cảm mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị lạnh, nhiễm lạnh

Từ điển trích dẫn

1. Cảm thụ, bị cảm. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na lão ma hựu thị cao niên, thuyền thượng tảo vãn cảm mạo ta phong lộ, nhất bệnh bất khởi" , , (Quyển thập nhị).
2. Do không khí truyền nhiễm hoặc bệnh độc gây ra chứng trạng như khí quản bị sưng, ho, nghẹt mũi, nóng sốt... ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Ngã kim nhật hữu điểm cảm mạo, bất tiện xuất khứ, minh hậu thiên hảo liễu tái lai bãi" , 便, (Đệ thập cửu hồi).
3. Chán ghét, mẫn cảm. ◎ Như: "tự tòng tha thâu đông tây bị trảo đáo dĩ hậu, đại gia đối tha đô ngận cảm mạo" 西, .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiễm thời tiết độc mà sinh bệnh.

Từ điển trích dẫn

1. Trở ngại, cản trở. ◇ Văn minh tiểu sử : "Tựu thị tha môn tại na lí động thổ, thảng hữu nhất trường bán đoản, khởi bất ư ngã đích phong thủy dã hữu quan ngại?" , , (Đệ nhị hồi) Họ như mà động thổ ở đó, nếu có gì bất ngờ xảy ra, há chẳng phải là vì phong thủy có trở ngại cho tôi chăng?
2. Liên can, liên lụy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn trở.

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ đau buồn, ưu sầu. ◇ Bạch Cư Dị : "Tịch điện hùynh phi tứ tiễu nhiên, Cô đăng thiêu tận vị thành miên" 殿, (Trường hận ca ) Đom đóm bay quanh điện chiều, ý buồn man mác, Khêu hết bấc ngọn đèn cô đơn, vẫn không thành giấc ngủ. Tản Đà dịch thơ: Đom đóm bay gợi mối u sầu. Ngọn đèn khêu đã cạn dầu, Khó thay! giấc ngủ dễ hầu ngủ xong!
2. Lặng lẽ, không có tiếng động. ◇ Trương Thọ Khanh : "Đáo giá nhất canh vô sự, nhị canh tiễu nhiên, đáo tam canh tiền hậu, khởi liễu nhất trận quái phong" , , , (Hồng lê hoa , Đệ tam chiệp).
3. Như cũ, như xưa. ◇ Bì Nhật Hưu : "Hưng thế hốt hĩ tân, San xuyên tiễu nhiên cựu" , (Lỗ Vọng độc "Tương Dương kì cựu truyện "", Kiến tặng ngũ bách ngôn thứ vận ).

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "quái đắc" , "quái đạo" .
2. Kinh sợ, kinh hoảng. ◇ Đỗ Phủ : "Đường thượng bất hợp sanh phong thụ, Quái để giang san khởi yên vụ" , (Phụng Tiên Lưu Thiếu Phủ tân họa san thủy chướng ca ). ◇ Tân Khí Tật : "Quái để hàn mai, nhất chi tuyết lí, chỉ nhẫm sầu tuyệt" , , (Vĩnh ngộ nhạc , Mai tuyết , Từ ).
3. Hèn chi, thảo nào, chẳng lạ gì. § Cũng như "nan quái" . ◇ Tào Đường : "Quái đắc Bồng Lai san hạ thủy, Bán thành sa thổ bán thành trần" , (Tiểu du tiên ). ◇ Dương Viêm Chánh : "Đoạn tràng phương thảo thê thê bích, Tân lai quái để tương tư cực" , (Tần lâu nguyệt , Từ ).
trí
zhì ㄓˋ, zhuì ㄓㄨㄟˋ

trí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. suy cho đến cùng
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Suy đến cùng cực. ◎ Như: "cách trí" suy cùng lẽ vật (nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, sinh diệt hợp li thế nào).
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" hết sức, "trí thân" đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" đưa thư, "trí ý" gửi ý (lời thăm), "truyền trí" truyền đạt, "chuyển trí" chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử : "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" , , . (Tiêu dao du ) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" vời tới, "chiêu trí nhân tài" vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư : "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" , (San Đào truyện ) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" tình thú, "hứng trí" chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" mộc mạc, "biệt trí" khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" .
10. § Thông "trí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Suy cùng. Như cách trí suy cùng lẽ vật. Nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, nó sinh, nó diệt, nó hợp, nó li thế nào gọi là cách trí .
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực hết sức, trí thân đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ : Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí .
④ Trao, đưa. Như trí thư đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí hay chuyển trí , v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí . Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí .
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí vẹt tới, săn tới, chiêu trí vời tới. Chiếu trí nhân tài nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí chỗ tình nó đến, hứng trí chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí , mộc mạc gọi là chuyết trí , khác với mọi người gọi là biệt trí , v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí .
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mịn, sít, dày, tỉ mỉ, kín, kĩ: Khéo và kĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gởi, kính gởi, gởi tới, đưa đến, đưa, trao, tỏ ý, đọc (với ý kính trọng): Gởi điện thăm hỏi; Gởi lời chào, kính chào; Đọc lời chào mừng. (Ngr) Tận sức, hết sức: Tận lực vì nhiệm vụ;
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: Gây nên ốm đau; Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: P Hứng thú, thú vị. 【使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 使 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: Tỉ mỉ; Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: Hết sức; Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như , bộ );
⑨ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới cùng — Rất. Lắm — Hết. Thôi. Td: Trí sĩ — Cái ý vị. Td: Cảnh trí.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Cất lên như chim bằng. Tỉ dụ phấn khởi hăng hái. ◇ Hà Tốn : "Chu quy như hải vận, Phong tích như bằng cử" , (Sơ phát tân lâm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất thẳng lên như con chim bằng. Chỉ lòng phấn khởi hăng hái.
chân
zhēn ㄓㄣ

chân

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực
2. người tu hành

Từ điển trích dẫn

1. Cũng viết là "chân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chân thực, tình thành rất mực gọi là chân, như chân như nguyên lai vẫn tinh thành viên mãn thanh tịnh, không phải mượn ở ngoài vào, chân đế đạo lí chân thực, trái lại với chữ vọng .
② Người tiên, nhà đạo gọi những người tu luyện đắc đạo là chân nhân . Ðạo Phật, đạo Lão nói chữ chân cũng như bên nhà Nho nói chữ thành .
③ Vẽ truyền thần gọi là tả chân , chụp ảnh cũng gọi là tả chân.
④ Cũng viết là chân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thật, thực, chân thực: Thật và giả; Nói thật đấy; Người thật việc thật; Đến lúc về sau quân giặc kéo đến thật (Lã thị Xuân thu: Nghi tự);
② Thật là, quả là: Phong cảnh Thái hồ thật là đẹp; Thật là phấn khởi; Quả là tốt; Thật đáng tiếc;
③ Rõ: Nhìn không rõ;
④ [Zhen] (Họ) Chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Chân .

Từ ghép 6

tru
zhū ㄓㄨ

tru

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giết kẻ có tội
2. phát cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh dẹp, thảo phạt. ◇ Tào Tháo : "Ngô khởi nghĩa binh, tru bạo loạn" , (Phong công thần lệnh ) Ta dấy nghĩa quân, đánh dẹp bạo loạn.
2. (Động) Giết. ◇ Sử Kí : "Tần tất tận tru ngô phụ mẫu thê tử" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Quân) Tần sẽ giết hết cha mẹ vợ con chúng mình.
3. (Động) Trừ khử, diệt trừ. ◎ Như: "tru mao" trừ cỏ tranh. ◇ Sử Kí : "Tru loạn trừ hại" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Diệt trừ họa loạn.
4. (Động) Trừng phạt, trừng trị. ◎ Như: "tru ư hữu tội giả" trừng trị kẻ có tội.
5. (Động) Khiển trách. ◎ Như: "khẩu tru bút phạt" bút phê miệng trách. ◇ Luận Ngữ : "Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã. Ư Dư dư hà tru" , . (Công Dã Tràng ) Gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được. Đối với trò Dư, còn trách làm gì.
6. (Động) Yêu cầu, đòi hỏi. ◎ Như: "tru cầu vô yếm" nạo khoét không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, kể rõ tội lỗi ra mà giết đi gọi là tru.
② Giết cả kẻ nọ kẻ kia không những một người cũng gọi là tru.
③ Trách, phạt. Như tru cầu vô yếm nạo khoét không chán, lấy thần thế ép người phải đút của.
④ Cắt cỏ, phát cỏ. Như tru mao phát cỏ tranh.
⑤ Bị thương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chém (đầu), giết, bị giết: Chết chém cũng chưa hết tội; Đến niên hiệu Cảnh Nguyên, vì (phạm lỗi trong) công việc mà bị giết (Tam quốc chí: Vương Xán truyện);
② Công kích, trừng phạt: Bút phê miệng phạt;
③ (văn) Cắt cỏ, phát cỏ: Phát cỏ tranh;
④ (văn) Bị thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trách phạt — Giết kẻ có tội — Đánh dẹp.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Khuất Nguyên làm bài "Li tao" , nhân đó gọi Khuất Nguyên hoặc tác giả "Sở từ" là "tao nhân" . ◇ Lí Bạch : "Chánh thanh hà vi mang, Ai oán khởi tao nhân" , (Cổ phong ).
2. Chỉ thi nhân, văn nhân. ◇ Tuyên Hòa họa phổ : "Ngô vi họa như tao nhân phú thi ngâm vịnh tình tính nhi dĩ" (Lí Công Lân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Tao khách .
biểu
biāo ㄅㄧㄠ, biǎo ㄅㄧㄠˇ

biểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

gió cuốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió mạnh, bạo phong. § Cũng như . ◇ Bích Nham Lục : "Nhất thinh lôi chấn thanh biểu khởi" (Đại 48, 185 thượng , ) Một tiếng sấm vang gió (mạnh) mát nổi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.