập dã, kì tri chi hĩ" , (Hi Công nhị thập tứ niên ) Thần cho rằng nhà vua vào (nước Tấn), thì chắc đã biết rồi.
6. (Động) Là. § Thông "vi" . ◇ Thi Kinh : "Túy nhi bất xuất, thị vị phạt đức" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Say mà không ra, là tổn hại đức.
7. (Động) Nhẫn chịu. § Cũng như "nại" . ◇ Thi Kinh : "Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?" , (Bội phong , Bắc môn ) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?
8. (Động) Khiến, để cho. § Cũng như "sử" 使, "nhượng" . ◇ Thi Kinh : "Tự thiên tử sở, Vị ngã lai hĩ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Từ chỗ thiên tử, Khiến ta đến đấy.
9. (Liên Với, và. § Cũng như "hòa" , "dữ" . ◇ Sử Kí : "Tấn ư thị dục đắc Thúc Chiêm vi lục, Trịnh Văn Công khủng, bất cảm vị Thúc Chiêm ngôn" ,, (Trịnh thế gia ) Tấm do đấy muốn được Thúc Chiêm để giết, Trịnh Văn Công sợ, không dám nói với Thúc Chiêm.
10. (Danh) Ý nghĩa. ◎ Như: "vô vị chi sự" việc không có nghĩa lí gì cả. ◇ Hàn Dũ : "Oa mãnh minh vô vị" (Tạp thi ) Cóc nhái kêu vô nghĩa.
11. (Danh) Họ "Vị".

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, lấy lời mà bảo là vị.
② Bình luận. Như Luận ngữ nói Tử vị Nam Dung đức thánh Khổng bình luận tư cách ông Nam Dung.
③ Gọi là. Như thử chi vị đại trượng phu thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
④ Rằng, dùng làm tiếng phát ngữ.
⑤ Nói.
⑥ Chăm, siêng.
⑦ Cùng.
⑧ Cùng nghĩa với chữ như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bảo: Người ta bảo tôi rằng;
② Gọi, gọi là, nhận là, cho là: Gọi là, cái gọi là; Như thế gọi là đại trượng phu (Mạnh tử); Trộm cho là nhân tài tại vị không đủ dùng (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
③ Ý nghĩa: Vô nghĩa lí; ? Nghĩa là gì thế?;
④ Bình luận, nói về: Khổng Tử nói về (bình luận về) ông Nam Dung (Luận ngữ);
⑤ Chăm chỉ;
⑥ Cùng;
⑦ Như (bộ );
⑧ Vì (dùng như , bộ ): ? Vì sao nuốt thuốc mà chết? (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảo cho biết — Bảo rằng — Nói.

Từ ghép 4

quán quân

phồn thể

Từ điển phổ thông

quán quân, người vô địch, người đỗ đầu

Từ điển trích dẫn

1. Công lao quân sự cao lớn vượt hơn người khác, đứng đầu các quân. ◇ Sử Kí : "Hạng Lương thiệp Hoài nhi tây, kích Cảnh Câu, Tần Gia đẳng, (Kình) Bố thường quán quân" 西, , , (Kình Bố truyện ).
2. Người đứng đầu, người giỏi hơn hết trong một cuộc thi tài. ◎ Như: "túc cầu quán quân" .
3. Danh hiệu tướng quân thời xưa. ◇ Sử Kí : "Chư biệt tướng giai thuộc Tống Nghĩa, hiệu vi Khanh Tử Quán Quân" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Các biệt tướng đều thuộc quyền Tống Nghĩa, hiệu là Khanh Tử Quán Quân.
4. Chỉ "Tống Nghĩa" lệnh doãn nước Sở, hiệu là "Khanh Tử Quán Quân" .
5. Chỉ "Hoắc Khứ Bệnh" , tướng nhà Hán từng đi viễn chinh Hung Nô, được phong là "Quán Quân Hầu" .
6. Tên huyện ngày xưa, nay thuộc Hà Nam. § "Hoắc Khứ Bệnh" được phong là "Quán quân hầu" ở đây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng đầu, người giỏi hơn hết — Vị tướng chỉ huy một đoàn binh lính đông đảo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.