phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Bộc lộ, hiển lộ, ló ra. ◇ Bắc sử 北史: "Ngô một hậu, liệm dĩ thì phục, tế vô lao hí, quan túc chu thi, ế bất tiết lộ nhi dĩ" 吾沒後, 斂以時服, 祭無牢餼, 棺足周屍, 瘞不泄露而已 (Thôi Quýnh truyện 崔冏傳) Ta không có con cháu nối dõi, lúc liệm xác dùng quần áo thông thường, cúng tế không phải có thịt gia súc, áo quan đủ che khắp thi thể, chôn khỏi ló ra ngoài là được rồi.
3. (Vô ý) để cho thấy, lưu lộ. ◇ Ba Kim 巴金: "Tha mẫu thân cảm khái tự địa thuyết, nhãn quang tùy trước nữ nhi di đáo quỹ thai, thanh âm lí tiết lộ xuất mẫu thân đích từ ái" 她母親感慨似地說, 眼光隨著女兒移到櫃檯, 聲音裏泄露出母親的慈愛 (Hoàn hồn thảo 還魂草).
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Nhậm chức. ◎ Như: "tha phục vụ ư chánh phủ cơ quan" 他服務於政府機關.
3. Làm việc ích lợi cho xã hội hay cho người khác. ◎ Như: "nhân sanh đương dĩ phục vụ vi mục đích" 人生當以服務為目的.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. làm việc
3. thờ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ chung những hoạt động, sinh hoạt con người. ◇ Trần Nhân Tông 陳仁宗: "Khách lai bất vấn nhân gian sự, Cộng ỷ lan can khán thúy vi" 客來不問人間事, 共倚欄杆看翠微 (Xuân cảnh 春景) Khách đến không hỏi việc đời, Cùng tựa lan can ngắm khí núi xanh.
3. (Danh) Việc xảy ra, biến cố. ◎ Như: "đa sự chi thu" 多事之秋 thời buổi nhiều chuyện rối ren, "bình an vô sự" 平安無事 yên ổn không có gì.
4. (Động) Làm việc, tham gia. ◎ Như: "vô sở sự sự" 無所事事 không làm việc gì.
5. (Động) Thờ phụng, phụng dưỡng, tôn thờ. ◎ Như: "tử sự phụ mẫu" 子事父母 con thờ cha mẹ. ◇ Sử Kí 史記: "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng đối, sư sự chi" 信乃解其縛,東鄉對, 西鄉對, 師事之 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) (Hàn) Tín bèn cởi trói (cho Quảng Vũ Quân), mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (Hàn Tín) đối mặt ngoảnh về hướng tây, và đãi ngộ như bậc thầy.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm việc, như vô sở sự sự 無所事事 không làm việc gì.
③ Thờ, như tử sự phụ mẫu 子事父母 con thờ cha mẹ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Sự nghiệp: 若事之不濟,此乃天也 Nếu sự nghiệp không thành, đó là do ý trời (Tư trị thông giám);
③ Công việc: 他現在幹什麼事? Hiện nay anh ấy làm việc gì?;
④ Liên quan hoặc trách nhiệm: 這件案子沒有他的事 Vụ án này không liên quan gì tới nó; 你們算沒有事了 Bọn bây coi như không có trách nhiệm gì cả (Nho lâm ngoại sử);
⑤ Chuyện, việc (xảy ra, sự cố, biến cố): 出事 Xảy ra chuyện; 平安無事 Bình yên vô sự; 天下常無事則已,有事,則洛陽必先受兵 Thiên hạ thường không có biến cố (xảy ra) thì thôi, nếu có biến cố, thì Lạc Dương ắt phải chịu nạn binh lửa trước nhất (Lí Cách Phi);
⑥ (văn) Chức vụ: 無功而受事,無爵而顯榮 Không có công lao mà nhận được chức vụ, không có tước vị mà được hiển vinh (Hàn Phi tử: Ngũ đố);
⑦ Làm: 不事生產 Không tham gia sản xuất;
⑧ (cũ) Thờ phụng: 事父母 Thờ phụng cha mẹ; 我得兄事之 Tôi được thờ ông ấy như thờ bậc huynh trưởng (Sử kí);
⑨【事先】sự tiên [shìxian] Trước hết, trước tiên, trước: 事先磋商 Bàn trước.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 167
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chuyên tâm nghĩ ngợi. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Đãn nhất tâm niệm Phật" 但一心念佛 (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ 安樂行品第十四) Chỉ một lòng niệm Phật.
3. (Động) Đọc, tụng. § Thông "niệm" 唸. ◎ Như: "niệm thư" 念書 đọc sách, "niệm kinh" 念經 đọc kinh. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thuyết trước, tiện phân phó Thái Minh niệm hoa danh sách, án danh nhất cá nhất cá hoán tiến lai khán thị" 說著, 便吩咐彩明念花名冊, 按名一個一個喚進來看視 (Đệ thập tứ hồi) Nói xong, liền giao cho Thái Minh đọc danh sách, đến tên người nào thì gọi người ấy lên nhận mặt.
4. (Động) Đọc tụng nhỏ tiếng (như nhà sư đọc kinh, đạo sĩ đọc thần chú), lẩm bẩm. ◎ Như: "niệm niệm hữu từ" 念念有詞 (1) đọc lầm thầm (đọc kinh, đọc chú), (2) nói lầm bẩm một mình.
5. (Động) Học. ◎ Như: "tha niệm quá trung học" 他念過中學 nó đã học hết bậc trung học.
6. (Động) Ghi nhớ, không quên. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bá Di, Thúc Tề, bất niệm cựu ác, oán thị dụng hi" 伯夷, 叔齊, 不念舊惡, 怨是用希 (Công Dã Tràng 公冶長) Bá Di, Thúc Tề không ghi nhớ điều xấu ác cũ (của người), nên ít oán hận.
7. (Động) Thương, xót. ◇ Lí Hạ 李賀: "Giang can ấu khách chân khả niệm" 江干幼客真可念 (Miễn ái hành 勉愛行) Nơi bến sông, khách nhỏ tuổi thật đáng thương.
8. (Danh) Khoảng thời gian rất ngắn. ◎ Như: "nhất niệm khoảnh" 一念頃 một thoáng, một khoảnh khắc, một sát na.
9. (Danh) Hai mươi. § Thông "nhập" 廿. ◎ Như: "niệm ngũ nhật" 念五日 ngày hai mươi lăm.
10. (Danh) Họ "Niệm".
Từ điển Thiều Chửu
② Ngâm đọc, như niệm thư 念書 đọc sách, niệm kinh 念經 niệm kinh, v.v.
③ Hai mươi, như niệm ngũ nhật 念五日 ngày 25.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ ngợi: 心無二念 Trong lòng không có suy nghĩ gì khác;
③ Đọc, học: 請把這封信念給我聽 Xin đọc thư này cho tôi nghe; 念經 Đọc kinh, niệm kinh; 他念過中學 Cậu ấy từng học ở trường trung học. Cv. 唸;
④ Hai mươi: 念五日 Ngày hai mươi lăm;
⑤ [Niàn] (Họ) Niệm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phân loại của các công việc (theo tính chất). ◎ Như: "văn chức" 文職 chức văn, "vũ chức" 武職 chức võ, "công chức" 公職 chức việc làm cho nhà nước.
3. (Danh) Tiếng tự xưng của hạ thuộc đối với cấp trên. ◎ Như: "chức đẳng phụng mệnh" 職等奉命 chúng tôi xin tuân lệnh.
4. (Danh) Họ "Chức".
5. (Động) Nắm giữ, phụ trách, quản lí. ◎ Như: "chức chưởng đại quyền" 職掌大權 nắm giữ quyền hành lớn.
6. (Trợ) Duy, chỉ. ◎ Như: "chức thị chi cố" 職是之故 chỉ vì cớ ấy.
Từ điển Thiều Chửu
② Chức phận, các việc mà bổn phận mình phải làm gọi là chức, như tử chức 子職 chức phận làm con, phụ chức 婦職 chức phận làm vợ, chức vụ 職務, chức nghiệp 職業, v.v.
③ Bui, chỉ, dùng làm trợ từ, như chức thị chi cố 職是之故 chỉ vì cớ ấy.
④ Chuyên chủ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nắm, trông coi, coi giữ, quản lí. 【職掌】chức chưởng [zhízhăng] (văn) Nắm, phụ trách, trông coi, quản lí: 職掌國家大事 Trông coi š(quản lí) việc nước;
③ (cũ) Tôi (tiếng tự xưng của công chức): 職 已于上月返京Tôi đã trở về Bắc Kinh tháng trước;
④ (văn) Chủ yếu: 職是之故 Chủ yếu vì cớ đó; 史之煩,職由于此 Sử mà sinh ra phức tạp lộn xộn, chủ yếu là vì lẽ đó (Lưu Tri Cơ: Sử thông);
⑤ (văn) Cống hiến: 是時荊州牧劉 表不供職貢 Bấy giờ viên đầu mục ở Kinh Châu là Lưu Biểu không chịu cống nạp (Hậu Hán thư: Khổng Dung truyện).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 60
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ quan đã về hưu hoặc người có danh vọng ở địa phương. ◎ Như: "quan thân" 官紳 quan lại và thân sĩ địa phương, "hương thân" 鄉紳 người được trong làng tôn trọng vì có học vấn, có đạo đức hoặc đã làm quan.
3. (Động) Ước thúc.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái đai áo chầu. Thường gọi các nhà quan là tấn thân 縉紳. Vì thế nên khi quan về hưu gọi là thân sĩ 紳士 hay thân khâm 紳衿, gọi tắt là thân 紳.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân sĩ: 土豪劣紳 Cường hào ác bá; 開明紳士 Thân sĩ tiến bộ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Quan đại thần đối với vua tự xưng. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần môn như thị, thần tâm như thủy" 臣門如市, 臣心如水 (Trịnh Sùng truyện 鄭崇傳) Cửa nhà thần như chợ, lòng thần như nước (ý nói những kẻ tới cầu xin rất đông, nhưng tấm lòng của tôi vẫn trong sạch yên tĩnh như nước).
3. (Danh) Tôi đòi, nô lệ, lệ thuộc. ◎ Như: "thần bộc" 臣僕 tôi tớ, "thần thiếp" 臣妾 kẻ hầu hạ (đàn ông gọi là "thần", đàn bà gọi là "thiếp"). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Triệu bất năng chi Tần, tất nhập thần" 趙不能支秦, 必入臣 (Yên sách tam 燕策三) Triệu không chống nổi Tần, tất chịu vào hàng lệ thuộc (thần phục).
4. (Danh) Dân chúng (trong một nước quân chủ). ◎ Như: "thần thứ" 臣庶 thứ dân, "thần tính" 臣姓 nhân dân trăm họ.
5. (Danh) Tiếng tự xưng đối với cha. ◇ Sử Kí 史記: "Thủy đại nhân thường dĩ thần vô lại" 始大人常以臣無賴 (Cao Đế kỉ 高祖本紀) Từ đầu cha thường cho tôi là kẻ không ra gì.
6. (Danh) Cổ nhân tự khiêm xưng là "thần" 臣. § Cũng như "bộc" 僕. ◇ Sử Kí 史記: "Thần thiếu hảo tướng nhân, tướng nhân đa hĩ, vô như Quý tướng" 臣少好相人, 相人多矣, 無如季相 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Tôi từ nhỏ thích xem tướng người ta, đã xem tướng rất nhiều, nhưng chẳng ai bằng tướng ông Quý cả.
7. (Động) Sai khiến. ◎ Như: "thần lỗ" 臣虜 sai sử.
8. (Động) Quy phục. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Hung Nô bối bạn bất thần" 匈奴背叛不臣 (Bổn nghị 本議) Quân Hung Nô làm phản không chịu thần phục.
Từ điển Thiều Chửu
② Kẻ chịu thống thuộc dưới quyền người cũng gọi là thần. Như thần bộc 臣僕 tôi tớ, thần thiếp 臣妾 nàng hầu, v.v. Ngày xưa gọi những kẻ làm quan hai họ là nhị thần 貳臣.
③ Cổ nhân nói chuyện với bạn cũng hay xưng là thần 臣, cũng như bây giờ xưng là bộc 僕.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thần, hạ thần (từ quan lại xưng với vua);
③ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng thời xưa, dùng cho ngôi thứ nhất, số ít, tương đương với 僕, bộ 亻) .
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 46
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.