Từ điển trích dẫn

1. Tôn kính và học theo. ◇ Mạnh Tử : "Ngã dục trung quốc nhi thụ Mạnh Tử thất, dưỡng đệ tử dĩ vạn chung, sử chư đại phu, quốc nhân giai hữu sở căng thức" , , 使, (Công Tôn Sửu hạ ) (Nhà vua nói:) Ta muốn dựng lên một học hiệu ở trong nước và giao phó cho ông Mạnh Tử, cấp cho nhiều tiền của để nuôi dạy học trò. (Làm như vậy) để cho các quan đại phu và nhân dân đều có cơ sở mà tôn kính và học theo.
2. Làm khuôn phép, biểu thị phép tắc. ◇ Phùng Quế Phân : "Thâm cụ đức bạc học thiển, vô túc căng thức lư lí" , (Canh ngư hiên kí ) Rất lo sợ vì đức mỏng học cạn, không đủ làm khuôn phép cho làng xóm.
3. Gương mẫu, mẫu mực. ◇ Quy Hữu Quang : "Duy tiên sanh chi hiếu hữu ôn lương, chân hương lí căng thức" , (Tế Chu Nhụ hưởng văn ).
cạnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

cạnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mạnh, khỏe
2. ganh đua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh luận. ◇ Nhan Chi Thôi : "Tiền tại Tu văn lệnh tào, hữu San Đông học sĩ dữ Quan Trung thái sử cạnh lịch" , (Tỉnh sự ) Trước ở bộ quan Tu văn, có Sơn Đông học sĩ cùng với Quan Trung thái sử tranh luận về lịch.
2. (Động) Tranh đua. ◎ Như: "cạnh tranh" tranh đua. ◇ Ngô Thì Nhậm : "Quế lan tất hạ cạnh phu phân" (Tân niên cung hạ nghiêm thân ) Cây quế hoa lan dưới gối đua nở thơm tho.
3. (Danh) Lòng muốn tranh mạnh cầu thắng. ◇ Thi Kinh : "Bỉnh tâm vô cạnh" (Đại nhã , Tang nhu ) Giữ lòng không có ý đua tranh.
4. (Tính) Mạnh, cường thịnh. ◎ Như: "hùng tâm cạnh khí" tâm khí hùng mạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh, như hùng tâm cạnh khí tâm khí hùng mạnh.
② Ganh, như cạnh tranh ganh đua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đua, ganh đua, cạnh tranh: Đua tranh, cạnh tranh;
② (văn) Mạnh: Tâm khí hùng mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đua tranh, dành giựt — Mạnh mẽ.

Từ ghép 14

chiết, đề
shé ㄕㄜˊ, zhē ㄓㄜ, zhé ㄓㄜˊ

chiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. gấp lại, gập lại
3. lộn nhào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy: Chiếc gậy gãy rồi; Cây kích gãy chìm trong cát, sắt còn chưa tiêu (Đỗ Mục: Xích Bích hoài cổ);
② Hao tốn, lỗ: Hụt vốn, lỗ vốn;
③ [Shé] (Họ) Chiết. Xem [zhe], [zhé].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy, bẻ gãy: Gãy cẳng; Bẻ gẫy một cành cây; Người con ham cỡi ngựa, té gãy đùi (Hoài Nam tử);
② Hao tổn, tổn thất: Hao binh tổn tướng;
③ Chết: Chết non, chết yểu;
④ Quay lại, lộn lại, trở về: Đi được nửa đường lại trở về.
⑤ Gập, gấp, xếp: Gấp quần áo; Thước xếp;
⑥ Trừ, giảm, khấu, chiết giá: Trừ 10%; Chiết giá 15%; Khấu đầu khấu đuôi;
⑦ (Tính) bằng, tính ra, đổi thành, quy ra: Một công trâu bằng hai công người; ? Số ngoại tệ này đổi ra được bao nhiêu đồng Việt Nam?;
⑧ Phục: Cảm phục;
⑨ Quanh co, trắc trở, vấp ngã, tỏa chiết: Quanh co, khúc chiết; Trăm nghìn trắc trở cũng không sờn lòng;
⑩ (văn) Phán đoán: Phán đoán hình ngục;
⑪ (văn) Nhún: Nhún mình tiếp kẻ sĩ;
⑫ (văn) Bẻ bắt: Bắt bẻ ngay mặt giữa nơi triều đình;
⑬ (văn) Hủy bỏ: Hủy bỏ văn tự (giấy) nợ;
⑭ Sổ: (Quyển) sổ con; Sổ gởi tiền tiết kiệm. Xem [shé], [zhe].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Lộn, lộn nhào: Lộn nhào;
② Đổ ụp xuống: Lỡ tay, chén canh đổ ụp xuống;
③ Đổ qua đổ lại: Nước nóng quá, lấy hai cái chén đổ qua đổ lại cho nguội. Xem [shé], [zhé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gãy. Nghĩa bóng chỉ sự đau đớn, bị hành hạ. Cung oán ngâm khúc có câu: » Kìa những kẻ thiên ma bạch chiết « — Chịu khuất phục. Cam lòng — Chết yểu, chết trẻ — Đáng lẽ phải đọc Triết.

Từ ghép 40

đề

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.

hiếu thuận

phồn thể

Từ điển phổ thông

hiếu thuận, hiếu thảo

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên chỉ người đức hạnh tốt đẹp, thuận lòng thiên hạ, được người ta yêu kính. Sau thường chỉ hết lòng phụng dưỡng cha mẹ, thuận tòng ý chí cha mẹ. ☆ Tương tự: "hiếu kính" . ★ Tương phản: "bất tiếu" , "ngỗ nghịch" .
2. Đem tài vật hối lộ quan lại hoặc bậc trên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân thử tưởng lai tưởng khứ, chỉ hữu hiếu thuận thẩm thẩm nhất cá nhân tài hợp thức" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Vì thế nghĩ đi nghĩ lại, chỉ có đem kính biếu thím món (hương liệu) này là đúng hơn hết.
3. Chỉ dùng phương thức khác để lấy lòng người ta. ◇ Kim Bình Mai : "Lí Quế Thư đạo: Tam vị sư phụ tuyên liễu giá nhất hồi quyển, dã cai ngã xướng cá khúc nhi hiếu thuận" : , (Đệ thất tứ hồi).
4. Chỉ tài vật dùng để hối lộ quan lại hoặc tôn trưởng.
5. Đặc chỉ cống vật dâng lên hoàng đế. ◇ Minh sử : "Thị thì Thần Tông hảo hóa, trung quan hữu sở tiến phụng, danh vi hiếu thuận. Sơ trung thứ cập chi" , , . (Lí Bang Hoa truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết lòng với cha mẹ và biết vâng lời.

Từ điển trích dẫn

1. Anh em hai người tài đức đều tốt, khó phân cao thấp. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Cao Lão Tiên Sanh nguyên thị lão tiên sanh đồng minh, tương lai tự thị nan huynh nan đệ khả tri" , (Đệ tứ cửu hồi).
2. Tỉ dụ hai vật đều tốt đẹp, mỗi bên đều có cái hay. ◇ Ngụy Nguyên : "Thái Thất chi thắng san nội tàng, Thiếu Thất chi kì san ngoại ngưỡng. Nan đệ nan huynh thục tương nhượng?" , . ? (Nhị thất hành ).
3. Một giuộc, cá mè một lứa (mang ý xấu). ◇ Lí Ngư : "Nhất cá bất thông văn lí, nhất cá bất đạt thì vụ, chân thị nan huynh nan đệ" , , (Thận trung lâu , Khổn náo ).
4. Người cùng cảnh ngộ, người cùng hội cùng thuyền. ◇ Trương Khả Cửu : "Nạn huynh nạn đệ câu bạch phát tương phùng dị hương. Vô phong vô vũ vị hoàng hoa bất tự trùng dương" . (Chiết quế lệnh , Hồ thượng ẩm biệt , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó có một người anh như thế mà cũng khó có một người em như thế, ý nói anh em đều là người giỏi.

Từ điển trích dẫn

1. Anh em hai người tài đức đều tốt, khó phân cao thấp. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Cao Lão Tiên Sanh nguyên thị lão tiên sanh đồng minh, tương lai tự thị nan huynh nan đệ khả tri" , (Đệ tứ cửu hồi).
2. Tỉ dụ hai vật đều tốt đẹp, mỗi bên đều có cái hay. ◇ Ngụy Nguyên : "Thái Thất chi thắng san nội tàng, Thiếu Thất chi kì san ngoại ngưỡng. Nan đệ nan huynh thục tương nhượng?" , . ? (Nhị thất hành ).
3. Một giuộc, cá mè một lứa (mang ý xấu). ◇ Lí Ngư : "Nhất cá bất thông văn lí, nhất cá bất đạt thì vụ, chân thị nan huynh nan đệ" , , (Thận trung lâu , Khổn náo ).
4. Người cùng cảnh ngộ, người cùng hội cùng thuyền. ◇ Trương Khả Cửu : "Nạn huynh nạn đệ câu bạch phát tương phùng dị hương. Vô phong vô vũ vị hoàng hoa bất tự trùng dương" . (Chiết quế lệnh , Hồ thượng ẩm biệt , Khúc ).
lạc
là ㄌㄚˋ, lào ㄌㄠˋ, luō ㄌㄨㄛ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rụng
2. xóm (đơn vị hành chính)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rụng. ◎ Như: "ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu" , một lá ngô đồng rụng, mọi người đều biết là mùa thu đến.
2. (Động) Rơi xuống. ◎ Như: "vũ lạc" mưa xuống, "tuyết lạc" tuyết sa.
3. (Động) Xuống thấp, rút xuống. ◎ Như: "lạc giá" xuống giá. ◇ Tô Thức : "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" , (Hậu Xích Bích phú ) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
4. (Động) Lọt vào, rơi vào. ◇ Đào Uyên Minh : "Ngộ lạc trần võng trung" (Quy viên điền cư ) Lầm lỡ mà lọt vào trong lưới trần ai.
5. (Động) Trừ bỏ, cắt bỏ, sót. ◎ Như: "lạc kỉ tự" bỏ sót mất mấy chữ, "san lạc phù từ" xóa bỏ lời nhảm nhí đi. ◇ Lưu Trường Khanh : "Long cung lạc phát phi ca sa" (Hí tặng can việt ni tử ca ) Ở long cung (ý nói ở chùa) xuống tóc khoác áo cà sa.
6. (Động) Tụt hậu, rớt lại đằng sau. ◎ Như: "lạc tại hậu đầu" tụt lại phía sau. ◇ Lí Bạch : "Phong lưu khẳng lạc tha nhân hậu" (Lưu dạ lang tặng tân phán quan ) Về phong lưu thì chịu rớt lại đằng sau người ta.
7. (Động) Suy bại, suy đồi, sa sút. ◎ Như: "luân lạc" chìm nổi, "đọa lạc" chìm đắm. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất sinh lạc thác cánh kham liên" (Mạn hứng ) Một đời luân lạc càng đáng thương.
8. (Động) Dừng lại, ở đậu. ◎ Như: "lạc cước" nghỉ chân. ◇ Lưu Trường Khanh : "Phiến phàm lạc quế chử, Độc dạ y phong lâm" , (Nhập quế chử ) Cánh buồm đậu lại ớ bãi nước trồng quế, Đêm một mình nghỉ bên rừng phong.
9. (Động) Để lại, ghi lại. ◎ Như: "lạc khoản" ghi tên để lại, "bất lạc ngân tích" không để lại dấu vết.
10. (Động) Được, bị. ◎ Như: "lạc cá bất thị" bị lầm lỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn tố hạ nhân đích phục thị nhất tràng, đại gia lạc cá bình an, dã toán thị tạo hóa liễu" , , (Đệ tam thập tứ hồi) Chúng con là kẻ dưới hầu hạ lâu nay, mọi người đều được yên ổn, thật là nhờ ơn trời.
11. (Động) Cúng tế, khánh thành (nhà cửa, cung điện mới làm xong). ◇ Tả truyện : "Sở Tử thành Chương Hoa chi đài, nguyện dữ chư hầu lạc chi" , (Chiêu Công thất niên ) Sở Tử làm xong đài Chương Hoa muốn cúng tế với chư hầu.
12. (Động) Thuộc về. ◇ Đỗ Phủ : "Thiên chu lạc ngô thủ" (Tương thích ngô sở lưu biệt chương sứ quân 使) Thuyền nhỏ thuộc về tay ta.
13. (Động) Ràng, buộc. § Thông "lạc" . ◇ Trang Tử : "Lạc mã thủ, xuyên ngưu tị" , 穿 (Thu thủy ) Ràng đầu ngựa, xỏ mũi bò.
14. (Tính) Rớt rụng, tàn tạ. ◎ Như: "lạc anh tân phân" hoa rụng đầy dẫy. ◇ Bạch Cư Dị : "Tây cung nam uyển đa thu thảo, Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" (Trường hận ca ) Tại cung tây, điện nam, cỏ thu mọc nhiều, Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét.
15. (Tính) Rộng rãi. ◎ Như: "khoát lạc" rộng rãi.
16. (Tính) Thưa thớt. ◎ Như: "liêu lạc thần tinh" lơ thơ sao buổi sáng.
17. (Tính) Linh lợi. ◎ Như: "lị lạc" linh lợi.
18. (Danh) Chỗ người ta ở tụ với nhau. ◎ Như: "bộ lạc" chòm trại, "thôn lạc" chòm xóm.
19. (Danh) Hàng rào. ◎ Như: "li lạc" hàng rào, giậu.
20. (Danh) Chỗ dừng chân, nơi lưu lại. ◎ Như: "hạ lạc" chỗ ở, "hữu liễu trước lạc" đã có nơi chốn.
21. (Danh) Họ "Lạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng. Lá rụng, hoa rụng gọi là lạc. Như ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu một lá ngô đồng rụng, mọi người đều biết là mùa thu (đến).
② Cũng dùng để tả cái cảnh huống của người. Như lãnh lạc lạnh lùng tẻ ngắt, luân lạc chìm nổi, lưu lạc , đọa lạc , v.v. đều chỉ về cái cảnh suy đồi khốn khổ cả.
③ Rơi xuống. Như lạc vũ mưa xuống, lạc tuyết tuyết sa, v.v.
④ Ruồng bỏ, không dùng cũng gọi là lạc. Như lạc đệ thi hỏng, lạc chức bị cách chức.
⑤ Sót, mất. Như lạc kỉ tự bỏ sót mất mấy chữ, san lạc phù từ xóa bỏ lời nhảm nhí đi.
⑥ Thưa thớt. Như liêu lạc thần tinh lơ thơ sao buổi sáng.
⑦ Rộng rãi. Như khoát lạc .
⑧ Chỗ ở, chỗ người ta ở tụ với nhau gọi là lạc. Như bộ lạc chòm trại, thôn lạc chòm xóm. Vì thế nên bờ rào bờ giậu cũng gọi là phan lạc , nền nhà gọi là tọa lạc , v.v.
⑨ Mới. Mới làm nhà xong làm tiệc ăn mừng gọi là lạc thành .
⑩ Lạc lạc lỗi lạc, không có theo tục.
⑪ Về.
⑫ Bỏ hổng.
⑬ Nước giọt gianh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sót, bỏ sót: Chỗ này sót mất hai chữ;
② Bỏ quên: Tôi vội vàng đi, bỏ quên cuốn sách ở nhà;
③ Tụt lại, rơi lại, rớt lại (đằng sau): Anh ấy đi chậm quá, bị rớt lại một quãng xa. Xem [lào], [luo], [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, sập;
② Như [luò] nghĩa ①



⑩ Xem [là], [luo], [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rụng: Rơi nước mắt; Hoa rụng rồi; Một lá ngô đồng rụng, thiên hạ biết mùa thu (Thơ cổ);
② Xuống, lặn, hạ: Nước thủy triều đã xuống; Mặt trời đã lặn; 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc); Hạ giá;
③ Hạ... xuống, hạ: Hạ cái rèm xuống;
④ Suy sụp, suy đồi, sa sút: Suy đồi; Suy sụp;
⑤ Lạc hậu, tụt hậu, trượt: Tụt (thụt) lại đằng sau;
⑥ Ở đậu, ở lại, dừng lại: Tìm chỗ tạm ở đậu (nghỉ chân);
⑦ Chỗ ở, nơi ở: Chỗ ở; Chỗ, nơi; Đã có nơi chốn;
⑧ Nơi dân cư đông đúc: Làng mạc;
⑨ Thuộc về, rơi (lọt) vào: Lọt vào tay đối phương;
⑩ Được, bị: Bị lầm lỗi; Bị gièm pha; Bị oán trách; Được khen;
⑪ Biên, ghi, đề: Đề tên; Ghi vào sổ;
⑫ (văn) Thưa thớt: Lơ thơ sao buổi sáng;
⑬ (văn) Rộng rãi: Rộng rãi;
⑭ (văn) Mới: Ăn mừng mới cất nhà xong Xem [là], [lào], [luo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】đại đại lạc lạc [dàdaluoluo] (Thái độ) tự nhiên Xem [là], [lào], [luò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cây héo rụng, hoa quả rụng xuống. Cung oán ngâm khúc có câu: » Cảnh hoa lạc nguyệt minh nhường ấy « — Rơi rụng. Mất mát. Td: Thất lạc — Chết. Td: Tổ lạc ( chết ) — Cái hàng rào — Chỗ tụ họp cư trú. Td: Thôn lạc ( xóm nhà trong làng ).

Từ ghép 66

ấp lạc 邑落bác lạc 剝落bác lạc 剥落bãi lạc 擺落bại lạc 敗落bại lạc 败落bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bất kiến quan tài bất lạc lệ 不见棺材不落泪bích lạc 碧落bích lạc hoàng tuyền 碧落黃泉bộ lạc 部落bôi lạc 杯落dao lạc 搖落di lạc 夷落đê lạc 低落điêu lạc 凋落đọa lạc 墮落đoạn lạc 段落giác lạc 角落hạ lạc 下落hoa lạc 花落hoạch lạc 濩落khởi lạc 起落khư lạc 墟落lạc bất thị 落不是lạc bút 落筆lạc đệ 落第lạc đề 落題lạc hậu 落後lạc hoa 落花lạc hoa sinh 落花生lạc khoản 落欵lạc lạc 落落lạc mạc 落漠lạc nguyệt 落月lạc nhạn 落鴈lạc nhật 落日lạc phách 落魄lạc thác 落魄lạc thai 落胎lạc thành 落成lạc thảo 落草lị lạc 俐落lịch lạc 歴落liêu lạc 寥落linh lạc 零落loạn lạc 亂落lỗi lạc 磊落lỗi lỗi lạc lạc 磊磊落落luân lạc 淪落lưu lạc 流落nguyệt lạc 月落nguyệt lạc sâm hoành 月落參橫nhật lạc 日落phá lạc hộ 破落戶phiêu lạc 漂落phốc lạc 扑落sái lạc 灑落sổ lạc 數落suy lạc 衰落thác lạc 錯落thác lạc 错落thất lạc 失落tọa lạc 坐落trụy lạc 墜落viện lạc 院落
bạc, phách, thác
bó ㄅㄛˊ, pò ㄆㄛˋ, tuò ㄊㄨㄛˋ

bạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

)】 lạc bạc [luòbó] (văn) Khốn đốn; 【】 bàng bạc [pángbó] (văn) Mênh mông. Xem [pò], [tuò].

Từ ghép 1

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vùng tối trên mặt trăng
2. vía (hồn vía)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Vía;
② Tinh lực hoặc tinh thần mạnh mẽ: Khí phách. Xem [bó], [tuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể xác, để cho tinh thần dựa vào. Đoạn trường tân thanh có câu: » Kiều rằng những đấng tài hoa, thác là thể phách còn là tinh anh « — Ánh sáng mờ vừng trăng thượng tuần.

Từ ghép 13

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lạc thác [luòtuò] Bơ vơ, long đong. Cg. . Xem [bó], [pò].

Từ ghép 1

thi
shī ㄕ

thi

phồn thể

Từ điển phổ thông

thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thơ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tri tha môn khả học quá tác thi bất tằng?" ? (Đệ tứ thập cửu hồi) Không biết họ đã từng học làm thơ chưa?
2. (Danh) "Thi Kinh" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Thi: khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán. Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thức ư điểu, thú, thảo, mộc chi danh" : , , , . , , (Dương Hóa ) Xem kinh Thi có thể phấn khởi, có thể xem xét sự việc, hòa hợp được với mọi người, tỏ được sầu oán. Gần thì biết đạo thờ cha, xa biết đạo thờ vua, lại biết được nhiều tên chim, muông, cỏ, cây.
3. (Động) Vịnh tụng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thơ, văn có vần gọi là thơ. Ngày xưa hay đặt mỗi câu bốn chữ, về sau hay dùng lối đặt năm chữ hay bảy chữ gọi là thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn.
② Kinh thi.
③ Nâng, cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thơ: Làm thơ, sáng tác thơ; Thơ ngũ ngôn; Thơ đúng niêm luật; Thơ văn xuôi; Thơ Đường, Đường thi;
② (văn) Kinh Thi (nói tắt): Không học Kinh Thi thì không lấy gì để ăn nói (Luận ngữ);
③ (văn) Nâng, cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bài thơ, tức bài văn có vần điệu, có thể ngâm hoặc hát lên được — Tên chỉ loại Đường luật — Tên một bộ trong Ngũ kinh, tức Kinh thi, chép những bài thơ thời Tam đại của Trung Hoa.

Từ ghép 63

bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bạch vân thi 白雲詩bắc hành thi tập 北行詩集cầm kì thi họa 琴棋詩畫cấn trai thi tập 艮齋詩集chu thần thi tập 周臣詩集cổ thể thi 古體詩cổ thi 古詩cung oán thi 宮怨詩cung oán thi tập 宮怨詩集diễm thi 豔詩giá viên thi văn tập 蔗園詩文集giới hiên thi tập 介軒詩集hoàng việt thi tuyển 皇越詩選hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hồng đức thi tập 洪徳詩集kiền nguyên thi tập 乾元詩集luật thi 律詩nghệ an thi tập 乂安詩集nghị trai thi tập 毅齋詩集ngọa du sào thi văn tập 卧遊巢詩文集ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngôn ẩn thi tập 言隱詩集ngự chế bắc tuần thi tập 御製北巡詩集ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ngự chế vũ công thi tập 御製武功詩集phùng công thi tập 馮公詩集phương đình thi tập 方亭詩集quế đuờng thi tập 桂堂詩集quế sơn thi tập 桂山詩集sầu thi 愁詩sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sử thi 史詩tây hồ thi tập 西湖詩集tây phù thi thảo 西浮詩草thạch nông thi văn tập 石農詩文集thảo đường thi tập 草堂詩集thi bá 詩伯thi ca 詩歌thi đồng 詩筒thi hào 詩豪thi hứng 詩興thi lễ 詩禮thi nhân 詩人thi sĩ 詩士thi thư 詩書thi tứ 詩思thi vị 詩味thi xã 詩社tiền hậu thi tập 前後詩集tiều ẩn thi tập 樵隱詩集toàn việt thi lục 全越詩錄trích diễm thi tập 摘艷詩集tự đức thánh chế thi văn 嗣徳聖製詩文tứ trai thi tập 四齋詩集ức trai thi tập 抑齋詩集văn thi 文詩việt âm thi tập 越音詩集việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集việt nam thi ca 越南詩歌yên thiều thi thảo 燕軺詩草
bàng, phương
fāng ㄈㄤ, fēng ㄈㄥ, páng ㄆㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khắp cả: Đi khắp thiên hạ (Thượng thư). Xem [fang].

phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phía
2. vuông, hình vuông
3. trái lời, không tuân theo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai thuyền cùng đi liền nhau, bè trúc. Cũng chỉ đi bằng thuyền hoặc bè. ◇ Thi Kinh : "Tựu kì thâm hĩ, Phương chi chu chi" , (Bội phong , Cốc phong ) Đến chỗ nước sâu, Thì đi bằng bè hay bằng thuyền.
2. (Danh) Hình có bốn góc vuông (góc 90 độ). ◎ Như: "chánh phương hình" hình vuông, "trường phương hình" hình chữ nhật.
3. (Danh) Ngày xưa gọi đất là "phương". ◇ Hoài Nam Tử : "Đái viên lí phương" (Bổn kinh ) Đội trời đạp đất.
4. (Danh) Nơi, chốn, khu vực. ◎ Như: "địa phương" nơi chốn, "viễn phương" nơi xa.
5. (Danh) Vị trí, hướng. ◎ Như: "đông phương" phương đông, "hà phương" phương nào?
6. (Danh) Thuật, phép, biện pháp. ◎ Như: "thiên phương bách kế" trăm kế nghìn phương.
7. (Danh) Nghề thuật. ◎ Như: "phương sĩ" , "phương kĩ" kẻ chuyên về một nghề, thuật như bùa thuốc, tướng số.
8. (Danh) Thuốc trị bệnh. ◎ Như: "cấm phương" phương thuốc cấm truyền, "bí phương" phương thuốc bí truyền, "phương tử" đơn thuốc. ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó (làm cho khỏi nứt nẻ tay) trăm lạng vàng.
9. (Danh) Phép nhân lên một con số với chính nó (toán học). ◎ Như: "bình phương" lũy thừa hai, "lập phương" lũy thừa ba.
10. (Danh) Đạo đức, đạo lí, thường quy. ◎ Như: "hữu điếm quan phương" có vết nhục đến đạo đức làm quan, "nghĩa phương hữu huấn" có dạy về đạo nghĩa.
11. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho các vật hình vuông hay chữ nhật. Tương đương với "khối" , "cá" . ◎ Như: "biển ngạch nhất phương" một tấm hoành phi, "tam phương đồ chương" ba bức tranh in.
12. (Danh) Chữ dùng ngày xưa để đo lường diện tích. Sau chỉ bề dài bề rộng gồm bao nhiêu, tức chu vi. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) (Nước có) chu vi sáu bảy chục dặm hoặc năm sáu chục dặm, (Nhiễm) Cầu tôi cai quản thì vừa đầy ba năm có thể làm cho dân no đủ.
13. (Danh) Vân gỗ.
14. (Danh) Loài, giống.
15. (Danh) Lúa mới đâm bông chưa chắc.
16. (Danh) Phương diện. ◇ Vương Duy : "San phân bát diện, thạch hữu tam phương" , (Họa học bí quyết ) Núi chia ra tám mặt, đá có ba phương diện.
17. (Danh) Họ "Phương".
18. (Tính) Vuông (hình). ◎ Như: "phương trác" bàn vuông.
19. (Tính) Ngay thẳng. ◎ Như: "phẩm hạnh phương chánh" phẩm hạnh ngay thẳng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thị dĩ thánh nhân phương nhi bất cát, liêm nhi bất quế" , (Chương 58) Như thế bậc thánh nhân chính trực mà không làm thương tổn người, có góc cạnh mà không làm hại người.
20. (Tính) Thuộc về một nơi chốn. ◎ Như: "phương ngôn" tiếng địa phương, "phương âm" giọng nói địa phương, "phương chí" sách ghi chép về địa phương.
21. (Tính) Ngang nhau, đều nhau, song song. ◎ Như: "phương chu" hai chiếc thuyền song song.
22. (Động) Làm trái. ◎ Như: "phương mệnh" trái mệnh lệnh. ◇ Tô Thức : "Cổn phương mệnh bĩ tộc" (Hình thưởng ) Cổn (cha vua Vũ ) trái mệnh và bại hoại.
23. (Động) So sánh, phê bình, chỉ trích. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống phương nhân. Tử viết: Tứ dã hiền hồ tai? Phù ngã tắc bất hạ" . : ? (Hiến vấn ) Tử Cống hay so sánh người này với người khác. Khổng Tử nói: Anh Tứ giỏi thế sao? Ta thì không rảnh (để làm chuyện đó).
24. (Phó) Mới, rồi mới. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận" (Vô đề ) Tằm xuân đến chết mới hết nhả tơ. Nguyễn Du dịch thơ: Con tằm đến thác cũng còn vương tơ.
25. (Phó) Đang, còn đang. ◎ Như: "lai nhật phương trường" ngày tháng còn dài.
26. (Giới) Đương, tại, khi, lúc. ◇ Trang Tử : "Phương kì mộng dã, bất tri kì mộng dã" , (Tề vật luận ) Đương khi chiêm bao thì không biết mình chiêm bao.

Từ điển Thiều Chửu

① Vuông, vật gì hình thể ngay thẳng đều gọi là phương, người nào tính hạnh ngay thẳng gọi là phương chánh .
② Phương hướng, như đông phương phương đông, hà phương phương nào?
③ Ðạo đức, như hữu điếm quan phương có vết nhục đến đạo đức làm quan, nghĩa phương hữu huấn có dạy về đạo nghĩa, v.v.
④ Nghề thuật, như phương sĩ , phương kĩ kẻ chuyên về một nghệ thuật như bùa thuốc tướng số, v.v.
⑤ Phương thuốc, như cấm phương phương thuốc cấm truyền, bí phương phương thuốc bí truyền, v.v. Cái đơn thuốc của thầy thuốc kê ra gọi là phương tử .
⑥ Trái, như phương mệnh trái mệnh lệnh.
⑦ Ðương, tiếng dùng để giúp lời, như phương kim đương bây giờ, phương khả mới khá, v.v.
⑧ Nơi, chốn, như viễn phương nơi xa.
⑨ Thuật, phép.
⑩ So sánh,
⑪ Vân gỗ.
⑫ Loài, giống.
⑬ Có.
⑭ Chói.
⑮ Hai vật cùng đi đều, như phương chu hai chiếc thuyền cùng đi đều.
⑯ Lúa mới đâm bông chưa chắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vuông, hình vuông: Bàn vuông; Miếng gỗ này hình vuông; Mét vuông; Không thể chế ra những vật vuông, tròn (Mạnh tử);
② (toán) Phương: Bình phương; Lập phương;
③ Xem , ;
④ Đoan chính, ngay thẳng: Phẩm hạnh đoan chính;
⑤ Phương, hướng: Phương đông; Hướng nào;
⑥ Phương, bên: Bên ta; Bên A; Đối phương; Đôi bên;
⑦ Địa phương, nơi chốn: Phương xa; Phương ngôn, tiếng địa phương;
⑧ Phương pháp, cách thức: Trăm phương nghìn kế; Dạy dỗ đúng cách;
⑨ Toa, đơn, phương thuốc: Bài thuốc công hiệu; Bài thuốc truyền trong dân gian; Phương thuốc cấm truyền; Phương thuốc bí truyền;
⑩ (văn) (Dùng thay cho chữ để chỉ) đất: Đội trời đạp đất (Hoài Nam tử);
⑪ (văn) (Hai thuyền hoặc xe) đi song song: Ngựa kéo xe không thể đi song song qua được (Hậu Hán thư);
⑫ (văn) So sánh: Nói về công nghiệp thì vua Thang vua Võ cũng không thể so được với ngài (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ);
⑬ (văn) Chiếm hữu: Chim khách làm tổ, chim tu hú vào chiếm ở (Thi Kinh);
⑭ (văn) Phỉ báng: Tử Cống phỉ báng người (Luận ngữ);
⑮ (văn) Làm trái: Làm trái ý trời và ngược đãi nhân dân (Mạnh tử);
⑯ (văn) Đang, còn: Đang lên, đà đang lên; Ngày tháng còn dài; Đang bây giờ;
⑰ Mới, chợt: Như mơ mới (chợt) tỉnh; Tuổi mới hai mươi;
⑱ (văn) Thì mới: Có nuôi con mới biết công ơn cha mẹ. 【】 phương tài [fangcái] a. Vừa mới: Tôi vừa mới gặp trên xe điện một người bạn học cũ đã lâu năm không gặp; b. Thì mới: Trận bóng mãi đến sáu giờ chiều mới kết thúc; Chiều hôm qua tôi xem phim xong mới về nhà;
⑲ (văn) Cùng: Văn thần và võ tướng cùng được bổ nhiệm (Hán thư);
⑳ (văn) Sắp, sắp sửa: (Ta) nay chỉ huy tám chục vạn lính thủy, sẽ cùng tướng quân quyết chiến ở đất Ngô (Tư trị thông giám);
㉑ (văn) Đang lúc: Đang lúc ông ta nằm mộng thì không biết mình nằm mộng (Trang tử);
㉒ [Fang] Đất Phương (một địa danh thời cổ);
㉓ [Fang] (Họ) Phương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng. Phía. Đoạn trường tân thanh có câu: » Rằng năm Gia tĩnh triều Minh, bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng « — Vùng đất. Td: Địa phương. Đoạn trường tân thanh có câu: » Ngày đêm luống những âm thầm, lửa binh đâu đã ầm ầm một phương « — Vuông vức — Ngay thẳng — Cách thức. Td: Phương pháp — Cái đơn thuốc. Td: Dược phương ( toa thuốc ) — Vừa mới — Tên mộ bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phương.

Từ ghép 75

bát phương 八方bình phương 平方cấm phương 禁方cấn phương 艮方chân phương 真方chấp phương 執方dị phương 異方du phương tăng 遊方僧dược phương 藥方đa phương 多方đại phương 大方địa phương 地方đối phương 对方đối phương 對方đông phương 東方đơn phương 單方lập phương 立方lục phương 六方lương phương 良方ngũ phương 五方phiến phương 片方phiên phương 藩方phương án 方案phương cách 方格phương châm 方針phương châm 方针phương chu 方舟phương diện 方面phương diện 方靣phương dược 方藥phương đình 方亭phương đình địa chí loại 方亭地志類phương đình thi tập 方亭詩集phương đình văn tập 方亭文集phương đường 方糖phương hình 方形phương hướng 方向phương lí 方里phương lược 方略phương mệnh 方命phương ngoại 方外phương ngôn 方言phương pháp 方法phương sách 方策phương sĩ 方士phương tễ 方劑phương thốn 方寸phương thuật 方術phương thức 方式phương tiện 方便phương tiện miến 方便麵phương trấn 方鎮phương trình 方程phương trượng 方丈phương tục 方俗phương vật 方物phương vị 方位phương xích 方尺quan phương 官方sóc phương 朔方song phương 雙方tá phương 借方tà phương hình 斜方形tầm phương 尋方tây phương 西方tha phương 他方thừa phương 乘方tiên phương 仙方tứ phương 四方tỷ phương 比方vạn phương 萬方viêm phương 炎方viễn phương 遠方vô phương 無方y phương 醫方
văn, vấn
wén ㄨㄣˊ, wèn ㄨㄣˋ

văn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. văn
2. vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vân, đường vằn. ◇ Vương Sung : "Phúc xà đa văn" (Luận hành , Ngôn độc ) Rắn hổ mang có nhiều vằn.
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" , gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" . ◎ Như: "Trung văn" chữ Trung quốc, "Anh văn" chữ Anh, "giáp cốt văn" chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" , "văn hóa" .
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ : "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" , (Tử Hãn ) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí : "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" , (Hóa thực liệt truyện ) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" , , ! , (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" . ◎ Như: "văn quan vũ tướng" quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện : "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" , , (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ : "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" (Tử Trương ) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn vẻ, như văn thạch vân đá (đá hoa).
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn , gộp cả hình với tiếng gọi là tự .
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh , văn hóa , v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn , phù văn , v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã hay văn tĩnh , v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ: Chữ giáp cốt;
② Văn tự, ngôn ngữ, tiếng: Việt văn, tiếng Việt, chữ Việt;
③ Bài văn, lời văn, văn chương, văn: Văn xuôi;
④ Văn ngôn: Thể văn ngôn (của Hán ngữ); Nửa văn ngôn nửa bạch thoại;
⑤ Lễ nghi, văn hoa bề ngoài, văn vẻ, màu mè: Nghi lễ phiền phức; Văn hoa phù phiếm; Đá hoa;
⑥ Văn: Văn hóa; Văn minh;
⑦ Văn, trí thức: Quan văn tướng võ;
⑧ Dịu, yếu, yếu ớt: Lửa dịu;
⑨ Những hiện tượng thiên nhiên: Thiên văn; Địa văn;
⑩ Đồng tiền, đồng xu: Không đáng một đồng xu;
⑪ (văn) Pháp luật, điều khoản luật pháp: Luật pháp; Cùng với Triệu Vũ định ra các luật lệ, cốt sao cho các điều khoản được chặt chẽ rõ ràng (Sử kí);
⑫ (văn) Chế độ lễ nhạc thời cổ: ? Vua Văn vương đã mất, nền văn (chế độ lễ nhạc) không ở nơi này sao? (Luận ngữ);
⑬ (văn) Vẽ hoa văn: Tục vẽ mình có lẽ bắt đầu từ đó;
⑭ Che giấu. 【】văn quá sức phi [wénguò-shìfei] Tô điểm cho cái sai thành đúng, dùng ngôn từ đẹp đẽ để lấp liếm sai lầm, che đậy lỗi lầm;
⑮ (Thuộc về) quan văn (trái với quan võ), dân sự: Quan văn;
⑯ [Wén] (Họ) Văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ đẹp bề ngoài. Td: Văn hoa — Chữ nghĩa. Td: Văn tự — Lời nói hay đẹp. Td: Văn chương — Đồng tiền — Nhỏ nhắn thanh nhã. Đoạn trường tân thanh : » So dồn dây vũ dây văn « ( dây văn là dây đàn nhỏ, âm thanh cao ) — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Văn.

Từ ghép 136

án văn 案文ẩm băng thất văn tập 飲冰室文集âm văn 陰文bác văn ước lễ 博文約禮bạch thoại văn 白話文bạt văn 跋文bất thành văn 不成文bất thành văn pháp 不成文法bi văn 碑文biến văn 變文biền văn 駢文bình văn 評文bội văn vận phủ 佩文韻府câu văn 拘文chánh văn 正文chu văn 朱文chuế văn 贅文chuyết am văn tập 拙庵文集cổ văn 古文công văn 公文cụ văn 具文diễn văn 演文dương lâm văn tập 揚琳文集đa văn 多文đa văn vi phú 多文為富đạm am văn tập 澹庵文集đạo văn 盜文điệp văn 牒文độn am văn tập 遯庵文集giá viên thi văn tập 蔗園詩文集hán văn 漢文hành văn 行文hịch tướng sĩ văn 檄將士文hoán văn 換文hoàng việt văn hải 皇越文海hoàng việt văn tuyển 皇越文選hư văn 虛文khóa văn 課文kim văn 今文luận văn 論文nga văn 俄文ngọ phong văn tập 午峯文集ngọa du sào thi văn tập 卧遊巢詩文集ngô gia văn phái 吳家文派nguyên văn 原文nhân văn 人文phạn văn 梵文pháp văn 法文phiền văn 煩文phiến văn 片文phù văn 浮文phương đình văn tập 方亭文集quan nghiêm tự bi văn 關嚴寺碑文quế đường văn tập 桂堂文集quốc văn 國文sách văn 册文sớ văn 疏文sùng văn 崇文tác văn 作文tản văn 散文tấu văn 奏文tế văn 祭文thạch nông thi văn tập 石農詩文集thiên văn 天文thoái thực kí văn 退食記文thượng hạ văn 上下文tiền văn 錢文trình văn 呈文trung văn 中文tùng hiên văn tập 松軒文集tự đức thánh chế thi văn 嗣徳聖製詩文tư văn 斯文văn án 文案văn bằng 文憑văn cáp 文蛤văn chỉ 文址văn chức 文职văn chức 文職văn chương 文章văn cụ 文具văn đàn 文壇văn đáng 文档văn đáng 文檔văn giai 文階văn hài 文鞋văn hào 文豪văn hiến 文憲văn hiến 文献văn hiến 文獻văn hóa 文化văn học 文学văn học 文學văn khế 文契văn khoa 文科văn khố 文庫văn khôi 文魁văn kiện 文件văn lang 文郎văn lí 文理văn manh 文盲văn miếu 文廟văn minh 文明văn nghệ 文艺văn nghệ 文藝văn nhã 文雅văn nhân 文人văn nhược 文弱văn phái 文派văn phạm 文範văn pháp 文法văn phòng 文房văn quan 文官văn sách 文策văn sĩ 文士văn sức 文飾văn tập 文集văn thái 文采văn thanh 文聲văn thân 文紳văn thân 文身văn thể 文體văn thi 文詩văn thư 文書văn tĩnh 文靜văn trị 文治văn tuyển 文選văn tự 文字văn từ 文祠văn từ 文詞văn uyển 文苑văn vật 文物văn vũ 文武vận văn 韻文xuyết văn 綴文yển vũ tu văn 偃武修文yếu văn 要文

vấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vân, đường vằn. ◇ Vương Sung : "Phúc xà đa văn" (Luận hành , Ngôn độc ) Rắn hổ mang có nhiều vằn.
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" , gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" . ◎ Như: "Trung văn" chữ Trung quốc, "Anh văn" chữ Anh, "giáp cốt văn" chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" , "văn hóa" .
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ : "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" , (Tử Hãn ) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí : "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" , (Hóa thực liệt truyện ) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" , , ! , (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" . ◎ Như: "văn quan vũ tướng" quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện : "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" , , (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ : "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" (Tử Trương ) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn vẻ, như văn thạch vân đá (đá hoa).
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn , gộp cả hình với tiếng gọi là tự .
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh , văn hóa , v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn , phù văn , v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã hay văn tĩnh , v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.