Từ điển trích dẫn

1. Bệnh khòm lưng. Phiếm chỉ người già yếu hoặc thân thể có tàn khuyết bệnh tật. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Hựu hữu na chân chánh lung tàn tật đích nhân, tha khước na lí hữu nhất nhật thập nhị cá tiền lai mãi cốc" , (Đệ tam thập nhị hồi).
2. Chỉ bị khổ nạn hoặc người gặp khổ nạn. ◇ Tăng Củng : "Cái tư lung chi dân, dĩ xuất hạn tai chi hậu, thất gia điêu tệ, lư lí sầu ta" , , , (Hồng Châu chư tự quan kì tình văn ).
3. Ngày xưa gọi người đàn ông thành niên cao không đầy sáu thước (xích) là " lung" . ◇ Viên Mai : "Kim dĩ tàn bệnh vi lung ngộ dã. Phục Kiền viết: Trượng phu cao bất mãn lục xích nhị thốn giả vi lung" . : 滿 (Tùy viên tùy bút , lung chi ngoa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh già, sức lực mệt mỏi mà chết.
pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mỏi mệt, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏi mệt. ◎ Như: "cân lực tận" gân cốt mệt nhoài. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế tôn an lạc, Thiểu bệnh thiểu não, Giáo hóa chúng sanh, Đắc vô quyện" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Đức Thế Tôn được an vui, Ít bệnh ít phiền não, (để) Giáo hóa chúng sinh, (mà) Được khỏi mệt nhọc.
2. (Tính) Già yếu, suy nhược. ◇ Quản Tử : "Cố sử thiên hạ chư hầu dĩ mã khuyển dương vi tệ" 使 (Tiểu Khuông ) Cho nên khiến chư hầu thiên hạ lấy ngựa già yếu, chó, cừu làm tiền.
3. (Tính) Sụt giá, thị trường ế ẩm, yếu kém.
4. (Động) Làm cho nhọc nhằn, lao lụy. ◇ Tả truyện : "Nhi dân chi sính" (Thành Công thập lục niên ) Mà mặc tình làm dân khổ nhọc.
5. (Động) Chán nản, chán ngán, cảm thấy mệt mỏi. ◎ Như: "lạc thử bất " vui thích làm gì thì không thấy chán nản mệt mỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏi mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mệt, mệt mỏi, mỏi mệt, mệt nhoài: Mệt lử, mệt rã người!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt mỏi. Rã rượi.

Từ ghép 6

long, lung
lóng ㄌㄨㄥˊ

long

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Suy yếu nhiều bệnh, bệnh già;
② Bí đái.

lung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị gù lưng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh tiểu tiện không thông.
2. (Tính) Gù, còng lưng (già khọm).

Từ điển Thiều Chửu

① Gù, bệnh già không chữa được nữa.
② Bệnh lung bế , không đi giải được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh mỏi chân tay bệnh tê bại của người già — Bệnh tiểu tiện khó khăn — cũnh đọc Long.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Vô cùng khốn khổ. ◇ Trương Tái: "Phàm thiên hạ lung tàn tật, quỳnh độc quan quả, giai ngô huynh đệ chi điên liên nhi vô cáo giả dã" , , (Tây minh 西) Trong cõi đời, những người già yếu bệnh hoạn tàn tật, côi cút trơ trọi góa bụa, hết sức khốn khổ không kẻ đoái hoài, (những người này) đều là những anh em của tôi cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

khốn khổ.
bế
bì ㄅㄧˋ

bế

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đóng, khép (cửa)
2. nhắm (mắt)
3. ngậm
4. bế tắc, bí
5. che, đậy

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, khép, nhắm, ngậm: Đóng cửa; Nhắm mắt lại; Ngậm miệng lại;
② Kết thúc, chấm dứt, đình chỉ, ngừng lại: Hội nghị đã bế mạc;
③ Bí, tắc, tức: Tức thở; tắt thở, tắt hơi;
④ (văn) Cửa ngách (bên cạnh cửa lớn);
⑤ (văn) Ngày lập thu lập đông;
⑥ [] (Họ) Bế.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

hội
kuì ㄎㄨㄟˋ

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

điếc (tai)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Điếc. ◇ Liêu trai chí dị : "Ảo lung hội bất văn" (Anh Ninh ) Bà cụ điếc không nghe được.
2. (Tính) U mê, hồ đồ. ◎ Như: "hôn hội" tối tăm, u mê, không hiểu sự lí. ◇ Nhật Hưu : "Cận hiền tắc thông, cận ngu tắc hội" , (Nhĩ châm ) Ở gần người hiền tài thì thông sáng, ở gần kẻ ngu dốt thì u mê.
3. (Danh) Người bị điếc. ◇ Quốc ngữ : "Ngân âm bất khả sử ngôn, lung hội bất khả sử thính" 使, 使 (Tấn ngữ tứ ) Người câm không thể khiến cho nói được, người điếc không thể khiến cho nghe được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiếc, sinh ra đã điếc rồi gọi là hội.
② U mê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Điếc;
② U mê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điếc từ lúc lọt lòng — Ngu ngơ, chẳng hiểu gì.
cách, khách, khạc, lạc
gē ㄍㄜ, kǎ ㄎㄚˇ, lō ㄌㄛ, ló ㄌㄛˊ, lo , luò ㄌㄨㄛˋ

cách

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Tiếng ho khạc, tiếng cười hoặc tiếng chim kêu.【】cách đăng [gedeng] (thanh) Lách cách, lóc cóc, rầm rập, thình thịch, lộp cộp: Tiếng giày lộp cộp; Tiếng chân thình thịch; Tiếng vó ngựa lóc cóc. Xem [kă], [lo].

khách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khạc ra máu

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ho ra máu. Cũng gọi là Khách huyết — Một âm là Lạc.

Từ ghép 1

khạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cãi lý, cãi lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Như [le] nghĩa ② (biểu thị sự khẳng định): Đương nhiên rồi; Cách làm này tốt lắm;
② (văn) Lời cãi lại. Xem [ge], [kă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đọc ê a, giọng đọc lên xuống — Trợ từ cuối câu ( trong Bạch thoại ) — Một âm là Khách.
lang, lãng
láng ㄌㄤˊ, làng ㄌㄤˋ

lang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (một loại đá giống như ngọc)
2. tiếng kim loại chạm nhau loảng xoảng, tiếng lanh lảnh
3. trong sạch, thuần khiết
4. họ Lang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lang can" : (1) Ngọc tròn bóng đẹp. ◇ Nguyễn Trãi : "Linh lung sắc ánh bích lang can" (Đề thạch trúc oa ) Sắc long lanh ánh lên như ngọc lang can màu xanh biếc. (2) Tỉ dụ văn từ tươi đẹp, hoa mĩ. (3) Chỉ trúc đẹp.
2. (Danh) Họ "Lang".
3. (Tính) Trắng sạch, khiết bạch. ◇ Nhật Hưu : "Lang hoa thiên điểm chiếu hàn yên" (Phụng hòa lỗ vọng bạch cúc ) Hoa trắng nghìn điểm chiếu khói lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang can ngọc lang can.
② Lâm lang tiếng ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loại đá giống như ngọc. Xem .【】lang lang [lángláng] (thanh) a. Loảng xoảng (tiếng kim loại chạm vào nhau); b. Lanh lảnh: Tiếng đọc sách lanh lảnh;
② Trong sạch, thuần khiết, không tì vết;
③【】Lang Da [Láng yé] Lang Da (tên đất, thuộc phần phía tây của tỉnh Sơn Đông; cũng là tên của một ngọn núi ở phía tây tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
④ [Láng] (Họ) Lang.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ đá đẹp, giống như ngọc — Một âm là Lãng.

Từ ghép 5

lãng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lãng đãng : Dáng điệu buông thả — Không rõ ràng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Sương in mặt tuyết pha thân. Sen vàng lãng đãng như gần như xa «. Chữ Lãng cũng viết — Một âm là Lang.
bế
bì ㄅㄧˋ

bế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đóng, khép (cửa)
2. nhắm (mắt)
3. ngậm
4. bế tắc, bí
5. che, đậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, khép, ngậm, nhắm. § Đối lại với "khai" . ◎ Như: "bế môn" đóng cửa, "bế mục" nhắm mắt. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhàn trung tận nhật bế thư trai" (Mộ xuân tức sự ) Trong lúc nhàn rỗi suốt ngày đóng cửa phòng văn.
2. (Động) Tắc, không thông. ◎ Như: "bế khí" (1) nhịn thở, (2) tắt thở (chết), "bế tắc" trở tắc.
3. (Động) Ngừng, chấm dứt. ◎ Như: "bế hội" kết thúc hội nghị, "bế mạc" kết thúc, chấm dứt.
4. (Động) Cấm chỉ, cắt đứt.
5. (Danh) Cửa ngách (bên cạnh cửa lớn).
6. (Danh) Ngày lập thu, lập đông.
7. (Danh) Họ "Bế".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðóng cửa. Trái lại với chữ khai mở thông. Như không được khai thông gọi là bế tắc , không mở mang ra gọi là bế tàng , không đi lại gì với ai gọi là bế quan tự thủ . Nguyễn Trãi : Nhàn trung tận nhật bế thư trai (Mộ xuân tức sự ) trong lúc nhàn rỗi suốt ngày đóng cửa phòng văn.
② Cửa ngạch, các cửa nhỏ bên then cửa lớn.
③ Che đậy.
④ Lấp.
⑤ Ngày lập thu, lập đông gọi là bế.
⑥ Họ Bế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, khép, nhắm, ngậm: Đóng cửa; Nhắm mắt lại; Ngậm miệng lại;
② Kết thúc, chấm dứt, đình chỉ, ngừng lại: Hội nghị đã bế mạc;
③ Bí, tắc, tức: Tức thở; tắt thở, tắt hơi;
④ (văn) Cửa ngách (bên cạnh cửa lớn);
⑤ (văn) Ngày lập thu lập đông;
⑥ [] (Họ) Bế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng cửa lại — Cái then cài cửa — Làm cho tắt nghẽn, không lưu thông được — Ngưng lại. Chấm dứt.

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.