duy
wéi ㄨㄟˊ, yí ㄧˊ

duy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nối liền
2. gìn giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây, dây để buộc.
2. (Danh) Phép tắc, kỉ cương. ◇ Tư Mã Thiên : "Bất dĩ thử thì dẫn cương duy, tận tư lự" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lúc đó không biết lấy kỉ cương mà trình bày, suy nghĩ tới cùng.
3. (Danh) Mép lưới, bốn giường lưới gọi là "duy". § Vì thế bốn phương cũng gọi là "tứ duy" .
4. (Danh) Bờ, góc. ◎ Như: "thiên duy" bên trời, "khôn duy" bên đất.
5. (Danh) Sợi, xơ. § Phàm vật gì nhỏ mà dài đều gọi là "duy". ◎ Như: các loài động vật, thực vật có chất như sợi nhỏ và dài như xơ mướp, xơ thịt gọi là "tiêm duy chất" .
6. (Danh) Họ "Duy".
7. (Động) Buộc, cột. ◎ Như: "duy hệ" ràng buộc, "duy chu" buộc thuyền.
8. (Động) Liên kết. ◇ Chu Lễ : "Kiến mục lập giam, dĩ duy bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Lập ra các chức quan coi sóc, giám sát, để liên kết các nước lớn nhỏ.
9. (Động) Giữ gìn, bảo hộ. ◎ Như: "duy hộ" giữ gìn che chở, "duy trì" giữ gìn.
10. (Phó) Chỉ, bui. § Cũng như "duy" hay "duy" .
11. (Trợ) Tiếng giúp lời (ngữ khí từ). ◇ Vương Bột : "Thì duy cửu nguyệt, tự thuộc tam thu" , (Đằng Vương Các tự ) Lúc ấy đương là tháng chín, tiết trời vào tháng thứ ba của mùa thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, như duy hệ , duy trì ràng buộc giữ gìn cho khỏi đổ hỏng.
② Mép lưới, bốn giường lưới gọi là duy, vì thế bốn phương cũng gọi là tứ duy . Bên bờ cõi nước cũng gọi là duy, như thiên duy bên trời, khôn duy bên đất, v.v.
③ Phàm vật gì nhỏ mà dài đều gọi là duy, như cái loài động vật thực vật có chất như sợi nhỏ và dài như xơ mướp, xơ thịt, v.v. gọi là tiêm duy chất .
④ Bui, tiếng đệm. Cũng như chữ duy hay .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Duy trì, giữ gìn;
② (văn) Dây buộc: Cột trời gãy, dây đất đứt (Hoài Nam tử);
③ (văn) Góc: 西 Mặt trời mọc ở góc đông nam, lặn ở góc tây nam (Hoài Nam tử);
④ (văn) Buộc: Buộc thuyền;
⑤ (văn) Suy nghĩ (dùng như , bộ ): Nghĩ về sự an lạc của muôn đời (Sử kí);
⑥ (văn) Là: Phiên thị là quan tư đồ (Thi Kinh);
⑦ (văn) Chỉ, chỉ có: Rốt lại ít anh em, chỉ có tôi và anh (Thi Kinh);
⑧ Như [wéi];
⑨ Sợi;
⑩ (văn) Trợ từ (dùng ở đầu câu hoặc giữa câu, như , bộ , bộ ): Năm thứ 29, hoàng đế đi du xuân (Sử kí);
⑪ [Wéi] (Họ) Duy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây cột mui xe thời xưa — Dây ở góc lưới để kéo lưới lên — Cột lại. Liên kết lại — Cái dây — Cũng dùng như chữ Duy hoặc .

Từ ghép 16

đệ
dì ㄉㄧˋ

đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thứ bậc
2. nhà của vương công hoặc đại thần
3. khoa thi
4. thi đỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ tự, cấp bậc. ◎ Như: "thứ đệ" thứ hạng, "đẳng đệ" cấp bậc.
2. (Danh) Ngày xưa, chỉ nhà cửa của vương công đại thần, gia tộc phú quý. ◎ Như: "phủ đệ" nhà của bậc quyền quý, "thư hương môn đệ" con em nhà dòng dõi học hành đỗ đạt. ◇ Liêu trai chí dị : "Vị Nam Khương bộ lang đệ, đa quỷ mị, thường hoặc nhân, nhân tỉ khứ" , , , (Anh Ninh ) Nhà ông Khương bộ lang ở Vị Nam, có nhiều ma quỷ, thường nhát người ta, vì thế (ông) phải dọn đi.
3. (Danh) Khoa thi cử. ◎ Như: "cập đệ" thi đỗ, "lạc đệ" thi hỏng. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã khước thị cá bất cập đệ đích tú tài" (Đệ thập nhất hồi) Ta chỉ là một tên tú tài thi trượt.
4. (Động) Thi đậu. ◇ Sầm Tham : "Khán quân thượng thiếu niên, Bất đệ mạc thê nhiên" , (Tống Hồ Tượng lạc đệ quy vương ốc biệt nghiệp ) Trông anh còn trẻ lắm, Thi rớt chớ đau buồn.
5. (Tính) Thứ. ◎ Như: "đệ nhất chương" chương thứ nhất.
6. (Liên) Nhưng. ◇ Liêu trai chí dị : "Sinh tâm thật ái hảo, đệ lự phụ sân, nhân trực dĩ tình cáo" , , (Bạch Thu Luyện ) Sinh trong lòng yêu lắm, nhưng lo cha giận, nhân đó thưa hết sự tình.
7. (Phó) Cứ, chỉ cần. ◇ Sử: "Quân đệ trùng xạ, thần năng lệnh quân thắng" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngài cứ cá cho nhiều vào, tôi có cách làm cho ngài thắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ đệ, như đệ nhất thứ nhất, đệ nhị thứ hai, v.v.
② Nhưng, dùng làm trợ từ.
③ Nhà cửa, như môn đệ .
④ Khoa đệ, như thi đỗ gọi là cập đệ , thi hỏng gọi là lạc đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thứ, hạng, bậc: Chương thứ nhất; Bơi giải nhất; Thứ mười tám;
② (văn) Đẳng cấp trong thi cử, khoa đệ: Thi đỗ, thi đậu; Thi hỏng, thi trượt;
③ Dinh thự, nhà cửa của quan lại và quý tộc: Dinh Tiến sĩ; Dinh thự;
④ (văn) Chỉ cần, chỉ: Bệ hạ chỉ cần giả ra chơi ở Vân Mộng (Sử kí);
⑤ [Dì] (Họ) Đệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ tự trên dưới trước sau — Thứ hạng trong kì thi. Thi đậu gọi là Cập đệ ( kịp hạng ) — Nhà ở.

Từ ghép 24

thường
cháng ㄔㄤˊ

thường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thông thường, bình thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạo lí, quan hệ luân lí. ◎ Như: "ngũ thường" gồm có: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" nghĩa là năm đạo của người lúc nào cũng phải có, không thể thiếu được.
2. (Danh) Họ "Thường".
3. (Tính) Lâu dài, không đổi. ◎ Như: "tri túc thường lạc" biết đủ thì lòng vui lâu mãi, "vô thường" không còn mãi, thay đổi. ◇ Tây du kí 西: "Nhất cá cá yểm diện bi đề, câu dĩ vô thường vi lự" , (Đệ nhất hồi) Thảy đều bưng mặt kêu thương, đều lo sợ cho chuyện vô thường.
4. (Tính) Phổ thông, bình phàm. ◎ Như: "thường nhân" người thường, "bình thường" bình phàm, "tầm thường" thông thường. ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
5. (Tính) Có định kì, theo quy luật. ◎ Như: "thường kì" định kì, "thường hội" hội họp thường lệ,
6. (Phó) Luôn, hay. ◎ Như: "thường thường" luôn luôn, "thường lai" đến luôn, hay đến, "thường xuyên" luôn mãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Thường (lâu mãi).
② Ðạo thường, như nhân nghĩa lễ trí tín gọi là ngũ thường nghĩa là năm ấy là năm đạo thường của người lúc nào cũng phải có không thể thiếu được.
③ Bình thường, như thường nhân người thường, bình thường , tầm thường , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luôn, hay, thường, vốn: Đến luôn, thường đến; Không hay nói; Anh ấy làm việc tích cực, thường được biểu dương; Ngựa thiên lí thường có, nhưng Bá Nhạc không thường có (Hàn Dũ: Tạp thuyết); Cho nên quan không luôn quý, mà dân không mãi hèn (Mặc tử: Thượng hiền thượng); Thánh nhân vốn thận trọng về chỗ nhỏ nhặt của bản thân mình (Tiềm phu luận: Thận vi). 【】 thường thường [chángcháng] Thường, thường hay, luôn luôn: Ông Nguyễn làm việc có thành tích, thường hay được khen thưởng; Bệnh này, người ở Giang Nam thường hay mắc phải (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn);
② (văn) Từng, đã từng (dùng như , bộ ): Và khắc vào đó rằng: Chủ Phụ từng đi chơi qua chỗ này (Hàn Phi tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng); Vua Cao tổ từng đi lao dịch ở Hàm Dương (Hán thư: Cao đế kỉ);
③ Thông thường, bình thường: Ngày thường; Việc thường;
④ Đạo thường: Năm đạo thường (gồm nhân, nghĩa, lễ, trí, tín);
⑤ Mãi mãi, lâu dài: Cây xanh tốt quanh năm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luôn luôn có. Truyện Hoa Tiên : » Sử kinh lại gắng việc thường « — Không khác lạ ( vì có luôn ). Cung oán ngâm khúc : » Vẻ chi ăn uống sự thường « — Ta còn hiểu là thấp kém. Đoạn trường tân thanh : » Thân này còn dám coi ai làm thường « — Không biến đổi. Td: Luân thường.

Từ ghép 44

lương, lường, lượng
liáng ㄌㄧㄤˊ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đong, đo. Ta quen đọc Lượng. Một âm khác là Lượng, xem Lượng.

lường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đo, đong, thử: Đo đất; Đo vóc người; Đo nhiệt độ cơ thể; Lấy thước đo vải; Lấy đấu đong gạo;
② Suy xét: Xem xét; Suy tính. Xem [liàng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Dụng cụ đong lường (như: đấu, thăng v.v.);
② Sức chứa đựng, khả năng chịu đựng: Tửu lượng (khả năng uống rượu); Nó ăn khỏe; Độ lượng;
③ (Số) lượng: Lưu lượng; Lượng mưa; Sản xuất hàng loạt; Coi trọng cả chất và lượng;
④ Lượng, lường, liệu, tùy: Lường thu để chi; Tùy tài mà sử dụng. Xem [liáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đấu lớn thời xưa để đong thóc gạo — Đo. Đong ( với nghĩa này, đáng lẽ đọc Lương, ta vẫn quen đọc Lượng luôn ) — Sức chứa đựng — Chỉ lòng dạ rộng rãi, bao dung được người khác. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trót lòng gây việc chông gai, còn trông lượng bể thương bài nào chăng «.

Từ ghép 35

hình
xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dáng vẻ, hình dáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thể, thật thể. ◎ Như: "hữu hình" có hình thể, "vô hình" không có hình thể, "hình ảnh bất li" như (thân) hình với bóng (không lìa).
2. (Danh) Dáng, vẻ. ◎ Như: "viên hình" hình tròn, "hình thái" dáng vẻ bên ngoài, "hình dong" dung nhan, vẻ mặt.
3. (Danh) Trạng huống, ◎ Như: "tình hình" tình trạng.
4. (Danh) Địa thế. ◎ Như: "địa hình" , "hình thế" . ◇ Sử: "Tần, hình thắng chi quốc, đái san chi hiểm" , , (Cao Tổ bổn kỉ ) Tần là một nước có hình thế hiểm trở, có núi bao quanh như cái đai.
5. (Động) Lộ ra, biểu hiện. ◎ Như: "hữu ư trung hình ư ngoại" có ở trong hiện ra ngoài, "hỉ hình ư sắc" niềm vui lộ trên nét mặt.
6. (Động) Cấu thành, biến thành. ◇ Quản Tử : "Duy hữu đạo giả, năng bị hoạn ư vị hình dã, cố họa bất manh" , , (Mục dân ) Chỉ bậc đạt đạo, biết phòng ngừa từ khi hoạn nạn chưa thành hình, cho nên tai họa không nẩy ra.
7. (Động) Miêu tả, diễn tả. ◎ Như: "hình dung" miêu tả, "nan dĩ hình ư bút mặc" khó diễn tả bằng bút mực.
8. (Động) So sánh, đối chiếu. ◎ Như: "tương hình kiến truất" so nhau thấy kém cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình thể.
② Hình dáng.
③ Hình dong, tưởng tượng ra rồi vẽ cho hệt hình trạng người hay vật nào mà mình đã biết ra gọi là hình.
④ So sánh, như tương hình kiến chuyết cùng so thấy vụng.
⑤ Hiện ra, như hữu ư trung hình ư ngoại có ở trong hiện ra ngoài.
⑥ Hình thế đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình thể, hình dáng: Hình tam giác;
② Hình dung, hình: Như hình với bóng;
③ Hình thế đất: Địa hình;
④ Biểu lộ, hiện ra, tỏ ra: Có ở trong hiện ra ngoài; Niềm vui lộ rõ trên nét mặt;
⑤ So sánh: So sánh với nhau; Cùng so thấy vụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hiện ra trước mắt — Thân thể — Mặt mũi, dung mạo — Thế đất — Cái mẫu nhỏ của một công trình xây cất. Cũng gọi là Mô hình.

Từ ghép 51

Từ điển trích dẫn

1. Phần bén nhọn của đao kiếm.
2. Mượn chỉ phần nhọn hoặc nhô ra của sự vật.
3. Tỉ dụ nhuệ khí và tài hoa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cố sử phong mang tỏa súc, quyết đồ bất quả" 使, (Đệ nhị thập nhị hồi) Cho nên làm cho nhuệ khí (của quân làm phản) phải cùn nhụt và mưu đồ của nó không thành.
4. Chỉ nét bút sắc bén (thư pháp). ◇ Tào Sĩ Miện : "Tự hoạch hữu phong mang, thả vô tổn khuyết" , (Pháp thiếp phổ hệ , Đại quan thái thanh lâu thiếp ).
5. Chỉ lời nói sắc bén.
6. Sự tình nhỏ nhặt, vi tế. ◇ Vương Sung : "Phong mang mao phát chi sự, mạc bất kỉ tái" , (Luận hành , Siêu kì ).
7. § Cũng viết là .

Từ điển trích dẫn

1. Chiến trường, sa trường. § Viết đúng là "cương dịch" . Tục viết lầm là "cương trường" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tức sử trảm tướng khiên kì, uy chấn cương trường, diệc thiên tướng chi nhậm, phi chủ công sở nghi dã" 使, , , (Đệ ngũ tam hồi) Ngay có chém được tướng địch, đoạt được cờ, oai danh lừng lẫy chiến trường, cũng là nhiệm vụ của một tên phó tướng, chứ không phải là việc chúa công.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Cương giới .

giá sử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giả sử, cho rằng, giả định

giả sử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giả sử, cho rằng, giả định

Từ điển trích dẫn

1. Nếu như, như quả. ◇ Sử: "Giả sử thần đắc đồng hàng ư Cơ Tử, khả dĩ hữu bổ ư sở hiền chi chủ, thị thần chi đại vinh dã, thần hữu hà sỉ?" 使, , , ? (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Nếu như thần được ngang hàng với Cơ Tử, mà lại có thể giúp ích cho vị vua mình biết là hiền, thì đó thực là một vinh hạnh lớn cho thần rồi, thần có gì lấy làm xấu hổ?
2. Dù, cho dù, dẫu đến. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Giả sử Tô Tần, Trương Nghi, Lục Giả, Lịch Sanh phục xuất, khẩu tự huyền hà, thiệt như lợi nhận, an năng động ngã tâm tai!" 使, , , , , , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Dẫu đến Tô Tần, Trương Nghi, Lục Giả, Lịch Sinh có sống lại, miệng nói như nước, lưỡi sắc như dao, cũng không lay chuyển được lòng ta!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nếu như. Ví bằng.

Từ điển trích dẫn

1. Không thành, không thực hiện được. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cố sử phong mang tỏa súc, quyết đồ bất quả" 使, (Đệ nhị thập nhị hồi) Cho nên làm cho nhuệ khí (của quân làm phản) phải cùn nhụt và mưu đồ của nó không thành.
2. Không quả quyết.
3. Quả nhiên. § "Bất" ở đây dùng làm ngữ trợ từ. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "Sát thê khí tử hại trung lương, Bất quả hoàng thiên giáng họa ương" , (Quyển trung) Giết vợ bỏ con sát hại trung thần, Quả nhiên trời cao gieo xuống tai họa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cơ quan thuộc ngự Sử đài đời Đường, xét việc làm của các quan.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.