sơ, sớ
shū ㄕㄨ, shù ㄕㄨˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thông suốt
2. không thân thiết, họ xa
3. sơ xuất, xao nhãng
4. thưa, ít
5. đục khoét, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, nạo vét: Nạo vét lòng sông;
② Phân tán: Sơ tán;
③ Thưa, ít.【】sơ lạc [shuluò] Thưa thớt, rải rác, lác đác, lơ thơ, lưa thưa: Bên bờ sông lưa thưa mấy cây liễu;
④ Thờ ơ: Xưa nay họ rất thờ ơ với nhau;
⑤ Lơ là: Lơ đễnh, lơ là;
⑥ Lạ: Xa lạ; Lạ người lạ cảnh;
⑦ (văn) Giúp;
⑧ (văn) Đục chạm: Đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thưa. Ít — Xa, không được gần ( nói về mối liên hệ ) — Một âm là Sớ. Xem Sớ.

Từ ghép 25

sớ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tâu bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tờ sớ: Dâng sớ;
② Trình bày rõ từng điểm một;
③ Chú thích kĩ (sách cổ): Sách chú giải Thập Tam Kinh, Thập tam Kinh chú sớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy chép lời tâu của quan để dâng lên vua. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Mà những người từng thượng trận ngày xưa, rắp tấu công từ Vị Ngọ Thân Dậu đến giờ, treo tính tự để nằm trong lá sớ « — Ghi chép giải thích qua loa về những điều khó hiểu trong sách — Một âm là Sơ. Xem Sơ.

Từ ghép 7

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

hòa, họa, hồ
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ, hú ㄏㄨˊ, huó ㄏㄨㄛˊ, huò ㄏㄨㄛˋ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng, và
2. trộn lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa, hòa nhã, dịu: Ôn hòa, dịu dàng; Nắng ấm gió dịu;
② Hòa hợp, hòa thuận: Cùng hội cùng thuyền; Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: (hay ) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: (cũ) Nước Nhật; Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhào, trộn: Nhào bột mì; Trộn xi măng. Xem [hé], [hè], [hú], [huò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pha, trộn, pha trộn, hòa đều: Pha thuốc; Trộn ít đường vào bột ngó sen;
② Nước, lần: Đã giặt hai nước rồi: Thuốc sắc nước đầu. Xem [hé], [hè], [hú], [huó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Lẫn lộn đồng đều — Êm đẹp, không chống chỏi lẫn nhau — Trong Bạch thoại có nghĩa là Và, Với — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 58

họa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họa theo, hòa theo (thơ, nhạc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Họa (thơ): Họa một bài thơ; Một người hát (xướng), trăm người họa theo. Xem [hé], [hú], [huó], [huò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên tiến đáp lại — Đáp ứng, tán thán — Dùng lời ca hoặc nhạc khí mà hát chung, tấu chung với người khác — Làm thơ để đáp lại bài thơ của người khác — Làm cho hòa hợp với nhau — Một âm là Hoa. Xem Hòa.

Từ ghép 3

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Ù, tới (từ dùng trong cuộc đánh bài giấy hay mà chược). Xem [hé], [hè], [huó], [huò].
dược, thược
yuè ㄩㄝˋ

dược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một thứ nhạc khí như sáo, có 3 lỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc khí, như cái sáo có ba lỗ hoặc sáu lỗ. § Cũng viết là "thược" .
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung tích ngày xưa, bằng 1200 hạt thóc.
3. § Ta quen đọc là "thược".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dược, một thứ như cái sáo có ba lỗ.
② Ðồ để đong, đựng được 1200 hạt thóc. Ta quen đọc là chữ thược.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái dược (một loại ống sáo thời xưa, có ba lỗ);
② Đơn vị đong lường thời xưa (đựng được 1.200 hạt thóc, bằng 1/2 đấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống sáo làm bằng trúc, có ba lỗ, một thứ nhạc khí thời xưa. Cũng viết với bộ Trúc — Tên một đơn vị đo lường thời cổ, bằng 1/10 lẻ, tức 1/100 thăng — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

thược

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc khí, như cái sáo có ba lỗ hoặc sáu lỗ. § Cũng viết là "thược" .
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung tích ngày xưa, bằng 1200 hạt thóc.
3. § Ta quen đọc là "thược".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dược, một thứ như cái sáo có ba lỗ.
② Ðồ để đong, đựng được 1200 hạt thóc. Ta quen đọc là chữ thược.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái dược (một loại ống sáo thời xưa, có ba lỗ);
② Đơn vị đong lường thời xưa (đựng được 1.200 hạt thóc, bằng 1/2 đấu).
kiệt
jié ㄐㄧㄝˊ

kiệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

giỏi giang (trong tuấn kiệt)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người giỏi lạ, kẻ tài trí hơn người. ◎ Như: "hào kiệt chi sĩ" kẻ sĩ hào kiệt. ◇ Nguyễn Trãi : "Hào kiệt công danh thử địa tằng" (Bạch Đằng hải khẩu ) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.
2. (Tính) Khắc hẳn, vượt hơn. ◎ Như: "kiệt xuất" tài trí vượt trội, "kiệt tác" tác phẩm vượt trội.
3. (Tính) Cao lớn sừng sững. ◎ Như: "long lâu kiệt các" lầu cao gác lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Giỏi lạ. Trí khôn gấp mười người gọi là kiệt, như hào kiệt chi sĩ kẻ sĩ hào kiệt. Phàm cái gì khác hẳn đều gọi là kiệt, như kiệt xuất nói người hay vật gì sinh ra khác hẳn mọi loài. Nguyễn Trãi : Hào kiệt công danh thử địa tằng (Bạch Ðằng hải khẩu ) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xuất sắc, kiệt xuất, lỗi lạc: Hào kiệt;
② Trội hơn hẳn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài trí vượt người thường — Tên người tức Lí Thường Kiệt, người phường Thái Hòa thành Thăng Long, tài kiêm văn võ, từng đem quân đánh ba châu Khâm, Liêm, Ung thuộc các tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa ngày nay, có làm bài thơ tứ tuyệt bằng chữ Hán nổi tiếng, khích lệ quân dân chống nhà Tống.

Từ ghép 10

tỏa
suǒ ㄙㄨㄛˇ

tỏa

phồn thể

Từ điển phổ thông

vụn vặt, lặt vặt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vụn vặt, lặt vặt, nhỏ nhặt. ◎ Như: "tỏa vụ" việc lặt vặt, "tỏa văn" tin vặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kì trung gia đình khuê các tỏa sự" (Đệ nhất hồi) (Ngay cả) những việc vụn vặt trong gia đình phòng the.
2. (Tính) Bỉ ổi, bỉ lậu.
3. (Danh) Tiếng ngọc chạm nhau kêu nhỏ.
4. (Danh) Cửa chạm khắc ngọc. ◇ Khuất Nguyên : "Dục thiểu lưu thử linh tỏa hề, nhật hốt hốt kì tương mộ" , (Li Tao ) Ta muốn lưu lại một chút ở cửa ngọc cung vua hề, nhưng mặt trời đã xuống vội vàng và sắp tối.
5. (Danh) Sổ chép.
6. (Danh) Họ "Tỏa".
7. (Danh) § Thông "tỏa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vụn vặt, mọn mạy, lẫn lộn.
② Bỉ ổi, bỉ lậu.
③ Cùng nghĩa với chữ tỏa .
④ Tiếng ngọc kêu bé.
⑤ Chạm lọng.
⑥ Sổ chép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vụn vặt, lắt nhắt, lặt vặt, tỉ mỉ: Việc lặt vặt trong nhà; Lắt nhắt, tủn mủn;
② (văn) Bỉ ổi, bỉ lậu;
③ (văn) Như (bộ );
④ (văn) Tiếng ngọc kêu nhỏ;
⑤ (văn) Cổng cung điện;
⑥ (văn) Chạm lộng, hoa văn khắc hoặc vẽ những hình liên hoàn trên cửa: Cửa sổ có chạm khắc những hình liên hoàn, cửa sổ có chạm lộng;
⑦ (văn) Sổ chép;
⑧ (văn) Chuỗi ngọc;
⑨ Phiền toái, quấy rầy;
⑩ [Suô] (Họ) Tỏa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng các viên ngọc chạm vào nhau — Nhỏ nhặt, vụn vặt.

Từ ghép 5

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngó ra mùa Xuân, nhìn ra cảnh Xuân. Tên một ngôi lầu đời Trần Hậu Chủ, nơi ở của Trương Quý Phi. Cung oán ngâm khúc có câu: » Vườn Tây uyển khúc Trùng thanh dạ. Gác Lâm xuân điệu ngả Đình hoa «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đám mây nổi. Chỉ sự không bền vững — Luận ngữ: Bất nghĩa nhi phú thả quyù ư ngã như phù vân ( Bất nghĩa mà giàu và sang, đối ta như đám mây nổi ).» Còn như phú quyù phù vân kể gì «. ( Hoa Điểu tranh năng ).

đề hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mỡ sữa cô đặc

Từ điển trích dẫn

1. Một thứ mỡ sữa đông đặc, vị rất nồng đậm. § Cho nên được nghe đạo thiết yếu gọi là "quán đính đề hồ" (chữ kinh Phật). Cũng dùng để ví dụ với trí tuệ của Phật pháp, tinh hoa của đạo Phật.
2. Rượu ngon. ◇ Bạch Cư Dị : "Nhất úng đề hồ đãi ngã quy" (Tương quy ) Một vò rượu ngon để khoản đãi tôi về.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất tinh túy của sữa bò, tức chất bơ — Một âm là Thể. Xem Thề.

Từ điển trích dẫn

1. Phiên âm tiếng Phạn "namas", dịch nghĩa ra là: quy mệnh, kỉnh lễ, cứu ngã, độ ngã. Nam mô là câu nói của chúng sinh khi hướng về Phật, quy y tín thuận. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã văn thánh sư tử, thâm tịnh vi diệu âm, hỉ xưng nam mô Phật" , , (Quyển nhất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm tiếng Phạn ( Namah ), có nghĩa là rất nhiều, sau trở thành tiếng cầu nguyện, hoặc tiếng chào hỏi của Phật tử. Ta vẫn đọc trại thành Na mô hoặc Nam mô, thay vì nói Na ma. Xem Na ma. Vần Na. » Lòng mộ đạo tăng ni, niệm niệm nam vô Phật « ( Sãi Vãi ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.