siêu
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, chào ㄔㄠˋ, tiào ㄊㄧㄠˋ

siêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vượt mức, siêu việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhảy. ◇ Tả truyện : "Tử Nam nhung phục nhập, tả hữu xạ, siêu thặng nhi xuất" , , (Chiêu Công nguyên niên ) Tử Nam mặc binh phục vào, bên phải bên trái bắn, nhảy lên xe mà đi.
2. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "siêu việt điên phong" vượt qua đỉnh núi. ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái San, dĩ siêu Bắc Hải" , (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp Thái Sơn, để vượt qua Bắc Hải.
3. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "siêu quần" vượt hơn cả đàn, "siêu đẳng" vượt trội hơn cả các bực.
4. (Động) Vượt thoát, thoát. ◎ Như: "siêu thoát" thoát khỏi trần tục, "siêu dật" vượt ra ngoài dung tục, "siêu độ vong hồn" độ thoát vong hồn.
5. (Tính) Xa. ◇ Khuất Nguyên : "Xuất bất nhập hề vãng bất phản, Bình nguyên hốt hề lộ siêu viễn" , (Cửu ca , Quốc thương ) Ra không vào hề đi không trở lại, Bình nguyên dằng dặc hề đường xa xăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua.
② Siêu việt, phàm có tài trí hơn người đều gọi là siêu. Như siêu quần hơn cả đàn, siêu đẳng hơn cả các bực.
③ Không chịu đặt mình vào cái khuôn mẫu thường gọi là siêu. Như siêu thoát , siêu dật , v.v.
④ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt, quá: Sản lượng vượt kế hoạch; Quá tuổi;
② Siêu, vượt hơn: Máy bay siêu âm; Tư tưởng siêu giai cấp;
③ Vượt thoát, siêu thoát;
④ (văn) Xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhảy cao lên — Vượt cao lên. Vượt qua — Tên người, tức Đặng Đức Siêu, không rõ năm sinh, năm mất 1810, người huyện Bồng sơn tỉnh Bình định, đậu Hương tiến năm 16 đời Duệ Tông, làm quan trong viện Hàn lâm, sau theo giúp Nguyễn Ánh, có công, được thăng tới Lễ bộ Thượng thư. Tác phẩm văn Nôm có Văn tế Phò mã Chưởng Hậu quân Vũ Tính và Lễ bộ Thượng thư Ngô Tòng Châu — Tên người, tức Trương Hán Siêu, danh sĩ đời Trần, không rõ năm sinh, mất năm 1354, tự là Thăng Phủ, người làng Phúc am huyện Gia khánh tỉnh Ninh bình, trước là môn khách của Hưng Đạo Đại Vương, được bổ làm Hàn lâm Học sĩ năm 1308, niên hiệu Hưng long 16 đời Trần Anh Tông, trải thời bốn đời Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Tham tri Chánh sự. Tác phẩm Hán văn có Bạch đàng giang phú, Linh tế tháp kí, Quan nghiêm tự bi văn — Tên người, tức Nguyễn Văn Siêu, 1709-1872, danh sĩ đời Nguyễn, tự là Tốn Ban, hiệu là Phương Đình, người thôn Dụng thọ, huyện Thọ xương, tỉnh Hà nội ( sau là đường Án sát Siêu tại thành phố Hà nội ), đậu Phó bảng năm 1838, niên hiệu Minh Mệnh 19, làm quan tới chức Án sát, sau cáo quan về dạy học, học trò có nhiều người hiển đạt. Tác phẩm Hán văn có Tùy bút lục, Phương Đình văn tập, Phương Đình thi tập. Văn tài của ông được truyền tụng là » Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán «.

Từ ghép 34

sâm
shēn ㄕㄣ

sâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ sâm (thứ cỏ quý, lá như bàn tay, hoa trắng, dùng làm thuốc)
2. sao Sâm (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ sâm, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ mà trắng, dùng làm thuốc. § Cũng viết là hoặc . Hình nó như hình người, nên gọi là "nhân sâm" (Panax spp). Ở những nơi như Thịnh Kinh, Cát Lâm, Cao Li đều có cả. Thứ nào mọc ở đồng áng lại càng tốt, nên gọi là "dã sơn sâm" . Thứ mọc ở Thượng Đảng gọi là "đảng sâm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ sâm, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ mà trắng, dùng làm thuốc. Cũng viết là hoặc . Hình nó như hình người, nên gọi là nhân sâm . Ở những nơi như Thịnh Kinh, Cát Lâm, Cao Li đều có cả. Thứ nào mọc ở đồng áng lại càng tốt, nên gọi là dã sơn sâm . Thứ mọc ở Thượng Ðảng gọi là đảng sâm .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (4) (bộ ) và .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Sâm ( tên vị thuốc ).
dao, diêu, thao, đào
dào ㄉㄠˋ, tāo ㄊㄠ, táo ㄊㄠˊ, yáo ㄧㄠˊ

dao

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên hồ: Hồ Dao (ở tỉnh Giang Tô).

diêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Thao", ở tỉnh Cam Túc.
2. (Danh) Tên đất cổ, nay ở Sơn Đông, thời Xuân Thu thuộc về Tào . ◇ Tả truyện : "Bát niên xuân, minh vu Thao" , (Hi Công bát niên ) Năm thứ tám, mùa xuân, hội minh ước ở đất Thao.
3. Một âm là "diêu". (Danh) Tên hồ, ở tỉnh Giang Tô.
4. Một âm là "đào". (Động) Rửa tay. ◇ Thư Kinh : "Vương nãi thao thủy" (Cố mệnh ) Vua bèn rửa tay.
5. (Động) Giặt, rửa. § Thông "đào" . ◎ Như: "đào mễ" vo gạo.
6. (Động) Mò, vớt. § Thông "đào" .

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Thao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Thao", ở tỉnh Cam Túc.
2. (Danh) Tên đất cổ, nay ở Sơn Đông, thời Xuân Thu thuộc về Tào . ◇ Tả truyện : "Bát niên xuân, minh vu Thao" , (Hi Công bát niên ) Năm thứ tám, mùa xuân, hội minh ước ở đất Thao.
3. Một âm là "diêu". (Danh) Tên hồ, ở tỉnh Giang Tô.
4. Một âm là "đào". (Động) Rửa tay. ◇ Thư Kinh : "Vương nãi thao thủy" (Cố mệnh ) Vua bèn rửa tay.
5. (Động) Giặt, rửa. § Thông "đào" . ◎ Như: "đào mễ" vo gạo.
6. (Động) Mò, vớt. § Thông "đào" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Thao.
② Một âm là đào. Rửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② [Táo] Tên sông: Sông Thao (ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, còn gọi là Thao thủy, hoặc Thao hà, phát nguyên từ tỉnh Sơn Tây, Trung Hoa — Tên sông ở Bắc phần Việt Nam, tức khúc sông Hồng hà thuộc địa phận phủ Lâm thao tỉnh Phú thọ.

đào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Thao", ở tỉnh Cam Túc.
2. (Danh) Tên đất cổ, nay ở Sơn Đông, thời Xuân Thu thuộc về Tào . ◇ Tả truyện : "Bát niên xuân, minh vu Thao" , (Hi Công bát niên ) Năm thứ tám, mùa xuân, hội minh ước ở đất Thao.
3. Một âm là "diêu". (Danh) Tên hồ, ở tỉnh Giang Tô.
4. Một âm là "đào". (Động) Rửa tay. ◇ Thư Kinh : "Vương nãi thao thủy" (Cố mệnh ) Vua bèn rửa tay.
5. (Động) Giặt, rửa. § Thông "đào" . ◎ Như: "đào mễ" vo gạo.
6. (Động) Mò, vớt. § Thông "đào" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Thao.
② Một âm là đào. Rửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② [Táo] Tên sông: Sông Thao (ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc).
khải, khể
qǐ ㄑㄧˇ

khải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật làm tin, bằng gỗ, hình như cái "kích" , dùng như thông hành ngày xưa.
2. (Danh) Một loại nghi trượng ngày xưa, làm bằng gỗ, hình như cái kích. § Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước gọi là "du kích" hay "khể kích" . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là "khể kích dao lâm" là ý đó. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khể kích từ xa tới đóng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "khải".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích bọc lụa hay sơn đỏ. Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước cho oai gọi là du kích hay khể kích . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là khể kích dao lâm là ý đó. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Một loại) ấn tín bằng gỗ thời xưa;
② Cây kích bằng gỗ có bọc lụa hay sơn đỏ (thời xưa dùng làm đồ nghi trượng khi quan lại xuất hành): Người sang đến nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ bài dùng trong khi báo tin tức. Thẻ làm bằng gỗ, khắc chữ ở trên, gấp lại được, người báo tin chỉ việc mở ra mỗi khi xét hỏi. Cũng đọc Khể.

khể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kích bọc lụa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật làm tin, bằng gỗ, hình như cái "kích" , dùng như thông hành ngày xưa.
2. (Danh) Một loại nghi trượng ngày xưa, làm bằng gỗ, hình như cái kích. § Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước gọi là "du kích" hay "khể kích" . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là "khể kích dao lâm" là ý đó. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khể kích từ xa tới đóng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "khải".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích bọc lụa hay sơn đỏ. Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước cho oai gọi là du kích hay khể kích . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là khể kích dao lâm là ý đó. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Một loại) ấn tín bằng gỗ thời xưa;
② Cây kích bằng gỗ có bọc lụa hay sơn đỏ (thời xưa dùng làm đồ nghi trượng khi quan lại xuất hành): Người sang đến nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ dài làm bằng gỗ, trên khắc chữ, người được sai đưa tin sẽ cầm thẻ này mà đi đường, để không bị ngăn cản. Cũng đọc Khải.
viên
yuán ㄩㄢˊ

viên

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái vườn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vườn, chỗ đất để trồng hoa quả, rau dưa. ◎ Như: "quả viên" vườn cây trái, "thái viên" vườn rau, "trà viên" vườn trà. ◇ Nguyễn Trãi : "Mộng hồi nghi thị cố viên xuân" (Đề sơn điểu hô nhân đồ ) Chiêm bao tưởng như về lại nơi vườn cũ mùa xuân.
2. (Danh) Chỗ để du lãm, nghỉ ngơi. ◎ Như: "công viên" , "du lạc viên" .
3. (Danh) Lăng tẩm, mồ mả của các vua chúa, phi tần thời xưa. ◇ Hậu Hán Thư : "Thiên Lã Thái Hậu miếu chủ vu viên, tứ thì thượng tế" , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Dời miếu chủ của Lã Thái Hậu về lăng tẩm, bốn mùa cúng tế.

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn, chỗ đất để trồng hoa quả, rau dưa.
② Chỗ để chơi riêng.
③ Lăng tẩm các vua đời xưa và mồ mả các phi tần cũng đều gọi là viên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vườn: Vườn rau; Vườn bách thú; Vườn bách thảo;
② Lăng tẩm, mồ mả (của vua chúa hoặc các phi tần thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vườn trồng hoa hoặc trồng cây cảnh, cây ăn trái. Truyện Hoa Tiên : » Trạng đầu may cũng cắm về cửa viên « — Phần mộ của vua và hoàng hậu.

Từ ghép 33

băng, ngưng
bīng ㄅㄧㄥ, níng ㄋㄧㄥˊ

băng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước đá, băng
2. lạnh, buốt
3. ướp lạnh
4. làm đau đớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giá, nước gặp lạnh đông cứng.
2. (Danh) Họ "Băng".
3. (Danh) "Băng nhân" người làm mối, người làm mai.
4. (Tính) Lạnh, giá buốt. ◎ Như: "băng lương" mát lạnh, "băng lãnh" giá lạnh.
5. (Tính) Trong, sạch, thanh cao. ◎ Như: "nhất phiến băng tâm" một tấm lòng thanh cao trong sạch.
6. (Tính) Trắng nõn, trắng nuột. ◎ Như: "băng cơ" da trắng nõn.
7. (Tính) Lạnh nhạt, lãnh đạm, lạnh lùng. ◎ Như: "diện hiệp băng sương" nét mặt lạnh lùng như sương giá.
8. (Động) Ướp đá, ướp lạnh. ◎ Như: "bả giá khối nhục băng khởi lai" đem ướp lạnh tảng thịt.
9. (Động) Đối xử lạnh nhạt, không để ý tới, không trọng dụng. ◎ Như: "tha bị băng liễu hứa đa niên, hiện tại tài thụ trọng dụng" , anh ấy bị đối xử lạnh nhạt trong nhiều năm, bây giờ mới được trọng dụng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước giá. Rét quá nước đông lại gọi là băng. Xem hàn thử biểu khi thủy ngân xuống đến hết độ gọi là băng điểm nghĩa là xuống đến độ ấy thì rét quá mà nước đông lại.
② Trong, lạnh, như nhất phiến băng tâm một tấm lòng trong như giá, diện hiệp băng sương nét mặt lạnh lùng như sương giá.
③ Băng nhân người làm mối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước đá, băng: Đóng băng; Giọt nước thành băng; (Ngr) Rét lắm, rét cắt da;
② Gia, á lạnh, rét, buốt, băng giá: Nước sông hơi buốt tay; Một tấm lòng băng giá; Nét mặt lạnh lùng như sương giá;
③ Ướp đá, ướp lạnh: Nước ngọt ướp đá;
④ 【】 băng nhân [bingrén] Người làm mai, người mai mối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước đông lại vì lạnh. Như hai chữ Băng , — Lạnh — Trong sạch, tinh khiết.

Từ ghép 62

ẩm băng 飲冰ẩm băng như nghiệt 飲冰茹蘗ẩm băng thất 飲冰室ẩm băng thất văn tập 飲冰室文集bạc băng 薄冰bão băng 抱冰bắc băng dương 北冰洋băng bạc 冰雹băng cao 冰糕băng cầu 冰球băng côn 冰棍băng cơ ngọc cốt 冰肌玉骨băng di 冰夷băng diếu 冰窖băng dương 冰洋băng đao 冰刀băng đảo 冰岛băng đảo 冰島băng đạo 冰雹băng điểm 冰点băng điểm 冰點băng đống 冰冻băng đống 冰凍băng đường 冰糖băng giải 冰解băng hà 冰河băng hài 冰鞋băng hí 冰戲băng hoàn 冰紈băng hồ 冰壺băng hồ ngọc hác tập 冰壺玉壑集băng hồ sự lục 冰壺事錄băng khiêu 冰橇băng kì 冰期băng kì lâm 冰淇淋băng kính 冰鏡băng luân 冰輪băng nghiệt 冰蘗băng ngọc 冰玉băng nguyên 冰原băng nhân 冰人băng ông 冰翁băng phiến 冰片băng sơn 冰山băng sương 冰箱băng sương 冰霜băng thán 冰炭băng thanh ngọc khiết 冰清玉潔băng thích 冰釋băng thiên 冰天băng thử 冰鼠băng tiêu ngõa giải 冰消瓦解băng tinh 冰晶băng trường 冰场băng trường 冰場băng tuyết 冰雪băng tuyết thông minh 冰雪聰明băng tương 冰箱băng xuyên 冰川đạp băng hí 踏冰戲kết băng 結冰nam băng dương 南冰洋

ngưng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh đông cứng lại — Một âm là Băng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảy người trong rừng trúc, tức bảy vị danh nho đời Tấn, gồm Vương Nhung, Nguyễn Hàm, Lưu Linh, Nguyễn Tịch, Sơn Đào, Kê Khang, Hương Tú.
phụ
fù ㄈㄨˋ

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gò đất
2. to lớn
3. béo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi đất, gò đất. ◇ Trương Hiệp : "Đăng thúy phụ, lâm đan cốc" , (Thất mệnh ) Lên gò xanh, đến hang đỏ.
2. (Danh) Đất liền, đại lục. ◇ Thi Kinh : "Như sơn như phụ, Như cương như lăng" , (Tiểu Nhã , Thiên bảo ) Như núi như đất liền, Như đỉnh như gò.
3. (Tính) Thịnh vượng.
4. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "vật phụ dân phong" vật chất dồi dào nhân dân sung túc.
5. (Tính) To lớn. ◎ Như: "khổng phụ" to lớn.
6. (Tính) Yên ổn, an khang. ◇ Tiền Lưu : "Dân an tục phụ" (Đầu long văn ) Dân tục an khang.
7. (Động) Làm cho giàu có, phong phú. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Khả dĩ phụ ngô dân chi tài hề" (Biện nhạc ) Có thể làm cho của cải của dân ta giàu có hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Núi đất, đống đất, gò đất.
② To lớn. Nhiều nhõi, thịnh vượng. Như ân phụ giàu có đông đúc.
③ Béo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gò;
② Đất liền;
③ Dồi dào, to lớn, thịnh vượng: Giàu có đông đúc; Vật chất dồi dào, đời sống nhân dân sung túc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — To lớn — Núi đất, không có đá — Thịnh, nhiều — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phụ.
hu, hưu
xiū ㄒㄧㄡ

hu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp — Một âm là Hưu.

hưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghỉ ngơi
2. thôi, dừng
3. tốt lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, phúc lộc. ◇ Chiến quốc sách : "Hưu tẩm giáng ư thiên" (Ngụy sách tứ ) Phúc họa là từ trời giáng xuống.
2. (Danh) Họ "Hưu".
3. (Động) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "hưu giá" nghỉ phép. § Phép nhà Đường, làm quan cứ mười ngày được nghỉ một ngày gọi là "tuần hưu" . ◇ Âu Dương Tu : "Hành giả hưu ư thụ" (Túy ông đình kí ) Kẻ bộ hành nghỉ dưới cây.
4. (Động) Thôi, ngưng, ngừng, ngớt. ◎ Như: "hưu học" thôi học, "tranh luận bất hưu" tranh luận không ngớt.
5. (Động) Lui về, thôi không làm chức việc nữa. ◎ Như: "bãi hưu" bãi về, "hưu trí" tới tuổi già thôi làm việc. ◇ Bạch Cư Dị : "Quan đồ khí vị dĩ am tận, Ngũ thập bất hưu hà nhật hưu?" , (Tự vấn ) Mùi vị quan trường đã rõ hết, Năm mươi tuổi không lui về thì ngày nào lui về?
6. (Động) Bỏ vợ, (chồng) hủy bỏ hôn nhân. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phượng Thư đạo: Như kim chỉ danh đề ngã, yêu hưu ngã" : , (Đệ lục thập bát hồi) Phượng Thư nói: Nay người ta chỉ đích danh tôi, định muốn bỏ tôi.
7. (Động) Vui, mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hưu" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.
8. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "hưu triệu" điềm tốt, "hưu đức" đức tốt.
9. (Phó) Đừng, chớ. ◇ Tây sương kí 西: "Hồng nương, hưu đối phu nhân thuyết" , (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Hồng nương, đừng thưa với bà nữa.
10. (Trợ) Dùng cuối câu: đi, đây, thôi. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng tiếu đạo: Khước tài khứ đỗ lí phát nhất phát. Ngã môn khứ hưu!" : . ! (Đệ nhị thập cửu hồi) Võ Tòng cười nói: Vừa rồi trong bụng đã thấy vững. Chúng ta đi thôi!

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt lành.
② Nghỉ ngơi, phép nhà Ðường, các người làm quan cứ mười ngày được nghỉ một ngày gọi là tuần hưu .
③ Thôi nghỉ, như bãi hưu bãi về.
④ Về nghỉ, làm quan già về nghỉ gọi là hưu trí .
⑤ Cái tờ bỏ vợ gọi là hưu thư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghỉ, nghỉ ngơi, thôi, ngừng, ngớt: Nghỉ học; Nghỉ phép; Tranh luận không ngớt; Ngày đêm không nghỉ;
② Xong, kết thúc;
③ Đừng, chớ: Đừng nói chuyện phiếm; Chớ nên nói bậy;
④ (cũ) Từ bỏ, thôi (vợ): Bỏ vợ;
⑤ (văn) Vui. 【】hưu thích tương quan [xiu-qixiangguan] Vui buồn có nhau;
⑥ Bóng cây: Nương theo bóng mát của cây tùng cây bá (Hán thư);
⑦ Việc tốt: Điềm của việc tốt việc xấu là ở trên trời giáng xuống (Chiến quốc sách);
⑧ Trợ từ cuối câu: , Đã có giặc, chúng tôi đi đây (Thủy Hử truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi. Ngừng lại — Nghỉ ngơi — Thôi việc, nghỉ việc — Thôi vợ, bỏ vợ — Vui vẻ — Tên người, tức Lê Văn Hưu, học giả đời Trần, người làng Phủ Lí huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa, đậu Bảng nhãn năm 18 tuổi, tức năm 1247, niên hiệu Thiên Ứng. Chính Bình 16, làm quan tới Binh bộ thượng thư, tức Nhân uyên hầu, sau lại sung chức Hàn lâm viện Học sĩ, kiêm Quốc sử viện Giám tu. Ông vâng mệnh vua Trần Thái Tông, soạn bộ Đại Việt Sử Kí , hoàn tất năm 1272, niên hiệu Thiệu Long 15 đời Thái Tông.

Từ ghép 20

sī ㄙ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tách ra, tẽ ra
2. ấy, đó

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tách ra, ghẽ ra, bửa ra. ◇ Thi Kinh : "Mộ môn hữu cức, phủ dĩ tư chi" , (Trần phong , Mộ môn ) Cửa mộ có cây gai, Lấy rìu bửa ra.
2. (Động) Cách xa. ◇ Liệt Tử : "Hoa Tư Thị chi quốc (...), bất tri tư Tề quốc kỉ thiên vạn lí" (...), (Hoàng đế ) Nước Hoa Tư Thị (...), không biết cách nước Tề bao nhiêu vạn dặm.
3. (Đại) Cái này, chỗ này, ở đây. ◎ Như: "sanh ư tư, trưởng ư tư" , sinh ra ở đây, lớn lên ở đây.
4. (Tính) Tính từ chỉ định: này, đây. ◎ Như: "tư nhân" người này. ◇ Cao Bá Quát : "Thiên địa hữu tư sơn, Vạn cổ hữu tư tự" , (Quá Dục Thúy sơn ) Trời đất có núi này, Muôn thuở có chùa này. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đăng tư lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" , , , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, sủng nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
5. (Tính) Trắng. ◇ Thi Kinh : "Hữu thỏ tư thủ" (Tiểu nhã , Ngư tảo chi thập ) Có con thỏ đầu trắng.
6. (Liên) Thì, bèn. ◎ Như: "thanh tư trạc anh" trong thì giặt lèo mũ.
7. (Giới) Của. § Cũng như "chi" , "đích" . ◇ Thi Kinh : "Chung tư vũ, sân sân hề, nghi nhĩ tử tôn, chân chân hề" , , , (Chu Nam , Chung tư ) Cánh của con giọt sành, tụ tập đông đảo hề, thì con cháu mày, đông đúc hề.
8. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "ni" . ◇ Thi Kinh : "Bỉ hà nhân tư, kì tâm khổng gian" , (Tiểu nhã , Hà nhân tư ) Kẻ nào thế kia, Mà lòng nham hiểm?
9. (Trợ) Biểu thị cảm thán. § Tương đương với "a" , "a" . ◇ Thi Kinh : "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" , (Bân phong , Si hào ) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
10. (Trợ) § Tương đương với "thị" , dùng trong câu đảo trang. ◇ Thi Kinh : "Bằng tửu tư hưởng, Viết sát cao dương" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Bày hai chén rượu cùng uống, Nói rằng: Giết con dê con.
11. (Danh) Họ "Tư".

Từ điển Thiều Chửu

① Ghẽ ra, tách rời ra.
② Ấy, như tư nhân người ấy.
③ Thì, bèn, như thanh tư trạc anh trong thì giặt lèo mũ.
④ Trắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tách ra, bửa ra, chẻ ra: Bửa nó ra bằng rìu (Thi Kinh);
② Này, cái này, chỗ này, ở đây: Người này; Lúc này; Đẻ ở đây, lớn ở đây; Có viên ngọc đẹp ở chốn này (Luận ngữ);
③ Mới, thì (dùng như , bộ ): Có mắt mới trông thấy; Ta muốn đức nhân thì đức nhân đến (Luận ngữ);
④ Trợ từ giữa hoặc cuối câu (dùng để điều hòa âm tiết): Các ngựa đều khỏe mạnh (Thi Kinh); Ta thật xót thương (Thi Kinh);
⑤ Đặt sau hình dung từ để chỉ thức dạng (dùng như , bộ ): Văn vương bừng bừng nổi giận (Thi Kinh);
⑥ Đặt giữa định ngữ và từ trung tâm (dùng như , bộ 丿, hoặc , bộ ): Bèn lập kho lúa số ngàn, bèn chế ra xe số vạn (Thi Kinh);
⑦ Màu trắng: Có con thỏ đầu trắng (Thi Kinh);
⑧ Thấp, hèn: 祿 Chức thấp lộc ít (Hậu Hán thư: Tả Chu Hoàng liệt truyện);
⑨ Cách: Không biết cách Trung Quốc mấy ngàn vạn dặm (Liệt tử);
⑩ [Si] (Họ) Tư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thì. Ấy là — Cái ấy — Gãy lìa ra. Chia lìa.

Từ ghép 22

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.