bi
bēi ㄅㄟ

bi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bia, đài bia
2. cột mốc
3. ca tụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khối đá hoặc cột gỗ, ngày xưa dùng để coi bóng mặt trời, buộc muông sinh để cúng bái, dẫn quan tài hạ huyệt, v.v.
2. (Danh) Bia đá hoặc cột dùng làm mốc hoặc đài kỉ niệm. ◎ Như: "kỉ niệm bi" đài kỉ niệm. ◇ Nguyễn Du : "Thiên thu bi kiệt hiển tam liệt" (Tam liệt miếu ) Bia kệ nghìn năm tôn thờ ba người tiết liệt.
3. (Danh) Tên một thể văn, văn từ khắc trên đá để ca tụng công đức, hành trạng người chết.
4. (Danh) Bút tích thư pháp rập từ bia đá. ◎ Như: "lễ khí bi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bia.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đài, bia, mốc, cột. (Ngb) Truyền tụng: Đài kỉ niệm; Bia đá; Cột mốc kilômet, cột mốc; Người người truyền tụng, bia miệng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bia đá.

Từ ghép 14

hệ
jì ㄐㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

hệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

buộc, bó, nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, trói buộc. ◎ Như: "bị hệ" bị bắt giam. ◇ Thủy hử truyện : "Hoán tiểu lâu la giáo bả mã khứ hệ tại lục dương thụ thượng" (Đệ ngũ hồi) Gọi lâu la bảo đem ngựa buộc vào gốc cây dương xanh.
2. (Động) "Hệ niệm" nhớ nghĩ luôn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thân tuy tại Trác tả hữu, tâm thật hệ niệm Điêu Thuyền" , (Đệ bát hồi) Thân tuy đứng hầu bên (Đổng) Trác, mà lòng thực chỉ tơ tưởng Điêu Thuyền.
3. (Động) Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là "quan hệ" , để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là "hệ". ◎ Như: Dịch Kinh có "Hệ từ" nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
4. (Động) Treo. ◇ Luận Ngữ : "Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực?" Ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như bị hệ bị bắt giam.
② Hệ niệm nhớ nghĩ luôn.
③ Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là quan hệ , để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là hệ, như Kinh Dịch có hệ từ nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
④ Treo. Luận ngữ : Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực? ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thắt: Thắt dây giày; Thắt ca vát; Thắt một cái nút;
② Buộc, trói buộc, trói: Buộc cho chắc một chút; Bị bắt trói, bị bắt giam;
③ (văn) Treo lên: ? Ta há có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nối kết, liên lạc, liên hệ: Quan hệ Trong thâm tâm tôi không thể nhập chung hai việc này làm một được Xem , [xì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột lại, buộc lại — Trói buộc, gò bó — Tiếp nối nhau. Liên tiếp — Thuộc vào nhau, liên can tới nhau. Chẳng hạn Quan hệ.

Từ ghép 5

kỉ niệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Nghĩ nhớ, hoài niệm. § Cũng viết là "kỉ niệm" . ◇ Tào Ngu : "Nhĩ khán giá ta gia cụ đô thị nhĩ dĩ tiền đính hỉ hoan đích đông tây, đa thiếu niên ngã tổng thị lưu trước, vi trước kỉ niệm nhĩ" 西, , (Lôi vũ , Đệ nhị mạc).
2. Vật phẩm dùng làm kỉ niệm. ◎ Như: "ngã tống cấp nhĩ nhất trương chiếu phiến tác cá kỉ niệm" .
3. Chỉ ngày kỉ niệm hoặc những hoạt động về kỉ niệm. ◇ Ba Kim : "Tái quá ngũ niên tiện thị Đồ Cách Niết Phu (Ivan Tourgueniev, 1818-1883) thệ thế đích nhất bách chu niên kỉ niệm" 便 (Quan ư "Phụ dữ tử" ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi nhớ không quên.

kỷ niệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

kỷ niệm
hoài
huái ㄏㄨㄞˊ

hoài

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ nhung
2. ôm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "hoài đức úy uy" nhớ đức sợ uy. ◇ Nguyễn Trãi : "Hữu hoài Trương Thiếu Bảo, Bi khắc tiển hoa ban" , (Dục Thúy sơn ) Lòng nhớ quan Thiếu Bảo họ Trương, Bia khắc nay đã có rêu lốm đốm. § Tức "Trương Hán Siêu" (?-1354) người đã đặt tên cho núi Dục Thúy.
2. (Động) Bọc, chứa, mang. ◇ Sử Kí : "Sử kì tòng giả y hạt, hoài kì bích, tòng kính đạo vong, quy bích vu Triệu" 使, , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Sai tùy tùng của mình mặc áo ngắn, mang viên ngọc, đi theo đường tắt, đem ngọc về Triệu.
3. (Động) Bao dong. ◇ Hoài Nam Tử : "Hoài vạn vật" (Lãm minh ) Bao dong muôn vật.
4. (Động) Bao vây, bao trùm. ◇ Sử Kí : "Đương đế Nghiêu chi thì, hồng thủy thao thiên, hạo hạo hoài san tương lăng, hạ dân kì ưu" , , , (Hạ bổn kỉ ) Vào thời vua Nghiêu, lụt lớn ngập trời, mênh mông bao phủ núi gò, là nỗi lo âu cho dân ở dưới thấp.
5. (Động) Ôm giữ trong lòng.
6. (Động) Mang thai. ◎ Như: "hoài thai" mang thai, "hoài dựng" có mang.
7. (Động) Định yên, an phủ, vỗ về. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhi hoài tây Nhung" 西 (Ngũ đố ) Mà vỗ về yên định quân Nhung ở phía tây.
8. (Động) Về với, quy hướng. ◎ Như: "hoài phụ" quay về, quy phụ, "hoài phục" trong lòng thuận phục.
9. (Động) Vời lại, chiêu dẫn. ◎ Như: "hoài dụ" chiêu dẫn.
10. (Danh) Lòng, ngực, dạ. ◎ Như: "đồng hoài" anh em ruột. ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh tam niên, nhiên hậu miễn ư phụ mẫu chi hoài" , (Dương Hóa ) Con sinh ba năm, sau đó mới khỏi ở trong lòng cha mẹ (ý nói: cha mẹ thôi bồng bế).
11. (Danh) Tâm ý, tình ý. ◎ Như: "bản hoài" tấm lòng này. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ý kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội.
12. (Danh) Mối lo nghĩ.
13. (Danh) Tên đất xưa, nay thuộc tỉnh Hà Nam.
14. (Danh) Họ "Hoài".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, như hoài đức úy uy nhớ đức sợ uy.
② Bọc, chứa, mang.
③ Lòng, bế, như bản hoài nguyên lòng này. Anh em ruột gọi là đồng hoài .
④ Lo nghĩ.
⑤ Về.
⑥ Lại.
⑦ Yên.
⑧ Yên ủi.
⑨ Hoài bão (ôm trong lòng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ. 【】hoài niệm [huáiniàn] Hoài niệm, nhớ, nhớ nhung, nhớ tưởng, tưởng nhớ (người đã mất): Tôi nhớ anh ấy; Tưởng nhớ người bạn đã mất;
② Lòng: Ôm con vào lòng;
③ Bụng, bụng dạ, lòng dạ: Bụng mẹ; Bụng dạ tốt;
④ Bọc, chứa, mang;
⑤ Lo nghĩ;
⑥ Về;
⑦ Yên;
⑧ Yên ủi, an ủi;
⑨ Điều ôm ấp trong lòng, hoài bão.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ tới — Nhớ tới — Cái bụng. Chẳng hạn Mẫu hoài ( bụng mẹ ) — Ôm ấp trong lòng — Giấu kín.

Từ ghép 27

luân, quan
guān ㄍㄨㄢ, lún ㄌㄨㄣˊ

luân

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái quạt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thao xanh, dây tơ xanh. ◎ Như: "phân luân" dây sắp lộn xộn, chỉ sự rắc rối, phức tạp, "di luân" sắp xếp dây tơ, chỉ sự tổ chức, trị lí.
2. (Danh) Mười sợi tơ đánh lại một sợi gọi là "luân". ◇ Lễ Kí : "Vương ngôn như ti, kì xuất như luân" , (Truy y ) Lời vua nói như tơ, ảnh hưởng ra như sợi lớn, ý nói do nhỏ mà hóa ra lớn vậy. § Ngày xưa gọi tờ chiếu vua là "luân âm" , "ti luân" là do lẽ ấy.
3. (Danh) Ý chỉ của vua.
4. (Danh) Dây câu cá. ◎ Như: "thùy luân" thả câu, "thu luân" nghỉ câu. ◇ Hồ Lệnh Năng : "Bồng đầu trĩ tử học thùy luân" (Tiểu nhi thùy điếu ) Chú bé tóc rối bù tập câu cá.
5. (Danh) Họ "Luân".
6. Một âm là "quan". (Danh) Khăn che đầu làm bằng dây thao xanh gọi là "quan cân" . ◇ Tô Thức : "Vũ phiến quan cân, Đàm tiếu gian, Cường lỗ hôi phi yên diệt" , , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Quạt lông khăn là, Lúc nói cười, Giặc mạnh, tro bay khói hết.

Từ điển Thiều Chửu

① Dây thao xanh.
② Luân cân thứ khăn xếp bằng dây thao xanh.
③ Mười sợi tơ đánh lại một sợi gọi là luân. Kinh Lễ kí có câu: Vương ngôn như ti, kì xuất như luân lời vua nói như tơ, ảnh hưởng ra như sợi lớn, ý nói do nhỏ mà hóa ra lớn vậy. Ngày xưa gọi tờ chiếu vua là luân âm , ti luân là do lẽ ấy.
④ Chằng buộc, quấn cuộn. Vì thế nên tổ chức làm việc gọi là di luân hay kinh luân .
⑤ Sự vật gì phiền phức lẫn lộn gọi là phân luân .
⑥ Dây câu, như thùy luân câu cá, thu luân nghỉ câu, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợi tơ xanh;
② Dây cước câu cá: Thả câu; Nghỉ câu;
③ Sợi tổng hợp: Sợi capron;

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ màu xanh — Dây câu, để câu cá.

Từ ghép 2

quan

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thao xanh, dây tơ xanh. ◎ Như: "phân luân" dây sắp lộn xộn, chỉ sự rắc rối, phức tạp, "di luân" sắp xếp dây tơ, chỉ sự tổ chức, trị lí.
2. (Danh) Mười sợi tơ đánh lại một sợi gọi là "luân". ◇ Lễ Kí : "Vương ngôn như ti, kì xuất như luân" , (Truy y ) Lời vua nói như tơ, ảnh hưởng ra như sợi lớn, ý nói do nhỏ mà hóa ra lớn vậy. § Ngày xưa gọi tờ chiếu vua là "luân âm" , "ti luân" là do lẽ ấy.
3. (Danh) Ý chỉ của vua.
4. (Danh) Dây câu cá. ◎ Như: "thùy luân" thả câu, "thu luân" nghỉ câu. ◇ Hồ Lệnh Năng : "Bồng đầu trĩ tử học thùy luân" (Tiểu nhi thùy điếu ) Chú bé tóc rối bù tập câu cá.
5. (Danh) Họ "Luân".
6. Một âm là "quan". (Danh) Khăn che đầu làm bằng dây thao xanh gọi là "quan cân" . ◇ Tô Thức : "Vũ phiến quan cân, Đàm tiếu gian, Cường lỗ hôi phi yên diệt" , , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Quạt lông khăn là, Lúc nói cười, Giặc mạnh, tro bay khói hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

quan cân [guanjin] Khăn the xanh. Xem [lún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Quan cân .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ thính đường của vua, triều đường. ◇ Thi Kinh : "Tê bỉ công đường, Xưng bỉ hủy quang" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Lên thính đường kia của vua, Dâng chén rượu làm bằng sừng tê.
2. Ngày xưa chỉ thính đường sở quan. ◇ Quách Chiêu Phù : "Quy lai điêu đẩu chuyển phân minh, Vĩnh dạ công đường thủ u độc" , (Thu nhật quy quận trung đường sự ) Lúc trở về cái điêu đẩu (gõ cầm canh) đã chuyển thành rõ rệt, Suốt đêm ở công đường quan thự u tĩnh một mình.
3. Phiếm chỉ mọi thính đường bình thường. ◇ Giả Đảo : "Công đường thu vũ dạ, Dĩ thị niệm viên lâm" , (Dạ tập diêu ) Ở thính đường đêm mưa thu, Để mà nhớ rừng vườn.
4. Ngày xưa chỉ nơi xử kiện.
5. Ngày xưa chỉ từ đường của gia tộc. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "(Điền tam tẩu) nhật dạ tại trượng phu diện tiền thoán xuyết: Công đường tiền khố điền sản, đô thị bá bá môn chưởng quản, nhất xuất nhất nhập, nhĩ toàn bất tri đạo" (): , , , (Tam hiếu liêm nhượng sản lập cao danh ) (Bà ba Điền chị dâu) ngày đêm trước mặt chồng xúi giục: Tiền kho điền sản của từ đường, đều do các bác cai quản, một ra một vào, ông hoàn toàn chẳng hay biết chi cả.
6. Mượn chỉ đất đai tài sản của từ, miếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ quan. Nơi quan làm việc — Chỉ nơi quan xử án, tòa án.

Từ điển trích dẫn

1. Văn bút thanh dật siêu tuyệt.
2. Mĩ xưng đối với người giỏi văn bút. ◇ Triệu Nhữ Tuân : "Loan hạc hồi tường, long xà phi động, túy mặc huy tiên bút" , , (Niệm nô kiều , Kim đường thụy dật từ ).
3. Bút tích của người tiên. ◇ Kỉ Quân : "Bất tri hà nhật, Dương Quân đăng thành bắc Quan Đế Từ lâu, hí thư ư bích, bất thự tính danh, thích hữu đạo sĩ kinh quá, toại truyền vi tiên bút" , , , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí , Cô vọng thính chi nhị ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bài văn bài thơ thật hay.

Từ điển trích dẫn

1. Năm loại ham muốn phát sinh từ sự tiếp xúc của các giác quan mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý với cảnh trần. Theo nhà Phật, "ngũ dục" gồm: sắc dục, thanh dục, hương dục, vị dục và xúc dục. ◇ Bạch Cư Dị : "Ngũ dục dĩ tiêu chư niệm tức, Thế gian vô cảnh khả câu khiên" , (Thụy giác ).
tiện
biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

tiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thuận lợi, thuận tiện
2. ỉa, đái
3. phân, nước giải
4. liền, bèn, làm ngay

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thuận, thuận lợi. ◎ Như: "tiện lợi" 便 lợi ích. ◇ Sử Kí : "Tựu thiện thủy thảo đồn, xả chỉ, nhân nhân tự tiện" , , 便 (Lí tướng quân truyện ) Đóng trại ở những nơi nước tốt cỏ tốt, buông thả không gò bó, ai nấy đều tùy tiện.
2. (Tính) Thường, xoàng, đơn giản. ◎ Như: "tiện phục" 便 thường phục, "tiện phạn" 便 bữa cơm thường.
3. (Tính) Nhanh nhẹn, mẫn tiệp. ◇ Luận Ngữ : "Kì tại tông miếu triều đình, tiện tiện nhiên, duy cẩn nhĩ" , 便便 (Hương đảng ) Ngài (Khổng tử) ở tại tông miếu, triều đình, thì khéo léo mẫn tiệp, mà rất thận trọng.
4. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "tiện điện" 便殿, "tiện cung" 便 cung điện yên ổn.
5. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "tiện ư huề đái" 便 rất tiện để đeo bên mình.
6. (Động) Làm lợi cho, có lợi cho. ◇ Sử Kí : "Tướng tại ngoại, chủ lệnh hữu sở bất thụ, dĩ tiện quốc gia" , , 便 (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tướng ở ngoài biên thùy, lệnh của vua có cái không theo, để làm lợi ích cho quốc gia.
7. (Động) Quen thuộc. ◇ Tam quốc chí : "Bố tiện cung mã" 便 (Lữ Bố truyện ) (Lã) Bố quen cỡi ngựa bắn cung.
8. (Động) Bài tiết cứt, đái. ◎ Như: "tiện niệu" 便尿 đi giải.
9. (Danh) Lúc thuận tiện. ◎ Như: "tiện trung thỉnh lai cá điện thoại" 便 khi nào tiện xin gọi điện thoại.
10. (Danh) Cơ hội. ◇ Lí Hoa : "Ngô tưởng phù bắc phong chấn Hán, Hồ binh tí tiện; chủ tướng kiêu địch, kì môn (*) thụ chiến" , 便; , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Ta tưởng trận gió bắc làm rúng động quân Hán, binh Hồ thừa cơ quấy nhiễu; chủ tướng khinh địch, kì môn giao chiến. § Ghi chú (*): "kì môn" là một chức quan võ.
11. (Danh) Phân, nước đái. ◎ Như: "đại tiện" 便 đi ỉa, "tiểu tiện" 便 đi đái, "phẩn tiện" 便 cứt đái.
12. (Danh) Họ "Tiện".
13. (Phó) Liền, ngay, lập tức. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tiện niệm chú thư phù, đại triển huyễn thuật" 便, (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó liền niệm chú viết bùa, thi triển hết phép thuật ra.
14. (Phó) Biểu thị phản vấn: Há, chẳng là. ◇ Văn Đồng : "Nhược vô thư tịch kiêm đồ họa, tiện bất giáo nhân bạch phát sanh?" , 便 (Khả tiếu khẩu hào ) Nếu như không có sách vở cùng đồ họa, há chẳng khiến người ta ra tóc trắng sao?
15. (Liên) Dù, cho dù, dù có. ◇ Đỗ Phủ : "Tiện dữ tiên sanh ưng vĩnh quyết, Cửu trùng tuyền lộ tận giao kì" 便, (Tống Trịnh thập bát kiền ) Cho dù phải vĩnh biệt tiên sinh, Thì dưới chín suối cũng là cơ hội gặp nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiện, như tiện lợi 便.
② Yên, cái gì làm cho mình được yên gọi là tiện, như tiện điện 便殿, tiện cung 便 cung điện nghỉ được yên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuận tiện, tiện: 便 Tiện, thuận tiện, tiện lợi; 便 Tùy ý, tùy tiện;
② Thường, xoàng: 便 Bữa cơm thường;
③ Lúc thuận tiện: 便 Được lúc thuận tiện thì đưa đi ngay;
④ Liền, bèn, thì: 便 Chỉ cần chăm chỉ học, thì có thể học tốt; 便 Hễ nói thì làm; 便退 Mười ngày thì rút lui (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Quen thuộc: 便 Lữ Bố quen với việc cỡi ngựa bắn cung (Tam quốc chí: Ngụy thư, Lữ Bố truyện);
⑥ Ỉa, đái: 便 Đi đồng, đi tiêu, đại tiện; 便 Đi giải, đi tiểu, tiểu tiện; 便 Cứt, phân. Xem 便 [pián].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên ổn: 便 Cung điện yên ổn; 便 Trăm họ đều được ăn no mặc ấm, yên ổn không lo lắng (Mặc tử);
② (văn) Khéo ăn khéo nói, linh lợi hoạt bát: 便 Nói năng hoạt bát, có nhiều tài khéo (Cổ thi: Vi Tiêu Trọng Khanh thê tác). 【便便】tiện tiện [piánpián] a. Béo phệ, phệ nệ: 便便 Biên Hiếu Tiên bụng phệ, lười đọc sách (Hậu Hán thư); 便便 Bụng phệ; b. Linh lợi hoạt bát: 便便 Ở chỗ tông miếu triều đình, khéo ăn khéo nói, lúc nào cũng cẩn trọng (Luận ngữ);
③ [Pián] (Họ) Tiện. Xem 便 [biàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng thuận lợi. Td: Thuận tiện — Ta còn hiểu là nhân việc gì mà làm luôn việc khác cho được dễ dàng thuận lợi. Đoạn trường tân thanh : » Tiện đây xin một hai điều « — Ấy là. Bèn — Chỉ chung việc bài tiết ( đại và tiểu tiện ).

Từ ghép 53

hệ
jì ㄐㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

hệ

giản thể

Từ điển phổ thông

buộc, bó, nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, treo. ◎ Như: "hệ niệm" nghĩ nhớ đến. § Cũng viết là .
2. (Động) Tiếp tục, kế thừa. ◇ Ban Cố : "Hệ Đường thống" (Đông đô phú ) Nối tiếp kỉ cương nhà Đường.
3. (Danh) Sự thể có liên quan theo một trật tự nhất định với một chỉnh thể hoặc tổ chức. ◎ Như: "thế hệ" đời nọ đến đời kia, "thái dương hệ" hệ thống các hành tinh xoay chung quanh mặt trời.
4. (Danh) Ngành, nhánh, phân khoa (đại học). ◎ Như: "triết học hệ" phân khoa triết học.
5. (Danh) Họ "Hệ".
6. Giản thể của chữ .
7. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, treo, như hệ niệm nhớ luôn, để việc vào mối nghĩ luôn. Cũng viết là .
② Mối, liền nối. Như hết đời nọ đến đời kia gọi là thế hệ . Về học thuật chia riêng từng khoa cũng gọi là phân hệ .
③ Tên riêng trong khoa học tính, do theo cái lí nhất định ở chỗ này mà suy ra tìm được cái lí nhất định ở chỗ kia gọi là hệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thắt: Thắt dây giày; Thắt ca vát; Thắt một cái nút;
② Buộc, trói buộc, trói: Buộc cho chắc một chút; Bị bắt trói, bị bắt giam;
③ (văn) Treo lên: ? Ta há có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [jì] nghĩa ② (bộ );
② (văn) Là: Nguyên ủy là; Quả là, đích xác là; Thuần túy là;
③ [Xì] (Họ) Hệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hệ thống: Hệ mặt trời;
② Khoa (trong trường đại học): Khoa toán; Khoa sử;
③ Liên quan, liên hệ: Hành động này liên quan đến sự thắng bại;
④ (văn) Buộc, treo (như , [jì] nghĩa ②, ③). Xem [jì], [xì].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nối kết, liên lạc, liên hệ: Quan hệ Trong thâm tâm tôi không thể nhập chung hai việc này làm một được Xem , [xì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột sợi tơ này tiếp vào sợi kia — Sự liên lạc nối tiếp — Suy ra.

Từ ghép 15

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.