chiêu, thiều
zhāo ㄓㄠ

chiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáng sủa, rõ rệt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng sủa.
2. (Tính) Rõ rệt. ◎ Như: "chiêu chương" rõ rệt, "thiên lí chiêu chiêu" lẽ trời rành rành.
3. (Động) Tỏ rõ, làm sáng tỏ, hiển dương. ◎ Như: "chiêu tuyết" làm tỏ rõ nỗi oan, minh oan. ◇ Tả truyện : "Dĩ chiêu Chu công chi minh đức" (Định công tứ niên ) Để sáng tỏ minh đức Chu công.
4. (Danh) Ánh sáng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mục chi kiến dã tạ ư chiêu, tâm chi tri dã tạ ư lí" , (Thẩm phân lãm , Nhậm số ) Mắt thấy được là nhờ ở ánh sáng, tâm biết được là nhờ ở lí.
5. (Danh) Hàng "chiêu". § Trong nhà thờ giữa là bệ thờ tổ, các đời thứ hai, tư và sáu thờ bên trái, gọi là hàng "chiêu" , các đời thứ ba, năm và bảy thờ bên phải gọi là hàng "mục" .
6. (Danh) Họ "Chiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng sủa, rõ rệt, như chiêu chương rõ rệt.
② Bộc bạch cho tỏ rõ ra, như chiêu tuyết bộc bạch nỗi oan của người ta ra cho mọi người đều biết.
③ Hàng chiêu, trong nhà thờ giữa là bệ thờ tổ, ở bên trái là bệ thờ hàng chiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sáng sủa;
② Rõ rệt: Rõ rệt;
③ Bộc bạch: Bộc bạch nỗi oan;
④ [Zhao] (Họ) Chiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Làm cho sáng tỏ, rõ ràng.

Từ ghép 7

thiều

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Nguyễn Gia Thiều, 1741-1798, người làng Liễu ngạn, phủ Thuận thành tỉnh Bắc Ninh, con của Đạt Vũ Hầu Nguyễn Gia Cư và công chúa Quỳnh Liên, con gái chúa Trịnh Cương. Ông lần lượt giữ các chức Hiệu úy, Chỉ huy Thiêm sự, Tổng binh, Lưu thủ xứ Hưng hóa. Tuy dòng dõi quyền quý, nhưng ông không thích lợi danh, thường xin nghỉ về nhà để nghiên cứu tư tưởng Phật, Lão. Tác phẩm Hán văn có Ôn Như thi tập ( vì ông được phong tước Ôn Như Hầu ). Thơ Nôm có Tây hồ thi tập, Tứ trai thi tập, đặc biệt là cuốn Cung oán ngâm khúc — Xem Chiêu.
uẩn, ôn
wēn ㄨㄣ, yùn ㄩㄣˋ

uẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm (không nóng, không lạnh). ◎ Như: "ôn thủy" nước ấm, "ôn noãn" ấm áp.
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ấm (vừa phải, dễ chịu).
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ , cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn .
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

ôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhắc lại, xem lại
2. ấm áp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm (không nóng, không lạnh). ◎ Như: "ôn thủy" nước ấm, "ôn noãn" ấm áp.
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ấm (vừa phải, dễ chịu).
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ , cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn .
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấm: Nước ấm;
② Nhiệt độ, ôn độ: Cặp nhiệt độ;
③ Hâm: Hâm rượu;
④ Ôn, học lại: Ôn cũ biết mới;
⑤ Ôn hòa, điềm đạm, êm dịu: Ôn hòa và hiền lành;
⑥ Như [wen];
⑦ [Wen] (Họ) Ôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp ( trái với lạnh ). Thơ Bà Huyện Thanh quan có câu: » Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn « — Sưởi ấm — Tìm kiếm, nhắc lại việc cũ — Chỉ tính êm đềm — Bệnh sống sót — Danh từ Đông y, chỉ sự bổ dưỡng — Tên người, tức Phan Huy Ôn, 1755 – 1786, danh sĩ đời Lê, tự là Hòa Phủ, hiệu là Chỉ Am, người xã Thu hoạch, huyện Can lộc tỉnh Hà tĩnh, đậu tiến sĩ năm 1780, niên hiệu Cảnh hưng thứ 41 đời Lê Hiển Tông, làm quan tới chức Đốc đồng tại các tỉnh Sơn Tây, rồi Thái nguyên, được phong tước Mĩ xuyên Bá. Các tác phẩm biên khảo bằng chữ Hán có Thiên nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo, và Khoa bảng tiêu kì.

Từ ghép 31

nhiên, niêm, niễn, niệm, niệp, nẫm
niǎn ㄋㄧㄢˇ, niē ㄋㄧㄝ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

niêm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón lấy, như chữ Niêm — Các âm khác là Niệm, Niệp.

niễn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

niệm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎ Như: "niệp thằng" vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" , (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" bấc đèn, "ma niệp" sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" , đến đời "Hàm Phong" (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" hay "niệm phỉ" giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nắn, vẽ, chữ dùng trong các từ khúc.
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử hay niệm phỉ giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi theo mà ngăn lại ( tiếng miền Bắc Trung Hoa ) — Các âm khác là Niêm, Niệp.

niệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nắn
2. rút lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎ Như: "niệp thằng" vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" , (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" bấc đèn, "ma niệp" sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" , đến đời "Hàm Phong" (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" hay "niệm phỉ" giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nắn, vẽ, chữ dùng trong các từ khúc.
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử hay niệm phỉ giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay vo lại, vê lại, cuốn lại — Lấy tay đè xuống, ấn xuống — Lấp đi. Làm bế tắc — Các âm khác là Niêm, Niệm.

nẫm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎ Như: "niệp thằng" vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" , (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" bấc đèn, "ma niệp" sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" , đến đời "Hàm Phong" (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" hay "niệm phỉ" giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".
huy, hồn
huī ㄏㄨㄟ, hún ㄏㄨㄣˊ

huy

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ái huy ,)

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [Àihui]. Xem [hún].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

hồn

giản thể

Từ điển phổ thông

một loại ngọc đẹp và quý

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một loại ngọc đẹp và quý;
② 【】Hồn Xuân [Húnchun] Tên huyện (ở tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc). Xem [hui].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Tia sáng tỏa ra bốn phía. ☆ Tương tự: "quang huy" , "quang thái" , "quang lượng" , "quang tuyến" . ◇ Sưu Thần Kí : "Nhãn hữu quang mang, dược dược ngoại xạ" , (Quyển bát) Mắt có tia sáng rực bắn ra ngoài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tia sáng.
chu, chù, triêu, trào, trù
zhāo ㄓㄠ, zhōu ㄓㄡ

chu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】chu thu [zhoujiu] (văn) Chiêm chiếp, chích chích, ríu rít (tiếng chim kêu). Xem [zhao].

chù

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chù chiết tiếng chim kêu (ríu rít).

triêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng chim hót

Từ điển Trần Văn Chánh

】triêu triết [zhouzha] (văn) (Tiếng chim kêu) líu lo, ríu rít. Xem [zhou].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng một bầy chim hót ríu rít — Lắm lời — Một âm là Trù.

Từ ghép 1

trào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) "Trào triết" : (1) Tiếng chim kêu. (2) Tiếng lộn xộn, phồn tạp, tế toái. ◇ Kỉ Quân : "Kì nhân cử thủ chỉ huy, ngữ trào triết bất khả biện" , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Người đó giơ tay chỉ huy, lời nói lộn xộn không hiểu được.
2. (Động) Cười cợt, trào tiếu.

trù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng chim hót

Từ điển Trần Văn Chánh

】chu thu [zhoujiu] (văn) Chiêm chiếp, chích chích, ríu rít (tiếng chim kêu). Xem [zhao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Trù triết .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ nhà sau đông phòng (chỗ ở của vợ cả). Là chỗ phụ nữ giặt rửa. ◇ Nghi lễ : "Phụ tẩy tại bắc đường" (Sĩ hôn lễ ).
2. Chỗ ở của bà mẹ. ◇ Hà Cảnh Minh : "Ngọc trướng trú nam quốc, Kim tôn khai bắc đường" , (Bạch tướng quân chinh nam kiêm thọ mẫu ).
3. Tiếng tôn xưng bà mẹ. ◇ Lí Bạch : "Bắc đường thiên vạn thọ, Thị phụng hữu quang huy" , (Tặng Lịch Dương Trữ tư mã ).
4. Có thể mượn chỉ tổ mẫu.
5. Phiếm chỉ bắc ốc. ◇ Lô Chiếu Lân : "Hoành quế chi ư tây đệ, Nhiễu lăng hoa ư bắc đường" 西, (Minh nguyệt dẫn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người mẹ.
ái
ài ㄚㄧˋ

ái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yêu, thích, quý
2. hay, thường xuyên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cảm tình thân mật, lòng quý mến, tình yêu thương. ◎ Như: "đồng bào ái" tình thương đồng bào, "tổ quốc ái" tình yêu tổ quốc. ◇ Lễ Kí : "Hà vị nhân tình? Hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục thất giả, phất học nhi năng" ? , , , , , ,, (Lễ vận ) Sao gọi là tình người? Mừng, giận, buồn, sợ, yêu, ghét, muốn, gọi là thất tình, không học cũng biết.
2. (Danh) Ân huệ. ◎ Như: "di ái nhân gian" để lại cái ơn cho người.
3. (Danh) Người hay vật mà mình yêu thích. ◎ Như: "ngô ái" người yêu của ta.
4. (Danh) Tiếng kính xưng đối với con gái người khác. § Thông "ái" . ◎ Như: "lệnh ái" con gái của ngài.
5. (Danh) Họ "Ái".
6. (Động) Yêu, thích, mến. ◎ Như: "ái mộ" yêu mến, "ái xướng ca" thích ca hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tối ái trai tăng kính đạo, xả mễ xả tiền đích" , (Đệ lục hồi) Rất là mến mộ trai tăng kính đạo, bố thí gạo tiền.
7. (Động) Chăm lo che chở, quan tâm. ◇ Nhan thị gia huấn : "Khuông duy chủ tướng, trấn phủ cương dịch, trữ tích khí dụng, ái hoạt lê dân" , , , (Mộ hiền ).
8. (Động) Tiếc rẻ, lận tích. ◇ Mạnh Tử : "Tề quốc tuy biển tiểu, ngô hà ái nhất ngưu?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Nước Tề tuy nhỏ hẹp, ta có tiếc rẻ gì một con bò?
9. (Động) Che, lấp. § Thông "ái" .
10. (Phó) Hay, thường, dễ sinh ra. ◎ Như: "giá hài tử ái khốc" đứa bé này hay khóc.
11. (Tính) Được yêu quý, được sủng ái. ◎ Như: "ái thê" , "ái thiếp" , "ái nữ" .
12. (Tính) Mờ mịt, hôn ám. § Thông "ái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yêu thích. Như ái mộ yêu mến.
② Quý trọng. Như ái tích yêu tiếc. Tự trọng mình gọi là tự ái .
③ Ơn thấm, như di ái để lại cái ơn cho người nhớ mãi.
④ Thân yêu. Như nhân mạc bất tri ái kì thân người ta chẳng ai chẳng biết yêu thửa người thân. Tục gọi con gái người khác là lệnh ái , cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu, thương, mến, yêu đương: Yêu tổ quốc; Yêu mến nhân dân; Yêu thương người thân của mình; Yêu cả mọi người;
② Ưa, thích: Thích chơi bóng; Điều mà nó ưa thích;
③ Quý trọng: Quý của công;
④ Dễ, hay: Sắt dễ gỉ (sét); Cô ta dễ nổi giận;
⑤ Nói về con gái của người khác: Cô nhà (ông).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến, yêu thích — Ơn huệ — Họ người.

Từ ghép 76

ái ân 愛恩ái biệt li khổ 愛別離苦ái châu 愛州ái danh 愛名ái dục hải 愛欲海ái đái 愛戴ái đái 愛襶ái hà 愛河ái hiếu 愛好ái hỏa 愛火ái hoa 愛花ái hộ 愛護ái huy 愛輝ái hữu 愛友ái hữu hội 愛友會ái kế 愛繼ái khanh 愛卿ái khắc tư quang 愛克斯光ái kỉ 愛己ái kính 愛敬ái lân 愛憐ái liên 愛憐ái luân khải 愛倫凱ái luyến 愛戀ái lực 愛力ái mộ 愛慕ái ngoạn 愛玩ái nhân 愛人ái nhật 愛日ái nhi 愛兒ái nhĩ lan 愛爾蘭ái nhiễm 愛染ái nữ 愛女ái phủ 愛撫ái phục 愛服ái quần 愛群ái quốc 愛國ái sa ni á 愛沙尼亞ái sủng 愛寵ái tài 愛才ái tăng 愛憎ái tâm 愛心ái tha 愛他ái tích 愛惜ái tình 愛情ái tư bệnh 愛滋病ái vật 愛物ân ái 恩愛bác ái 博愛cát ái 割愛chung ái 鍾愛đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯hỉ ái 喜愛hữu ái 友愛khả ái 可愛kiêm ái 兼愛kính ái 敬愛lân ái 憐愛lệnh ái 令愛luyến ái 戀愛nhân ái 仁愛nịch ái 溺愛ôi ái 偎愛phiếm ái 泛愛sủng ái 寵愛tác ái 作愛tăng ái 憎愛tâm ái 心愛thân ái 親愛thị ái 示愛thiên ái 偏愛thiên ái 天愛tình ái 情愛trung ái 忠愛tự ái 自愛ưu ái 憂愛
thiến, trệ, tây, tê
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, xī ㄒㄧ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ thiến (dùng để nhuộm đỏ)
2. màu đỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ "thiến". § Rễ dùng nhuộm đỏ hoặc làm thuốc.
2. (Động) Nhuộm đỏ.
3. (Tính) Đỏ. ◇ Lưu Tử Huy : "Đình lưu kết thật điếm phương tùng, Nhất dạ phi sương nhiễm thiến dong" , (Thạch lưu ) Lựu trong sân kết trái thêm thơm bụi cây, Một đêm sương bay nhuốm mặt hồng.
4. (Tính) Hay đẹp, sinh động. ◎ Như: "thiến ý" âm vận hay đẹp sinh động.
5. Một âm là "tê". (Danh) Chữ dùng gọi tên. § Thường dùng dịch âm tên người ngoại quốc phái nữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ thiến, rễ dùng nhuộm đỏ, nên sa đỏ gọi là thiến sa .
② Sắc đỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ thiến (có thể làm thuốc và thuốc nhuộm);
② Màu đỏ: The đỏ Xem [xi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tươi tốt;
② Sắc đỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá cho khỏi rách — Thêm vào. Tô điểm.

tây

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Thường dùng để đặt tên người. Xem [qiàn].

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ "thiến". § Rễ dùng nhuộm đỏ hoặc làm thuốc.
2. (Động) Nhuộm đỏ.
3. (Tính) Đỏ. ◇ Lưu Tử Huy : "Đình lưu kết thật điếm phương tùng, Nhất dạ phi sương nhiễm thiến dong" , (Thạch lưu ) Lựu trong sân kết trái thêm thơm bụi cây, Một đêm sương bay nhuốm mặt hồng.
4. (Tính) Hay đẹp, sinh động. ◎ Như: "thiến ý" âm vận hay đẹp sinh động.
5. Một âm là "tê". (Danh) Chữ dùng gọi tên. § Thường dùng dịch âm tên người ngoại quốc phái nữ.
đáo, đạo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói rõ ra: Nói rõ ra sự thực;
② Xem [zhidao].

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường, tia
2. đạo
3. nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường (đi), lối (đi), con đường: Đường xe lửa; Con đường này khó đi; Đường lớn;
② Đường (nước chảy): Đường sông; Đường cống; Sông Hoàng đổi dòng (đường);
③ Đạo, phương pháp, cách (làm), lối (làm): Chung một chí hướng; Cách nuôi dưỡng sức khỏe, đạo dưỡng sinh;
④ Lí lẽ, đạo đức, đạo lí: Có lí lẽ thì được nhiều người giúp (ủng hộ); Đạo nghĩa;
⑤ Đạo (tôn giáo, tín ngưỡng): Truyền đạo; Tôn sư trọng đạo;
⑥ Đạo giáo, đạo Lão: Đạo sĩ của đạo Lão;
⑦ Đạo (chỉ một số tổ chức mê tín): Đạo Nhất Quán;
⑧ Gạch, vạch, vệt: Vạch một vạch xiên;
⑨ (loại) 1. Con, dòng, tia (chỉ sông ngòi hoặc những vật gì hình dài): Một con sông, một dòng sông; Muôn ngàn tia sáng; 2. Cửa, bức (dùng vào nơi ra vào hoặc tường, vách): Qua cửa ải đầu tiên; Xây một bức tường quanh nhà; 3. Đạo, bài (chỉ mệnh lệnh, luật lệ hoặc bài, mục): Một đạo luật; Mười bài toán; 4. Lần, lượt, phen, đợt...: Đã sơn ba lần (lớp); Thay hai đợt nước;
⑩ Nói, ăn nói: Nói này nói nọ, lời ra tiếng vào; Khéo ăn khéo nói;
⑪ Tưởng, tưởng là, tưởng rằng: Tôi cứ tưởng ai bắn súng, dè đâu thằng bé bên cạnh đốt pháo;
⑫ Đạo (đơn vị hành chánh thời xưa, tương đương cấp tỉnh);
⑬ (văn) Chỉ dẫn, hướng dẫn (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi — Lẽ phải mà ai cũng phải theo. Chỉ tôn giáo mình theo — Tên người, tức Nguyễn Đăng Đạo, sinh 1651, mất 1719, người xã Hoài âm huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1683, niên hiệu Chính hòa thứ 4 đời Lê Huy Tông, làm quan tới Binh bộ Thượng thư, được phong tước Bá, có đi sứ Trung Hoa năm 1697. Tác phẩm có Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập.

Từ ghép 117

ác đạo 惡道an bần lạc đạo 安貧樂道âm đạo 陰道bá đạo 霸道bạch đạo 白道báo đạo 報道bát chính đạo 八正道bần đạo 貧道bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bộ đạo 步道bổn đạo 本道các đạo 閣道chánh đạo 正道chỉ đạo 指道chính đạo 正道cốc đạo 穀道công đạo 公道cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣cù đạo 衢道dẫn đạo 引道dữ đạo 與道đả giao đạo 打交道đại đạo 大道đàm đạo 談道đạn đạo 弹道đạn đạo 彈道đạo cô 道姑đạo đạt 道達đạo đức 道德đạo gia 道家đạo giáo 道教đạo hạnh 道行đạo lí 道理đạo lộ 道路đạo mạo 道貌đạo nghĩa 道義đạo nhân 道人đạo pháp 道法đạo sĩ 道士đạo sư 道師đạo tạ 道謝đạo tâm 道心đạo vị 道味đạt đạo 達道đắc đạo 得道địa đạo 地道điểu đạo 鳥道đồng đạo 同道đông đạo 東道đông đạo chủ 東道主đương đạo 當道gia đạo 家道giao đạo 交道hải đạo 海道hiếu đạo 孝道hoàng đạo 黃道hưng đạo đại vương 興道大王hướng đạo 嚮道khai đạo 開道khí đạo 氣道khôn đạo 坤道khổng đạo 孔道lạc đạo tập 樂道集lục đạo 六道ma đạo 魔道mẫu đạo 母道minh đạo 明道mộ đạo 慕道nan đạo 難道ngoại đạo 外道ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngũ đạo 五道ngự đạo 御道nhai đạo 街道nhân đạo 人道nhập đạo 入道nhất đạo yên 一道煙nho đạo 儒道nhu đạo 柔道niếu đạo 尿道pháp đạo 法道phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phụ đạo 婦道quái đạo 怪道quan đạo 官道quản đạo 管道quân đạo 君道quỷ đạo 詭道quỹ đạo 軌道quỹ đạo 轨道quỷ đạo 鬼道sài lang đương đạo 豺狼當道sàm đạo 儳道sạn đạo 栈道sạn đạo 棧道tả đạo 左道tà đạo 邪道tần đạo 頻道thập đạo 十道thế đạo 世道thiên đạo 天道thủy đạo 水道thủy lục đạo tràng 水陸道場tiện đạo 便道tiên phong đạo cốt 仙風道骨tu đạo 修道vấn đạo 問道vĩ đạo 緯道vô đạo 無道vương đạo 王道xích đạo 赤道xiển đạo 闡道yêu đạo 妖道yếu đạo 要道

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.