soát, toán, toản, tuyến, tuyển
suàn ㄙㄨㄢˋ, xuǎn ㄒㄩㄢˇ, xuàn ㄒㄩㄢˋ

soát

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kim soát : Danh từ đo trọng lượng vàng bạc thời cổ, có nghĩa là nặng hơn nửa lạng — Các âm khác Toán, Tuyến, Tuyển. Xem các âm này.

toán

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm số. Tính số. Như chữ Toán — Các âm khác là Soát, Tuyển, Tuyển. Xem các âm này.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

tuyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

Từ điển Thiều Chửu

① Chọn. Tới trong số nhiều mà kén chọn lấy một số tốt đẹp gọi là tuyển. Như tinh tuyển chọn kĩ. Người hay vật gì đã kén chọn rồi cũng gọi là tuyển.
② Lọc chọn các bài văn của cổ nhân đóng thành từng quyển cũng gọ là tuyển. Như Lương Chiêu Minh thái tử Tiêu Thống có dọn một bộ văn tuyển ba mươi quyển, về sau cứ bắt chước lối ấy mà lựa chọn văn thơ, tục gọi là tuyển thể .
③ Thiểu tuyển chốc lát (thí nữa).
④ Một âm là tuyến. Chức quan do bộ chọn rồi cử lên gọi là tuyến.

tuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

chọn lựa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

Từ điển Thiều Chửu

① Chọn. Tới trong số nhiều mà kén chọn lấy một số tốt đẹp gọi là tuyển. Như tinh tuyển chọn kĩ. Người hay vật gì đã kén chọn rồi cũng gọi là tuyển.
② Lọc chọn các bài văn của cổ nhân đóng thành từng quyển cũng gọ là tuyển. Như Lương Chiêu Minh thái tử Tiêu Thống có dọn một bộ văn tuyển ba mươi quyển, về sau cứ bắt chước lối ấy mà lựa chọn văn thơ, tục gọi là tuyển thể .
③ Thiểu tuyển chốc lát (thí nữa).
④ Một âm là tuyến. Chức quan do bộ chọn rồi cử lên gọi là tuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tuyển lựa, chọn lọc, lựa chọn: Chọn giống; Văn tuyển, tập văn chọn lọc;
Tuyển, bầu, bầu cử: Tổng tuyển cử; Ứng cử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lựa chọn. Đoạn trường tân thanh : » Nghiêm quân tuyển tướng sẵn sàng «.

Từ ghép 28

quan
guān ㄍㄨㄢ

quan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quan, người làm việc cho nhà nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người giữ một chức việc cho nhà nước, công chức. ◎ Như: "huyện quan" quan huyện, "tham quan ô lại" quan lại tham ô.
2. (Danh) Chỗ làm việc của quan lại. ◇ Luận Ngữ : Tử "Bất kiến tông miếu chi mĩ, bách quan chi phú" , (Tử Trương ) Không trông thấy những cái đẹp trong tôn miếu, những cái giàu sang của các cung điện.
3. (Danh) Chức vị. ◎ Như: "từ quan quy ẩn" bỏ chức vị về ở ẩn.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người. ◎ Như: "khán quan" quý khán giả, "khách quan" quý quan khách.
5. (Danh) Bộ phận có nhiệm vụ rõ rệt, công năng riêng trong cơ thể. ◎ Như: "khí quan" quan trong thân thể (tiêu hóa, bài tiết, v.v.), "cảm quan" quan cảm giác, "ngũ quan" năm cơ quan chính (tai, mắt, miệng, mũi, tim).
6. (Danh) Họ "Quan".
7. (Tính) Công, thuộc về nhà nước, của chính phủ. ◎ Như: "quan điền" ruộng công, "quan phí" chi phí của nhà nước.
8. (Động) Trao chức quan, giao phó nhiệm vụ. ◇ Tào Tháo : "Cố minh quân bất quan vô công chi thần, bất thưởng bất chiến chi sĩ" , (Luận lại sĩ hành năng lệnh ) Cho nên bậc vua sáng suốt không phong chức cho bề tôi không có công, không tưởng thưởng cho người không chiến đấu.
9. (Động) Nhậm chức.

Từ điển Thiều Chửu

① Chức quan, mỗi người giữ một việc gì để trị nước gọi là quan.
② Ngôi quan, chỗ ngồi làm việc ở trong triều đình gọi là quan.
⑧ Công, cái gì thuộc về của công nhà nước gọi là quan, như quan điền ruộng công.
④ Cơ quan, như: tai, mắt, miệng, mũi, tim là ngũ quan của người ta, nghĩa là mỗi cái đều giữ một chức trách vậy.
⑤ Ðược việc, yên việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quan: Quan lớn; Làm quan;
② (cũ) Nhà nước, quan, chung, công: Nhà nước lập; Chi phí của chính phủ (nhà nước); Ruộng công;
③ Khí quan: Giác quan; Ngũ quan;
④ (văn) Được việc, yên việc;
⑤ [Guan] (Họ) Quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người làm việc triều đình, việc nước. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Một ngọn đèn xanh một quyển vàng, Bốn con làm lính bố làm quan « — Thuộc về việc chung, việc triều đình quốc gia — Người đứng đầu một công việc — Một bộ phận cơ thể, có sinh hoạt riêng. Td: Ngũ quan , Giác quan — Một tổ chức của quốc gia, lo riêng một công việc gì cho quốc gia. Td: Cơ quan .

Từ ghép 113

âm quan 陰官ấn quan 印官quan 百官bách quan 百官bái quan 拜官bãi quan 罷官bài tiết khí quan 排泄器官bản quan 板官cảm quan 感官cảnh quan 警官cao quan 高官châu quan 州官quan 居官đạt quan 達官đương quan 當官gia quan 加官hạ quan 下官hoạn quan 宦官học quan 學官huyện quan 縣官khí quan 器官lục quan 六官mãi quan 買官mạt quan 末官miễn quan 免官ngoại quan 外官ngũ quan 五官nhạc quan 樂官nhàn quan 閒官nhũng quan 宂官nội quan 內官pháp quan 法官phó quan 赴官phủ quan 府官quan ấn 官印quan báo 官報quan biện 官辦quan binh 官兵quan bổng 官棒quan chế 官制quan chức 官職quan dạng 官樣quan diêm 官鹽quan đạo 官道quan đẳng 官等quan địa 官地quan điền 官田quan giá 官價quan giai 官階quan hàm 官銜quan huống 官况quan khách 官客quan khóa 官課quan kỹ 官妓quan kỷ 官紀quan lại 官吏quan lang 官郎quan lập 官立quan liêu 官僚quan lộ 官路quan lộc 官祿quan mại 官賣quan năng 官能quan nha 官衙quan pháp 官法quan phẩm 官品quan phiệt 官閥quan phục 官服quan phương 官方quan quân 官軍quan quy 官規quan quyền 官權quan sản 官產quan sự 官事quan tào 官曹quan thân 官紳quan thoại 官話quan thuộc 官屬quan thứ 官次quan thự 官署quan tịch 官籍quan trật 官秩quan trình 官程quan trường 官場quan tuyển 官選quan tư 官資quan tước 官爵quan viên 官员quan viên 官員quan xích 官尺quân quan 軍官quận quan 郡官quy quan 歸官quý quan 貴官quyên quan 捐官quan 士官sử quan 史官tạ quan 謝官tại quan 在官tản quan 散官thăng quan 升官thiên quan 千官thổ quan 土官thượng quan 上官tiến quan 進官trưởng quan 長官từ quan 辭官văn quan 文官vấn quan 問官vị quan 味官viên quan 園官quan 武官xúc quan 觸官
sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển trích dẫn

1. Hư danh. ◇ Tư trị thông giám : "Tuyển quan dụng nhân, bất liệu thật đức, duy tại bạch vọng" , , (Tấn nguyên đế Thái Hưng nguyên niên ) Tuyển quan dùng người, không xét thật đức, chỉ coi ở hư danh.
2. Đời Đường hoạn trong cung sai phái nhân viên ra chợ mua hàng, những người này ở chợ ngó bên phải nhìn bên trái tìm xem đồ vật của dân, trả giá rẻ hoặc lấy không, nên gọi là "bạch vọng" .
3. Tên một giống chó. ◇ Tây Kinh tạp kí 西: "Cẩu tắc hữu tu hào, li tiệp, bạch vọng, thanh tào chi danh" , , , (Quyển tứ).
thuyên
quán ㄑㄩㄢˊ

thuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

cân nhắc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cân.
2. (Danh) Loại văn tự nghị luận, bình giải trong sách sử ngày xưa.
3. (Động) Cân nhắc.
4. (Động) Tuyển chọn kẻ hiền bổ vào làm quan. ◎ Như: "thuyên chuyển" bổ và đổi quan chức từ chỗ này qua chỗ khác.
5. (Động) Nép, nằm phục. § Thông "thuyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Chọn kẻ hiền bổ vào làm quan gọi là thuyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cân nhắc nặng nhẹ;
② Xét phẩm chất để tuyển chọn quan lại: Chọn nhân tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chọn người tài ra làm quan — Cân nhắc.

Từ ghép 1

binh bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ binh dưới chế độ phong kiến

Từ điển trích dẫn

1. Một trong sáu bộ của chế độ quan chức thời xưa, cầm đầu việc tuyển dụng vũ quan cũng như chính sách tổ chức quân đội. § Thời Tam Quốc, nhà Ngụy đặt ra "Ngũ binh thượng thư" , thời Tùy Đường thiết lập "Binh bộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

quan trung ương của triều đình, lo việc quân sự, đứng đầu bởi vị Thượng Thư. Tương đương với Bộ Quốc phòng ngày nay.

Từ điển trích dẫn

1. Bầu lại, tuyển cử lại (vì hết nhiệm kì hoặc vì một lí do khác).
2. Tuyển thụ quan chức lần nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chọn lựa, ý nói được giao chức vụ khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Do triều đình lựa chọn.

Từ điển trích dẫn

1. Lo liệu, quản lí. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khả cấp sai nhân đáo bỉ thủ ngự thành trì, tịnh liệu lí táng sự" , (Đệ ngũ tam hồi) Hãy gấp sai người sang đó coi giữ thành trì và lo liệu việc tang.
2. Món ăn. ◎ Như: "Nhật Bổn liệu lí dĩ tinh trí văn danh" .
3. Coi sóc, trông nom, chiếu cố. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Nhữ nhược vi tuyển quan, đương hảo liệu lí thử nhân" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. Làm cho khổ sở, bức bách, chiết ma. ◇ Bạch Cư Dị : "Nhãn hôn cửu bị thư liệu lí, Phế khát đa nhân tửu tổn thương" , (Đối kính ngẫu ngâm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp đặt công việc.

Từ điển trích dẫn

1. Về học thuật hoặc các sự hạng khác, tùy theo tính chất sự vật chia thành loại mục. ◇ Đinh Linh : "Học đường lí khoa mục thị ngận đa đích, quốc văn, tu thân, địa lí, lịch sử, tổng hữu thập kỉ môn" , , , , , (Mẫu thân ).
2. Chỉ phân khoa tuyển bạt quan lại (kể từ đời Đường trở đi). ◇ Minh sử : "Minh chế, khoa mục vi thịnh, khanh tướng giai do thử xuất, học hiệu tắc trữ tài dĩ ứng khoa mục giả dã" , , , (Tuyển cử chí nhất ).
3. Chỉ nhờ qua khoa cử đạt được công danh.
4. Chỉ người khoa mục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự liệt kê các kì thi và những người thi đậu — Chỉ người thi đậu. » Khoa mục triều đình mở rộng thay « ( Thơ cổ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.