sinh khí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Đạo giáo nhận rằng khí từ nửa đêm tới giữa trưa là "sanh khí" , để phân biệt với "tử khí" từ giữa ngày tới nửa đêm. ◇ Cát Hồng : "Phù hành khí đương dĩ sanh khí chi thì, vật dĩ tử khí chi thì (...) tử khí chi thì, hành khí vô ích dã" , ..., (Bão phác tử , Thích trệ ).
2. Khí làm cho muôn vật "sanh trưởng phát dục" (sinh sôi nẩy nở). ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Cố bất tiếu giả tinh hóa thủy cụ, nhi sanh khí cảm động, xúc tình túng dục, phản thi loạn hóa, thị dĩ niên thọ cức yểu nhi tính bất trưởng dã" , , , , (Quyển nhất).
3. Sức sống. ◇ Tư Không Đồ : "Sanh khí viễn xuất, Bất trước tử hôi" , (Thi phẩm , Tinh thần ).
4. Khí khái, ngang tàng. ◇ Quốc ngữ : "Vị báo Sở huệ nhi kháng Tống, ngã khúc Sở trực, kì chúng mạc bất sanh khí, bất khả vị lão" , , , (Tấn ngữ tứ ).
5. Chỉ hơi thở, tinh khí (của người sống). ◇ Hậu Hán Thư : "Cô nhi quả phụ, hào khốc không thành, dã vô thanh thảo, thất như huyền khánh, tuy hàm sanh khí, thật đồng khô hủ" , , , , , (Ban Siêu truyện ).
6. Sinh linh, trăm họ. ◇ Trần Thư : "Lương thất đa cố, họa loạn tương tầm, binh giáp phân vân, thập niên bất giải, bất sính chi đồ ngược lưu sanh khí, vô lại chi thuộc bạo cập tồ hồn" , , , , , (Thế Tổ kỉ ).
7. Nguyên khí. ◇ Quách Mạt Nhược : "Chỉ nhân vi thụ thương quá trọng nhi thả xuất huyết quá đa, tha đích sanh khí nhất thì hoàn bất năng cú khôi phục chuyển lai" , (Nhất chích thủ , Nhị).
8. Không khí. ◇ Trịnh Quan Ứng : "Khai quáng cơ khí diệc dĩ Bỉ quốc sở tạo vi lương. Đại yếu hữu tam: nhất vi chú sanh khí chi khí, nhất vi hố thủy chi khí, nhất vi lạp trọng cử trọng chi khí" . : , , (Thịnh thế nguy ngôn , Khai quáng ).
9. Tức giận, không vui. ◇ Ba Kim : "Thuyết khởi lai dã khiếu nhân sanh khí, tha nhất nhãn dã bất khán ngã, tha thậm chí bả ngã thôi khai nhất điểm" , , (Lợi Na , Đệ cửu phong tín ). ◇ Văn minh tiểu sử : "Phó tri phủ thính liễu giá thoại, dũ gia sanh khí" , (Đệ thập hồi).
10. Chỉ lượng tàng trữ. ◇ Tống Ứng Tinh : "Phàm ngân trung quốc sở xuất, Chiết Giang, Phúc Kiến cựu hữu khanh tràng (...) giai xưng mĩ quáng. Kì tha nan dĩ mai cử. Nhiên sanh khí hữu hạn, mỗi phùng khai thải, sổ bất túc, tắc quát phái dĩ bồi thường" , , .... . , , , (Thiên công khai vật , Ngân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hơi của sự sống. Vẻ sống.
thiếp
tiē ㄊㄧㄝ

thiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dán
2. áp sát, men theo
3. cho thêm, trợ cấp, bù thêm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dán. ◎ Như: "thiếp bưu phiếu" dán tem, "thiếp bố cáo" dán yết thị.
2. (Động) Áp sát, gần sát, men theo. ◎ Như: "thiếp thân y phục" quần áo bó sát người, quần áo lót, "thiếp cận" gần gũi.
3. (Động) Thuận phục, phục tòng. ◎ Như: "bộ thuộc môn đối tha thập phân phục thiếp" những người thuộc quyền đối với ông đều hoàn toàn phục tòng.
4. (Động) Phụ thêm, bù. ◎ Như: "bổ thiếp" phụ giúp, "tân thiếp" giúp thêm, "mỗi nguyệt thiếp tha ngũ thập nguyên" mỗi tháng giúp anh ta thêm năm chục quan.
5. (Động) Cầm, đợ. ◎ Như: "điển thiềp" cầm đợ người (tục nhà Đường).
6. (Động) Hao hụt, lỗ lã.
7. (Động) Dán. § Thuật ngữ điện toán, dịch nghĩa tiếng Anh "paste".
8. (Tính) Thỏa đáng, ổn thỏa. ◎ Như: "thỏa thiếp" thỏa đáng.
9. (Danh) Vai phụ trong hí kịch. § Cũng nói là "thiếp đán" .
10. (Danh) Món ăn nướng hoặc chiên cháy mặt dưới.

Từ điển Thiều Chửu

① Phụ thêm bù thêm vào chỗ thiếu gọi là thiếp, như tân thiếp thấm thêm, giúp thêm.
② Dán, để đó, như yết thiếp dán cái giấy yết thị.
③ Thu xếp cho yên ổn, như thỏa thiếp yên ổn thỏa đáng.
④ Bén sát, như sự gì cùng liền khít với nhau gọi là thiếp thiết .
⑤ Cầm, đợ, đời nhà Ðường có tục xin vào làm tôi tớ người ta để lấy tiền gọi là điển thiềp cầm người.
⑥ Tên phụ trò, ngoài một vai đóng trò chính ra lại thêm một người khác phụ vào gọi là thiếp, tiếng dùng trong các tấn tuồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dán:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa đồ vật làm của tin — Dán vào — Yên ổn. Sắp xếp thỏa đáng.

Từ ghép 8

pán ㄆㄢˊ, pó ㄆㄛˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màu trắng bạc
2. bụng to

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trắng. ◇ Tôn Nhân Nhụ : "Ngô dĩ tấn thành bà, Kiến nhữ dong nhan cánh tồi tỏa" , (Đông quách kí , Xuất nhi oa chi ) Tóc ta đã trắng phơ rồi, Trông em càng thể tơi bời dung nhan.
2. (Tính) Vẻ người già tóc bạc. Cũng chỉ "nguyên lão" . ◇ Đặng Trần Côn : "Phân phân thiếu phụ kỉ thành bà" (Chinh Phụ ngâm ) Thiếu phụ đầu xanh chẳng mấy chốc thành bà già tóc bạc.
3. (Tính) To, bự. ◇ Đỗ Mục : "Trọc lao khí sắc nghiêm, Bà phúc bình anh cổ" , (Vũ trung tác ).
4. (Động) Phình, phồng ra. ◇ Tả truyện : "Hạn kì mục, bà kì phúc, khí giáp nhi phục" , , (Tuyên Công nhị niên ).
5. (Danh) Chỉ cái bụng trắng của con chẫu ("thanh oa" ). ◇ Hàn Dũ : "Tệ oa câu tống chủ phủ quan, Đế trước hạ phúc thường kì bà" , (Nguyệt thực thi hiệu Ngọc Xuyên Tử tác ).

Từ điển Thiều Chửu

① Trắng, bạc.
② Bụng bè bè, bụng to.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Màu trắng, bạc. 【】bà bà [pópó] (Đầu tóc) bạc phơ;
② Bụng bè bè, bụng phì, bụng to.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu trắng — Dáng tóc bạc của người già — Dáng bụng phệ.

Từ ghép 2

hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

Từ điển trích dẫn

1. Người có ơn đức tràn khắp, khiến cho người ở gần phục tòng, người ở xa thành tâm quy phụ. § Nguồn gốc: ◇ Luận Ngữ : "Diệp công vấn chánh, Tử viết: Cận giả duyệt, viễn giả lai" , : , (Tử Lộ ) Quan lệnh doãn huyện Diệp hỏi về phép trị dân. Khổng Tử đáp: Phải làm sao cho người ở gần vui lòng, người ở xa quy phụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ gần thì vui lòng, kẻ xa thì tìm lại. Chỉ tài trị nước hoặc chính sách tốt đẹp.
tang, táng
sāng ㄙㄤ, sàng ㄙㄤˋ

tang

phồn thể

Từ điển phổ thông

việc tang, tang lễ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ nghi chôn cất người chết.
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎ Như: "cư tang" để tang, "điếu tang" viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ "Tang".
6. Một âm là "táng". (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "táng minh" mù mắt, "táng vị" mất ngôi. ◇ Luận Ngữ : "Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?" , : , ? (Hiến vấn ) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇ Đào Uyên Minh : "Trình thị muội táng ư Vũ Xương" (Quy khứ lai từ tự ) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇ Bách dụ kinh : "Đồ táng kì công, không vô sở hoạch" , (Điền phu tư vương nữ dụ ) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇ Trang Tử : "Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?" , (Tề vật luận ) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇ Thương quân thư : "Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên" , (Canh pháp ).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu" , , (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ tang, như cư tang để tang, điếu tang viếng kẻ chết, v.v.
② Một âm là táng. Mất, như táng minh mù mắt, táng vị mất ngôi, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Việc tang: Để tang; Viếng người chết; Ban tổ chức lễ tang. Xem [sàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lễ đối với người chết. Việc ma chay. Ca dao Chồng cô vợ cậu chồng dì. Trong ba người ấy chết thì không tang — Một âm là Táng. Xem Táng.

Từ ghép 24

táng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đánh mất, rơi mất, làm mất
2. lễ tang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ nghi chôn cất người chết.
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎ Như: "cư tang" để tang, "điếu tang" viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ "Tang".
6. Một âm là "táng". (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "táng minh" mù mắt, "táng vị" mất ngôi. ◇ Luận Ngữ : "Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?" , : , ? (Hiến vấn ) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇ Đào Uyên Minh : "Trình thị muội táng ư Vũ Xương" (Quy khứ lai từ tự ) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇ Bách dụ kinh : "Đồ táng kì công, không vô sở hoạch" , (Điền phu tư vương nữ dụ ) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇ Trang Tử : "Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?" , (Tề vật luận ) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇ Thương quân thư : "Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên" , (Canh pháp ).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu" , , (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ tang, như cư tang để tang, điếu tang viếng kẻ chết, v.v.
② Một âm là táng. Mất, như táng minh mù mắt, táng vị mất ngôi, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất: Mù mắt; Mất ngôi; Mất lập trường;
② (văn) Chết: Chẳng bao lâu em của Trình thị chết ở Vũ Xương (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề từ tự). Xem [sang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi — thua. Td: Đắc táng ( được thua ) — một âm là Tang. Xem Tang.

Từ ghép 10

ninh, trữ
níng ㄋㄧㄥˊ, nìng ㄋㄧㄥˋ, zhù ㄓㄨˋ

ninh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. an toàn
2. thà, nên
3. há nào, lẽ nào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng giữa cái bình phong đến cửa. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử đương trữ nhi lập" (Khúc lễ hạ ) Thiên tử (khi thụ triều) đứng ở khoảng giữa bình phong đến cửa cung.
2. (Động) Tích, chứa. § Thông .
3. (Động) Đứng. § Thông .
4. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên ổn, yên lặng, lặng lẽ, yên tĩnh;
② (văn) Thăm hỏi: Về thăm cha mẹ (Thi Kinh);
③ (Tên gọi khác của) Nam Kinh: Đường sắt Thượng Hải - Nam Kinh. Xem [nìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thà: Thà chết không chịu khuất phục; Thà nhảy xuống dòng nước tự tận mà chôn vào bụng cá trên sông vậy (Sử kí: Khuất Nguyên liệt truyện); Nếu cắt đứt quan hệ tốt với vua, thì thà về nước mà chết còn hơn (Tả truyện); Thần thà phụ nhà vua, chứ không dám phụ xã tắc (đất nước) (Hán thư); Ta thà làm quỷ của đất nước, há có thể nào làm bề tôi cho nhà ngươi (Tấn thư); Nếu để hại dân, thà ta chịu chết một mình (Tả truyện). Xem . 【】ninh khả [nìngkâ] Thà: Thà chết quyết không làm nô lệ; 【】 ninh khẳng [nìngkân] Như ; 【】ninh nguyện [nìngyuàn] Như ;
② (văn) Thà... hay thà, thà... hay là: ? Con rùa ấy, thà chết để lại xương cho người ta quý trọng, hay thà sống mà kéo lê đuôi nó trong vũng bùn? (Trang tử: Thu thủy);
③ (văn) Há (dùng như [bộ ], biểu thị sự phản vấn): ? Thiên hạ đang lúc cấp bách, vương tôn há có thể từ chối ư? (Sử kí);
④ [Nìng] (Họ) Ninh. Xem [níng].

Từ ghép 4

trữ

giản thể

Từ điển phổ thông

khoảng giữa bình phong và cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng giữa cái bình phong đến cửa. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử đương trữ nhi lập" (Khúc lễ hạ ) Thiên tử (khi thụ triều) đứng ở khoảng giữa bình phong đến cửa cung.
2. (Động) Tích, chứa. § Thông .
3. (Động) Đứng. § Thông .
4. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa khoảng cái bình phong với cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa khoảng tấm bình phong với cửa;
② Chứa, trữ;
③ (văn) Đứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trữ — Như chữ Trữ .
ninh, trữ
níng ㄋㄧㄥˊ, nìng ㄋㄧㄥˋ, zhù ㄓㄨˋ

ninh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. an toàn
2. thà, nên
3. há nào, lẽ nào

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "an ninh" yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tang tóc biến loạn đã dứt, Đã yên ổn vô sự rồi.
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" thà khá, "ninh sử" 使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ : "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" , (Bát dật ) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" : há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách : "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" , , . (Tần vi Triệu chi Hàm Đan ) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ổn.
② Thăm hỏi. Con gái ở nhà chồng về thăm cha mẹ gọi là quy ninh .
③ Thà, lời thuận theo, như ninh khả thà khá, ninh sử 使 thà khiến. Xét ra chữ ninh viết và viết hai chữ ý nghĩa hơi giống nhau mà có phần hơi khác nhau. Như an ninh , đinh ninh đều dùng chữ ninh , còn tên đất hay họ thì dùng chữ ninh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên ổn, yên lặng, lặng lẽ, yên tĩnh;
② (văn) Thăm hỏi: Về thăm cha mẹ (Thi Kinh);
③ (Tên gọi khác của) Nam Kinh: Đường sắt Thượng Hải - Nam Kinh. Xem [nìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thà: Thà chết không chịu khuất phục; Thà nhảy xuống dòng nước tự tận mà chôn vào bụng cá trên sông vậy (Sử kí: Khuất Nguyên liệt truyện); Nếu cắt đứt quan hệ tốt với vua, thì thà về nước mà chết còn hơn (Tả truyện); Thần thà phụ nhà vua, chứ không dám phụ xã tắc (đất nước) (Hán thư); Ta thà làm quỷ của đất nước, há có thể nào làm bề tôi cho nhà ngươi (Tấn thư); Nếu để hại dân, thà ta chịu chết một mình (Tả truyện). Xem . 【】ninh khả [nìngkâ] Thà: Thà chết quyết không làm nô lệ; 【】 ninh khẳng [nìngkân] Như ; 【】ninh nguyện [nìngyuàn] Như ;
② (văn) Thà... hay thà, thà... hay là: ? Con rùa ấy, thà chết để lại xương cho người ta quý trọng, hay thà sống mà kéo lê đuôi nó trong vũng bùn? (Trang tử: Thu thủy);
③ (văn) Há (dùng như [bộ ], biểu thị sự phản vấn): ? Thiên hạ đang lúc cấp bách, vương tôn há có thể từ chối ư? (Sử kí);
④ [Nìng] (Họ) Ninh. Xem [níng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn. Td: An ninh — Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Thà là — Về thăm.

Từ ghép 16

trữ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "an ninh" yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tang tóc biến loạn đã dứt, Đã yên ổn vô sự rồi.
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" thà khá, "ninh sử" 使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ : "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" , (Bát dật ) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" : há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách : "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" , , . (Tần vi Triệu chi Hàm Đan ) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" .

Từ điển trích dẫn

1. Bệnh khòm lưng. Phiếm chỉ người già yếu hoặc thân thể có tàn khuyết bệnh tật. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Hựu hữu na chân chánh bì lung tàn tật đích nhân, tha khước na lí hữu nhất nhật thập nhị cá tiền lai mãi cốc" , (Đệ tam thập nhị hồi).
2. Chỉ bị khổ nạn hoặc người gặp khổ nạn. ◇ Tăng Củng : "Cái tư bì lung chi dân, dĩ xuất hạn tai chi hậu, thất gia điêu tệ, lư lí sầu ta" , , , (Hồng Châu chư tự quan kì tình văn ).
3. Ngày xưa gọi người đàn ông thành niên cao không đầy sáu thước (xích) là "bì lung" . ◇ Viên Mai : "Kim dĩ tàn bệnh vi bì lung ngộ dã. Phục Kiền viết: Trượng phu cao bất mãn lục xích nhị thốn giả vi bì lung" . : 滿 (Tùy viên tùy bút , Bì lung chi ngoa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh già, sức lực mệt mỏi mà chết.
chế
zhì ㄓˋ

chế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm, chế tạo
2. chế độ
3. hạn chế, ngăn cấm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt may (làm thành quần áo). ◇ Hậu Hán thư : "Hiếu ngũ sắc y phục, chế tài giai hữu vĩ hình" , (Nam man truyện ) Ưa thích quần áo nhiều màu, cắt may đều có hình đuôi.
2. (Động) Làm ra, tạo ra. ◇ Tân Đường Thư : "Cấm tư chế giả" (Liễu Công Xước truyện ) Cấm tư nhân chế tạo vật dụng.
3. (Danh) Thơ văn, tác phẩm. ◎ Như: "ngự chế" thơ văn do vua làm.
4. (Danh) Khuôn phép, dạng thức. ◎ Như: "thể chế" cách thức. ◇ Hán Thư : "Phục đoản y, Sở chế. Hán vương hỉ" , . (Thúc Tôn Thông truyện ) Mặc áo ngắn kiểu nước Sở. Vua Hán vui thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt thành áo mặc. Không học mà làm quan gọi là học chế mĩ cẩm .
② Chế tạo, chế tạo nên các đồ dùng. Sao tẩm các vị thuốc gọi là bào chế .
③ Làm ra văn chương. Ngày xưa gọi các văn chương của vua làm ra là ngự chế thi văn .
④ Khuôn phép, như thể chế mẫu mực cứ thế mà làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cắt thành áo, may áo;
② Chế, chế tạo, sản xuất, làm ra, vẽ: Mặt hàng này do Việt Nam chế tạo (sản xuất); Vẽ một bản đồ; Máy chế ô-xy;
③ (văn) Làm ra văn chương: Thơ văn do vua chúa làm ra;
④ (văn) Khuôn phép: Thể chế, cách thức. Xem [zhì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt may thành áo — Làm ra — Kiểu áo. Lề lối.

Từ ghép 17

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.