mưu, vô
móu ㄇㄡˊ, wú ㄨˊ

mưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu đôi : Tên một loại mũ bằng vải đời nhà Hạ — Một âm là Vô. Xem Vô.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chớ, đừng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không được, chớ, đừng: Đừng có đến lúc khát nước mới đào giếng. 【】vô ninh [wúnìng] (phó) Thà, chi bằng, chẳng bằng, đúng hơn, hơn: Cho đó là một kì tích, chi bằng cho là sự tất nhiên phát triển của lịch sử. Cv. ;【】vô dung [wuýong] Không cần. Cv. ;
② [Wú] (Họ) Vô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chớ. Đừng — Không cần.

Từ ghép 1

nghị lực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quyết chí không thay đổi

Từ điển phổ thông

nghị lực, lòng kiên trì, sự kiên nhẫn

Từ điển trích dẫn

1. Ý chí cứng cỏi, kiên cường. ◇ Lương Khải Siêu : "Thiên hạ cổ kim thành bại chi lâm, nhược thị kì mãng nhiên bất nhất đồ dã. Yếu kì hà dĩ thành, hà dĩ bại? Viết: Hữu nghị lực giả thành, phản thị giả bại" , . , ? : , (Luận nghị lực ).
2. Sức quyết đoán. ◇ Ba Kim : "Tha một hữu phương pháp bả mẫu thân hòa thê lạp tại nhất khởi, dã một hữu nghị lực tại lưỡng cá nhân trung gian tuyển thủ nhất cá" , (Hàn dạ , Thập cửu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức cứng cỏi của tâm hồn, quả quyết theo đuổi công việc gì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay lưng lại mà đánh một trận sống chết cuối cùng. Chỉ sự liều mạng, hoặc quyết chí.

Từ điển trích dẫn

1. Rèn luyện thân tâm, hàm dưỡng đức tính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa mình. Ca dao: » Làm trai quyết chí tu thân, Công danh chớ vội nợ nần chớ lo «.

Từ điển trích dẫn

1. Cho đến. ◇ Lí Lăng : "Tự tòng sơ hàng, dĩ chí kim nhật" , (Đáp Tô Vũ thư ).
2. Đến nỗi. ◇ Văn tuyển : "Trầm mê xương quyếtchí ư thử" , (Khâu Trì , Dữ Trần Bá chi thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho đến. Đến nỗi.
hạo
gǎo ㄍㄠˇ, gé ㄍㄜˊ, hào ㄏㄠˋ

hạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to lớn, đồ sộ, khổng lồ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mênh mông, bao la (thế nước). ◎ Như: "hạo hãn giang hà" sông nước mênh mông, bát ngát.
2. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "hạo phồn" nhiều nhõi, bề bộn.
3. (Tính, phó) Lớn. ◎ Như: "hạo kiếp" kiếp lớn. § Tục gọi sự tai vạ lớn của nhân gian là "hạo kiếp". ◇ Cao Bá Quát : "Hạo ca kí vân thủy" (Quá Dục Thúy sơn ) Hát vang gửi mây nước.
4. (Tính) Chính đại. § Xem "hạo nhiên chi khí" .
5. (Danh) Họ "Hạo".

Từ điển Thiều Chửu

① Hạo hạo mông mênh, như hạo hạo thao thiên mông mênh cả trời.
② Hạo nhiên thẳng băng, như ngô nhiên hậu hạo nhiên hữu quy chí (Mạnh Tử ) rồi ta thẳng băng có chí về, ý nói về thẳng không đoái lại nữa.
③ Chính đại, như ngã thiện dưỡng ngô hạo nhiên chi khí (Mạnh Tử ) ta khéo nuôi cái khí chính đại của ta.
④ Nhiều, như hạo phồn nhiều nhõi, bề bộn.
⑤ Lớn, như hạo kiếp kiếp lớn. Tục gọi sự tai vạ lớn của nhân gian là hạo kiếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớn, to lớn, rộng lớn, rầm rộ.【】hạo đãng [hàodàng] a. Cuồn cuộn, bát ngát, bao la: Sông Trường Giang cuồn cuộn bao la; Bầu trời bao la không thấy đáy (Lí Bạch: Mộng du Thiên Mỗ ngâm lưu biệt); Mênh mông bát ngát, ngang không bến bờ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí); b. Đông nghịt, cuồn cuộn, rầm rộ, lũ lượt: Đội ngũ tuần hành rầm rầm rộ rộ; Đoàn quân rầm rộ tiến vào thành phố; c. (văn) Mơ hồ, hồ đồ: Giận vua Sở Hoài vương hồ đồ hề (Khuất Nguyên: Li tao);
② Chính đại. 【】hạo nhiên chi khí [hàorán zhiqì] Khí hạo nhiên (cái khí lớn lao, chính đại, cương trực). (Ngr) Tinh thần quang minh chính đại, tinh thần bất khuất: Ta khéo nuôi cái khí hạo nhiên của ta (Mạnh tử);
③ (văn) Thẳng, thẳng băng: Rồi sau đó ta có chí về thẳng (quyết không quay lại nữa);
④ Nhiều, dư dật: Sương nhiều làm trắng cả những cây ngô đồng và cây thu (Lí Bạch: Thu nhật đăng Dương Châu Linh tháp). 【】hạo như yên hải [hàorú yanhăi] Rất nhiều, vô cùng phong phú (hình dung sách và tư liệu lịch sử nhiều vô kể).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Nhiều, đông đảo.

Từ ghép 6

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đảng chính trị Trung Hoa, Do Tôn Dật Tiên thành lập, đã hoàn thành cuộc cách mạng Tân Hợi, 1911, khai sáng nền Dân quốc Trung Hoa — Tên một đảng chính trị tại Việt Nam, còn gọi là Việt Nam Quốc dân đảng, do Nguyễn Thái Học đứng đầu, từng chủ xướng cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Yên bái năm 1930. Việc bất thành, Nguyễn Thái Học và các đồng chí người Pháp bị hành quyết.

Từ điển trích dẫn

1. Tự sát. ◇ Tư Mã Thiên : "Cập tội chí võng gia, bất năng dẫn quyết tự tài" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ).
2. Phân xử, quyết đoán. ◇ Đào Tông Nghi : "Hữu tượng nhân trình hạn kê vi, án cụ, lại thỉnh dẫn quyết" , , (Nam thôn xuyết canh lục , Tượng quan nhân từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự tử.
cập
jí ㄐㄧˊ

cập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tới, đến, kịp
2. bằng
3. cùng với, và

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến, đạt tới. ◎ Như: "cập chí" cho đến, "cập đệ" thi đậu. ◇ Tả truyện : "Bất cập hoàng tuyền, vô tương kiến dã" , (Ẩn Công nguyên niên ) Không tới suối vàng thì không gặp nhau.
2. (Động) Kịp. ◎ Như: "cập thời" kịp thời, "cập tảo" sớm cho kịp. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngã dĩ thất khẩu, hối vô cập" , (Thâu đào ) Ta đã lỡ lời, hối chẳng kịp.
3. (Động) Bằng. ◎ Như: "bất cập nhân" chẳng bằng người. ◇ Lí Bạch : "Đào Hoa đàm thủy thâm thiên xích, Bất cập Uông Luân tống ngã tình" , (Tặng Uông Luân ) Nước đầm Đào Hoa sâu ngàn thước, Không bằng tình bạn Uông Luân lúc đưa tiễn ta.
4. (Động) Liên quan, liên lụy, dính líu. ◎ Như: "ba cập" liên lụy (như sóng tràn tới).
5. (Động) Kế tục. ◎ Như: "huynh chung đệ cập" anh chết em kế tục (chế độ ngày xưa truyền ngôi vua từ anh tới em).
6. (Động) Thừa lúc, thừa dịp. ◇ Tả truyện : "Cập kì vị kí tế dã, thỉnh kích chi" , (Hi Công nhị thập nhị niên ) Thừa dịp họ chưa qua sông hết, xin hãy tấn công.
7. (Liên) Cùng, và. ◇ Ngụy Hi : "Khấu kì hương cập tính tự, giai bất đáp" , (Đại thiết truy truyện ) Hỏi quê quán và tên họ, đều không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, đến. Từ sau mà đến gọi là cập, như huynh chung đệ cập anh hết đến em, cập thời kịp thời, ba cập tràn tới, nghĩa bóng là sự ở nơi khác liên lụy đế mình.
② Bằng, như bất cập nhân chẳng bằng người.
③ Cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến, tới: Từ ngoài đến trong; Sắp (đến) mười năm; Liên quan tới; Từ xưa đến nay chưa từng nghe nói (Tuân tử);
② Kịp: Bây giờ đi không kịp nữa.【】cập thời [jíshí] Kịp thời, kịp lúc: Uốn nắn sai lầm kịp thời; 【】cập tảo [jízăo] Sớm: Đã có vấn đề thì nên giải quyết cho sớm; 【】cập chí [jízhì] Đến: Đến chiều;
③ Bằng: Gỗ liễu không chắc bằng gỗ thông; Tôi không bằng anh ấy; Anh đẹp lắm, Từ Công sao đẹp bằng anh? (Chiến quốc sách);
④ Và, cùng với: Vấn đề chủ yếu và thứ yếu; Hỏi thăm quê quán và tên họ, đều không đáp (Ngụy Hi: Đại Thiết Chùy truyện); Lòng cô gái bi thương, lo sợ sẽ phải về cùng chàng công tử (Thi Kinh); Tấn hầu cùng với Sở tử, Trịnh Bá đánh nhau ở Yên Lăng (Xuân thu kinh: Thành công thập lục niên);
⑤ (văn) Kịp đến khi, đến lúc: Đến khi quân địch dùng thương đánh tiếp thì người trong trại lại nằm phục xuống như con vịt trời (Thanh bại loại sao);
⑥ Đợi đến khi, nhân lúc, thừa dịp: Thừa dịp họ chưa qua sông hết, mau tấn công họ (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑦ [Jí] (Họ) Cập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Tới — Kịp.

Từ ghép 25

niết, nát
niè ㄋㄧㄝˋ

niết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhuộm đen

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Niết .

nát

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nát bàn : Tiếng nhà Phật, chỉ cõi giải thoát ( Nirvana ). Bài Hương sơn hành trình của Nguyễn Văn Vĩnh, đăng trên Đông dương tạp chí năm 1914 có câu: » Phải quyết lòng ừ bỏ nhân gian, một dạ lên chốn Nát bàn «. Cũng đọc Niết-bàn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.