hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

liệt
liě ㄌㄧㄝˇ, liè ㄌㄧㄝˋ

liệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xé ra
2. rách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vải lụa cắt còn dư.
2. (Động) Xé ra, cắt, rách, phá vỡ. ◎ Như: "quyết liệt" phá vỡ. ◇ Lễ Kí : "Y thường trán liệt" (Nội tắc ) Áo quần rách hở. ◇ Sử Kí : "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.
3. (Động) Phân tán, li tán. ◎ Như: "tứ phân ngũ liệt" chia năm xẻ bảy. ◇ Trang Tử : "Hậu thế chi học giả, bất hạnh bất kiến thiên địa chi thuần, cổ nhân chi đại thể, thuật đạo tương vi thiên hạ liệt" , , , (Thiên hạ ) Kẻ học đời sau, chẳng may không được thấy lẽ thuần của trời đất, thể lớn của người xưa, đạo thuật sẽ bị thiên hạ làm cho li tán.
4. (Động) Chia ra. ◇ Chiến quốc sách : "Đại Vương liệt Triệu chi bán dĩ lộ Tần" (Tần sách ngũ) Đại Vương chia nửa đất Triệu đem hối lộ cho nước Tần.

Từ điển Thiều Chửu

① Xé ra. Sự gì phá hoại gọi là quyết liệt .
② Rách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Rẽ, chia, tách, rách, sứt mẻ, lở, vỡ, tan, nẻ: Chia rẽ; Sứt mẻ; Nứt ra; Chia năm xẻ bảy; Núi sụp đất lở; Lạnh nẻ cả tay. Xem [liâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Nứt, hở: Áo không cài khuy để hở ngực. Xem [liè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ vải lụa may quần áo còn thừa ra — Cắt xấp vải lụa ra để may quần áo — Xé ra. Xé rách — Chia xé, phân chia ra — Hư rách.

Từ ghép 12

nhĩ
ěr ㄦˇ

nhĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gần, sát
2. tới gần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gần. ◎ Như: "mật nhĩ" gần sát, "hà nhĩ" xa gần. ◇ Luận Ngữ : "Thi khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán. Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thức ư điểu thú thảo mộc chi danh" , , , . , , (Dương Hóa ) Xem Thi có thể phấn khởi được ý chí, xem xét được việc hay dở, hòa hợp được với mọi người, bày tỏ được nỗi sầu oán. Gần thì học việc thờ cha, xa thì học việc thờ vua, lại biết được nhiều tên chim muông cỏ cây.
2. (Động) Tới gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Gần. Như mật nhĩ gần sát. Hà nhĩ xa gần.
② Tới gần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gần: Gần sát; Nổi tiếng gần xa; Gần đây;
② (văn) Tới gần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần ( trái với xa ).

Từ ghép 2

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mũ, nón

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũ, nón. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đầu đái thúc phát quan" (Đệ bát hồi) Đầu đội mũ bịt tóc.
2. (Danh) Vật ở trên đầu giống như cái mũ. ◎ Như: "kê quan" mào gà, "hoa quan" chòm hoa.
3. Một âm là "quán". (Danh) Lễ đội mũ. § Ngày xưa, con trai hai mươi tuổi thì làm lễ đội mũ, cho nên con trai mới hai mươi tuổi gọi là "nhược quán" , chưa đến hai mươi tuổi gọi là "vị quán" .
4. (Tính) Hạng nhất, đứng đầu sổ. ◎ Như: "quán quân" đứng đầu, vô địch.
5. (Động) Đội mũ. ◇ Phù sanh lục kí : "Quán ngã quan, ý ngã y, diệc hóa nữ vi nam chi pháp dã" , , (Khuê phòng kí lạc ) Đội mũ của tôi, mặc áo của tôi, cũng là cách hóa nữ thành nam.
6. (Động) Che trùm. ◇ Văn tuyển : "Vân hà quán thu lĩnh" (Giang yêm ) Ráng mây bao trùm đỉnh núi thu.
7. (Động) Đứng đầu, cao vượt. ◇ Sử Kí : "Vị quán quần thần, thanh dị hậu thế" , (Tiêu tướng quốc thế gia ) Đứng đầu các bề tôi, tiếng truyền hậu thế.
8. (Động) Thêm vào trước. ◎ Như: "quán tội danh" thêm vào tội danh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũ.
② Một âm là quán. Lễ đội mũ. Ngày xưa, con trai hai mươi tuổi thì làm lễ đội mũ, cho nên con trai mới hai mươi tuổi gọi là nhược quán , chưa đến hai mươi tuổi gọi là vị quán .
③ Ðầu sổ, cầm đầu cho tất cả mọi người gọi là quán, như quán quân đỗ đầu sổ. Bất cứ thi về khoa học gì, người đỗ đầu đều gọi là quán quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mũ, nón: Mũ áo gọn gàng;
② Mào: Mào gà. Xem [guàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mũ — Cái mào của loài gà, chim. Td: Kê quan ( mào gà ) — Lễ đội mũ cho con trai tròn 20 tuổi. Cũng gọi là Gia quan — Chỉ người đứng đầu.

Từ ghép 20

quán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm đầu mọi người

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũ, nón. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đầu đái thúc phát quan" (Đệ bát hồi) Đầu đội mũ bịt tóc.
2. (Danh) Vật ở trên đầu giống như cái mũ. ◎ Như: "kê quan" mào gà, "hoa quan" chòm hoa.
3. Một âm là "quán". (Danh) Lễ đội mũ. § Ngày xưa, con trai hai mươi tuổi thì làm lễ đội mũ, cho nên con trai mới hai mươi tuổi gọi là "nhược quán" , chưa đến hai mươi tuổi gọi là "vị quán" .
4. (Tính) Hạng nhất, đứng đầu sổ. ◎ Như: "quán quân" đứng đầu, vô địch.
5. (Động) Đội mũ. ◇ Phù sanh lục kí : "Quán ngã quan, ý ngã y, diệc hóa nữ vi nam chi pháp dã" , , (Khuê phòng kí lạc ) Đội mũ của tôi, mặc áo của tôi, cũng là cách hóa nữ thành nam.
6. (Động) Che trùm. ◇ Văn tuyển : "Vân hà quán thu lĩnh" (Giang yêm ) Ráng mây bao trùm đỉnh núi thu.
7. (Động) Đứng đầu, cao vượt. ◇ Sử Kí : "Vị quán quần thần, thanh dị hậu thế" , (Tiêu tướng quốc thế gia ) Đứng đầu các bề tôi, tiếng truyền hậu thế.
8. (Động) Thêm vào trước. ◎ Như: "quán tội danh" thêm vào tội danh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũ.
② Một âm là quán. Lễ đội mũ. Ngày xưa, con trai hai mươi tuổi thì làm lễ đội mũ, cho nên con trai mới hai mươi tuổi gọi là nhược quán , chưa đến hai mươi tuổi gọi là vị quán .
③ Ðầu sổ, cầm đầu cho tất cả mọi người gọi là quán, như quán quân đỗ đầu sổ. Bất cứ thi về khoa học gì, người đỗ đầu đều gọi là quán quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đội mũ, lễ đội mũ;
② Nhất, đứng đầu: Quán quân, nhất, vô địch, đứng đầu; Bông sản xuất ở đây đứng đầu cả nước;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đội mũ — Cao hơn cả. Đứng đầu — Một âm là Quan. Xem Quan.

Từ ghép 11

siêu
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, chào ㄔㄠˋ, tiào ㄊㄧㄠˋ

siêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vượt mức, siêu việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhảy. ◇ Tả truyện : "Tử Nam nhung phục nhập, tả hữu xạ, siêu thặng nhi xuất" , , (Chiêu Công nguyên niên ) Tử Nam mặc binh phục vào, bên phải bên trái bắn, nhảy lên xe mà đi.
2. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "siêu việt điên phong" vượt qua đỉnh núi. ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái San, dĩ siêu Bắc Hải" , (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp Thái Sơn, để vượt qua Bắc Hải.
3. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "siêu quần" vượt hơn cả đàn, "siêu đẳng" vượt trội hơn cả các bực.
4. (Động) Vượt thoát, thoát. ◎ Như: "siêu thoát" thoát khỏi trần tục, "siêu dật" vượt ra ngoài dung tục, "siêu độ vong hồn" độ thoát vong hồn.
5. (Tính) Xa. ◇ Khuất Nguyên : "Xuất bất nhập hề vãng bất phản, Bình nguyên hốt hề lộ siêu viễn" , (Cửu ca , Quốc thương ) Ra không vào hề đi không trở lại, Bình nguyên dằng dặc hề đường xa xăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua.
② Siêu việt, phàm có tài trí hơn người đều gọi là siêu. Như siêu quần hơn cả đàn, siêu đẳng hơn cả các bực.
③ Không chịu đặt mình vào cái khuôn mẫu thường gọi là siêu. Như siêu thoát , siêu dật , v.v.
④ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt, quá: Sản lượng vượt kế hoạch; Quá tuổi;
② Siêu, vượt hơn: Máy bay siêu âm; Tư tưởng siêu giai cấp;
③ Vượt thoát, siêu thoát;
④ (văn) Xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhảy cao lên — Vượt cao lên. Vượt qua — Tên người, tức Đặng Đức Siêu, không rõ năm sinh, năm mất 1810, người huyện Bồng sơn tỉnh Bình định, đậu Hương tiến năm 16 đời Duệ Tông, làm quan trong viện Hàn lâm, sau theo giúp Nguyễn Ánh, có công, được thăng tới Lễ bộ Thượng thư. Tác phẩm văn Nôm có Văn tế Phò mã Chưởng Hậu quân Vũ Tính và Lễ bộ Thượng thư Ngô Tòng Châu — Tên người, tức Trương Hán Siêu, danh sĩ đời Trần, không rõ năm sinh, mất năm 1354, tự là Thăng Phủ, người làng Phúc am huyện Gia khánh tỉnh Ninh bình, trước là môn khách của Hưng Đạo Đại Vương, được bổ làm Hàn lâm Học sĩ năm 1308, niên hiệu Hưng long 16 đời Trần Anh Tông, trải thời bốn đời Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Tham tri Chánh sự. Tác phẩm Hán văn có Bạch đàng giang phú, Linh tế tháp kí, Quan nghiêm tự bi văn — Tên người, tức Nguyễn Văn Siêu, 1709-1872, danh sĩ đời Nguyễn, tự là Tốn Ban, hiệu là Phương Đình, người thôn Dụng thọ, huyện Thọ xương, tỉnh Hà nội ( sau là đường Án sát Siêu tại thành phố Hà nội ), đậu Phó bảng năm 1838, niên hiệu Minh Mệnh 19, làm quan tới chức Án sát, sau cáo quan về dạy học, học trò có nhiều người hiển đạt. Tác phẩm Hán văn có Tùy bút lục, Phương Đình văn tập, Phương Đình thi tập. Văn tài của ông được truyền tụng là » Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán «.

Từ ghép 34

sī ㄙ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

riêng, việc riêng, của riêng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vật thuộc về cá nhân, riêng từng người. Đối lại với "công" . ◎ Như: "đại công vô tư" thật công bình thì không có gì riêng rẽ thiên lệch.
2. (Danh) Tài sản, của cải. ◎ Như: "gia tư" tài sản riêng.
3. (Danh) Lời nói, cử chỉ riêng mình. ◇ Luận Ngữ : "Thối nhi tỉnh kì tư, diệc túc dĩ phát. Hồi dã bất ngu" 退, (Vi chánh ) Lui về suy xét nết hạnh của anh ấy, cũng đủ lấy mà phát huy (điều học hỏi). (Nhan) Hồi không phải là ngu.
4. (Danh) Chỉ chồng của chị hoặc em gái (thời xưa). ◇ Thi Kinh : "Hình Hầu chi di, Đàm công vi tư" , (Vệ phong , Thạc nhân ) (Trang Khương) là dì của vua nước Hình, Vua Đàm là anh (em) rể.
5. (Danh) Hàng hóa lậu (phi pháp). ◎ Như: "tẩu tư" buôn lậu, "tập tư" lùng bắt hàng lậu.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục nam nữ. ◇ Viên Mai : "Nhiên quần liệt tổn, ki lộ kì tư yên" , (Y đố ) Áo quần rách nát, để lộ chỗ kín của mình ra
7. (Danh) Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
8. (Danh) Áo mặc thường ngày, thường phục.
9. (Tính) Riêng về cá nhân, từng người. ◎ Như: "tư trạch" nhà riêng, "tư oán" thù oán cá nhân, "tư thục" trường tư, "tư sanh hoạt" đời sống riêng tư.
10. (Tính) Nhỏ, bé, mọn.
11. (Tính) Trái luật pháp, lén lút. ◎ Như: "tư diêm" muối lậu, "tư xướng" gái điếm bất hợp pháp.
12. (Phó) Ngầm, kín đáo, bí mật. ◇ Sử Kí : "Dữ tư ước nhi khứ" (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) (Hai người) cùng bí mật hẹn với nhau rồi chia tay.
13. (Phó) Thiên vị, nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí : "Thiên vô tư phúc, địa vô tư tái, nhật nguyệt vô tư chiếu" , , (Khổng Tử nhàn cư ) Trời không nghiêng về một bên, đất không chở riêng một cái gì, mặt trời mặt trăng không soi sáng cho riêng ai.
14. (Động) Thông gian, thông dâm. ◇ Liêu trai chí dị : "Kiến nhất nữ tử lai, duyệt kì mĩ nhi tư chi" , (Đổng Sinh ) Thấy một cô gái tới, thích vì nàng đẹp nên tư thông với nàng.
15. (Động) Tiểu tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Riêng, cái gì không phải là của công đều gọi là tư, như tư tài của riêng, tư sản cơ nghiệp riêng, v.v.
② Sự bí ẩn, việc bí ẩn riêng của mình không muốn cho người biết gọi là tư. Vì thế việc thông gian thông dâm cũng gọi là tư thông .
③ Riêng một, như tư ân ơn riêng, tư dục (cũng viết là ) lòng muốn riêng một mình.
④ Cong queo.
⑤ Anh em rể, con gái gọi chồng chị hay chồng em là tư.
⑥ Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
⑦ Các cái thuộc về riêng một nhà.
⑧ Ði tiểu.
⑨ Áo mặc thường.
⑩ Lúc ở một mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Riêng, tư: Việc tư; Thư riêng; Chí công vô tư;
② Không thuộc của công: Trường tư; Công tư hợp doanh;
③ Bí mật và trái phép: Hàng lậu; Buôn lậu;
④ Kín, riêng;
⑤ (văn) Thông dâm.【】tư thông [sitong] a. Ngấm ngầm cấu kết với địch, thông đồng với giặc; b. Thông dâm;
⑥ (văn) Cong queo;
⑦ (văn) Anh rể hoặc em rể (của người con gái, tức chồng của chị hoặc chồng của em gái);
⑧ (văn) Bầy tôi riêng trong nhà, gia thần;
⑨ (văn) Áo mặc thường;
⑩ (văn) Lúc ở một mình;
⑪ (văn) Đi tiểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây lúa — Kín đáo — Có ý gian, tính điều lợi cho mình — Riêng ( trái với chung ). Đoạn trường tân thanh : » Công tư vẹn cả đôi bề «.

Từ ghép 34

ung thũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Gồ ghề, lồi lõm. § Cũng viết là . ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi xư. Kì đại bổn ủng thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , . , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây xư. Gốc lớn nó xù xì, lồi lõm, không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. Nhọt độc, ung thư. ◇ Chiến quốc sách : "Nhân chi sở dĩ thiện Biển Thước giả, vi hữu ung thũng dã" , (Hàn sách tam ) Người ta sở dĩ ưa thích Biển Thước, đó là vì có nhọt độc trong người vậy.
3. Hình dung vật thể thô lớn, nặng nề, kềnh càng. ◇ Hà Tốn : "Dĩ như ung thũng mộc, Phục tự phiêu diêu bồng" , (Dạ mộng cố nhân ).
4. Hình dung thân thể hoặc quần áo thô kệch, to lớn, chuyển động chậm chạp. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Đương đầu na nhân, sanh đắc ung thũng phì bàn, thần thượng trưởng liễu kỉ căn bát tự thử tu" , , (Đệ lục thập nhị hồi). § Cũng viết là "ung thũng" .
5. Nói về văn chương, thư pháp... thô tháo, vụng về. ◇ Lí Đông Dương : "Thế nhân học Đỗ, vị đắc kì hùng kiện, nhi dĩ thất chi thô suất; vị đắc kì thâm hậu, nhi dĩ thất chi ung thũng" , , ; , (Lộc Đường thi thoại ).

ủng thũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Gồ ghề, lồi lõm. § Cũng viết là . ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi xư. Kì đại bổn ủng thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , . , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây xư. Gốc lớn nó xù xì, lồi lõm, không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. Nhọt độc, ung thư. ◇ Chiến quốc sách : "Nhân chi sở dĩ thiện Biển Thước giả, vi hữu ung thũng dã" , (Hàn sách tam ) Người ta sở dĩ ưa thích Biển Thước, đó là vì có nhọt độc trong người vậy.
3. Hình dung vật thể thô lớn, nặng nề, kềnh càng. ◇ Hà Tốn : "Dĩ như ung thũng mộc, Phục tự phiêu diêu bồng" , (Dạ mộng cố nhân ).
4. Hình dung thân thể hoặc quần áo thô kệch, to lớn, chuyển động chậm chạp. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Đương đầu na nhân, sanh đắc ung thũng phì bàn, thần thượng trưởng liễu kỉ căn bát tự thử tu" , , (Đệ lục thập nhị hồi). § Cũng viết là "ung thũng" .
5. Nói về văn chương, thư pháp... thô tháo, vụng về. ◇ Lí Đông Dương : "Thế nhân học Đỗ, vị đắc kì hùng kiện, nhi dĩ thất chi thô suất; vị đắc kì thâm hậu, nhi dĩ thất chi ung thũng" , , ; , (Lộc Đường thi thoại ).
hiệt, khiết, kiết
jié ㄐㄧㄝˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

hiệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đo: Vì thế người quân tử có cái đạo hiệt củ (đo chu vi) (Đại học);
② Kiềm chế, điều hòa.

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sạch sẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sạch sẽ. Như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khiết .

Từ ghép 1

kiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sạch sẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.