phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bản thân, đích thân, tự mình: 以身作則 Lấy bản thân mình làm gương (cho người khác); 賊愛其身,不愛人 Bọn cướp yêu (bản) thân mình, không yêu những người khác (Mặc tử); 身臨其境 Dấn mình đến chỗ đó; 吾起兵至今八歲矣,身七十餘戰 Tôi khởi binh đến nay đã tám năm, đích thân đánh hơn bảy mươi trận rồi (Sử kí); 秦王身問之 Vua Tần tự mình (đích thân) đi hỏi người đó (Chiến quốc sách);
③ Thân phận, địa vị: 身敗名裂 Thân bại danh liệt;
④ Phẩm hạnh, đạo đức: 讀書以修其身 Đọc sách để tu sửa phẩm hạnh mình (Trịnh Ngọc: Canh độc đường kí); 立身處世 Lập thân xử thế (lập đức để ở đời); 吾日三省吾身 Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ);
⑤ Thai nhi: 有了身子 Đã có mang;
⑥ (loại) Bộ: 我做了一身兒新衣 Tôi đã may một bộ quần áo mới;
⑦ (văn) Đời (một đời theo thuyết luân hồi của nhà Phật): 前身 Đời trước;
⑧ (văn) Thể nghiệm (bằng bản thân);
⑨ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất): 身是張翼德也 Tôi là Trương Dực Đức (Tam quốc chí);
⑩ [Shen] (Họ) Thân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 87
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thương cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ thương. ◇ Hán Thư 漢書: "Du tử bi cố hương" 游子悲故鄉 (Cao Đế kỉ hạ 高帝紀下) Kẻ đi xa thương nhớ quê cũ.
3. (Danh) Sự buồn đau, sầu khổ. ◎ Như: "nhẫn bi" 忍悲 chịu đựng đau thương, "hàm bi" 含悲 ngậm buồn, "nhạc cực sanh bi" 樂極生悲 vui tới cực độ sinh ra buồn.
4. (Danh) Lòng thương xót, hành vi để diệt trừ khổ đau cho con người (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "từ bi" 慈悲 lòng thương xót. § Ghi chú: Đạo Phật 佛 lấy "từ bi" 慈悲 làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
5. (Tính) Đau thương, đau buồn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nữ tâm thương bi" 女心傷悲 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Lòng người con gái buồn đau.
6. (Tính) Buồn, thảm. ◎ Như: "bi khúc" 悲曲 nhạc buồn, "bi thanh" 悲聲 tiếng buồn.
Từ điển Thiều Chửu
② Thương xót, đạo Phật lấy từ bi làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thương hại, thương đau, thương xót, lòng thương, lòng trắc ẩn.【悲天憫人】bi thiên mẫn nhân [beitian-mênrén] Buồn trời thương người, khóc hão thương hoài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bên Ấn Độ có cây "pipphala". Vì Phật tu đắc đạo ở dưới gốc cây ấy nên gọi là "bồ đề thụ" 菩提樹 (tiếng Phạn "bodhidruma") cây bồ đề.
3. (Danh) § Xem "bồ đề" 菩提.
4. (Danh) § Xem "bồ tát" 菩薩.
5. (Danh) "Bồ-đề Đạt-ma" 菩提達磨 dịch âm tiếng Phạn "bodhidharma", dịch nghĩa là "Đạo Pháp" 道法, tổ thứ 28 sau Phật Thích-ca Mâu-ni 釋迦牟尼.
Từ điển Thiều Chửu
② Trong loài thực vật có thứ hạt tròn dùng làm tràng hạt, cho nên gọi là bồ đề tử 菩提子 tức hạt bồ hòn.
③ Bên Ấn Ðộ có cây Tất-bát-la. Vì Phật tu đắc đạo ở dưới gốc cây ấy nên gọi là bồ đề thụ 菩提樹 cây bồ đề.
④ Bồ tát 菩薩 dịch âm tiếng Phạm bodhisattva, nói đủ là Bồ-đề-tát-đỏa 菩提薩埵 nghĩa là đã tự giác ngộ lại giác ngộ cho chúng sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kinh sách
3. trải qua, chịu đựng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sách vở có giá trị đặc thù, vốn được coi trọng là phép tắc, khuôn mẫu. ◎ Như: "Thi Kinh" 詩經, "Thư Kinh" 書經, "Hiếu Kinh" 孝經.
3. (Danh) Sách của các tôn giáo. ◎ Như: kinh Phật 佛 có: "Lăng Nghiêm Kinh" 楞嚴經, "Lăng Già Kinh" 楞伽經, "Bát Nhã Kinh" 般若經.
4. (Danh) Sách về các khoa văn chương, sự vật, nghề nghiệp. ◎ Như: "ngưu kinh" 牛經 sách xem tường trâu và chữa trâu, "mã kinh" 馬經 sách xem tường ngựa và chữa ngựa, "trà kinh" 茶經 sách về trà, "san hải kinh" 山海經 sách về núi non biển cả.
5. (Danh) Đường dọc, sợi dọc.
6. (Danh) Về đường sá thì hướng nam bắc gọi là "kinh" 經, hướng đông tây gọi là "vĩ" 緯.
7. (Danh) Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là "kinh". ◎ Như: "kinh tuyến" 經線 theo hướng nam bắc, "vĩ tuyến" 緯線 theo hướng đông tây.
8. (Danh) Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
9. (Động) Chia vạch địa giới.
10. (Động) Sửa sang, coi sóc. ◎ Như: "kinh lí" 經理 sửa trị.
11. (Động) Làm, mưu hoạch. ◎ Như: "kinh doanh" 經營 mưu tính làm việc, mưu hoạch phát triển kinh tế, "kinh thương" 經商 buôn bán.
12. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "kinh đắc khởi khảo nghiệm" 經得起考驗 đã chịu đựng được thử thách.
13. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "thân kinh bách chiến" 身經百戰 thân trải qua trăm trận đánh, "kinh thủ" 經手 qua tay (đích thân làm).
14. (Động) Thắt cổ. ◎ Như: "tự kinh" 自經 tự tử, tự thắt cổ chết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhất nhật Trần mộ quá hoang lạc chi khư, văn nữ tử đề tùng bách gian, cận lâm tắc thụ hoành chi hữu huyền đái, nhược tương tự kinh" 一日陳暮過荒落之墟, 聞女子啼松柏間, 近臨則樹橫枝有懸帶, 若將自經 (A Hà 阿霞) Một hôm trời chiều, Trần đi qua một nơi hoang vắng, nghe tiếng người con gái khóc trong đám tùng bách, đến gần thấy dải lưng treo trên cành ngang, như là chực tự thắt cổ.
15. (Tính) Bình thường, tầm thường. ◎ Như: "hoang đản bất kinh" 荒誕不經 hoang đường không bình thường.
16. (Phó) Thường hay. ◎ Như: "tha kinh thường đầu thống" 他經常頭痛 anh ấy thường hay đau đầu.
Từ điển Thiều Chửu
② Kinh sách, như Kinh Thi 詩經, Kinh Thư 書經, Hiếu Kinh 孝經, v.v. Sách của các tôn giáo cũng gọi là kinh, như kinh Phật có các kinh: Lăng Nghiêm 楞嚴經, Lăng Già 楞伽經, Bát Nhã 般若經, v.v. Các sách về các khoa lặt vặt cũng gọi là kinh, như ngưu kinh 牛經 sách xem tướng trâu và chữa trâu, mã kinh 馬經 sách xem tướng ngựa và chữa ngựa, v.v.
③ Ðường dọc, sợi thẳng.
④ Sửa, như kinh lí 經理 sửa trị, kinh doanh 經營 sửa sang, v.v.
⑤ Qua, kinh lịch 經歷 trải qua, kinh thủ 經手 qua tay, v.v.
⑥ Thắt cổ, như tự kinh 自經 tự tử, tự thắt cổ chết.
⑦ Kinh nguyệt 經月, đàn bà mỗi tháng máu giàn ra một kì, đúng kì không sai nên gọi là kinh.
⑨ Chia vạch địa giới.
⑩ Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
⑪ Về đường sá thì phía nam bắc gọi là kinh 經, phía đông tây gọi là vĩ 緯.
⑫ Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là kinh. Như kinh tuyến 經線 theo hướng nam bắc, vĩ tuyến 緯線 theo hướng đông tây.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (y) Mạch máu, kinh mạch: 經脈 Mạch máu;
③ (địa) Kinh độ, kinh tuyến: 東經110度 110 độ kinh (tuyến) đông;
④ Sửa, sửa sang, phụ trách, làm, quản lí: 經管行政事務 Phụ trách công việc hành chính; 經理 Sửa trị; 經營 Sửa sang;
⑤ Thường: 經常 Thường xuyên;
⑥ (Sách) kinh: 聖經 Kinh thánh; 念經 Tụng kinh;
⑦ Kinh nguyệt: 行經 Hành kinh;
⑧ Qua, trải qua: 經年累月 Năm này qua năm khác;
⑨ Chịu, chịu đựng: 經 不起 Không chịu nổi; 經得起考驗 Đã chịu đựng được thử thách;
⑩ (văn) Thắt cổ: 自經 Tự thắt cổ chết;
⑪ (văn) Chia vạch địa giới;
⑫ (văn) Hướng nam bắc (đối với vĩ là hướng đông tây);
⑬ [Jing] (Họ) Kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh, cõi. ◎ Như: "tiên giới" 仙界 cõi tiên, "hạ giới" 下界 cõi đời, "ngoại giới" 外界 cõi ngoài. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Kiến ư tam thiên đại thiên thế giới, nội ngoại sở hữu san lâm hà hải, hạ chí A-tì địa ngục, thượng chí Hữu Đính, diệc kiến kì trung nhất thiết chúng sanh, cập nghiệp nhân duyên, quả báo sanh xứ, tất kiến tất tri" 見於三千大千世界, 內外所有山林河海, 下至阿鼻地獄, 上至有頂, 亦見其中一切眾生, 及業因緣, 果報生處, 悉見悉知 (Pháp sư công đức 法師功德) Thấy cõi đời tam thiên đại thiên, trong ngoài có núi rừng sông biển, dưới đến địa ngục A-tì, trên đến trời Hữu Đính, cũng thấy tất cả chúng sinh trong đó, nhân duyên của nghiệp, chỗ sinh ra của quả báo, thảy đều thấy biết.
3. (Danh) Ngành, phạm vi (phân chia theo đặc tính về chức nghiệp, hoạt động, v.v.). ◎ Như: "chánh giới" 政界 giới chính trị, "thương giới" 商界 ngành buôn, "khoa học giới" 科學界 phạm vi khoa học.
4. (Danh) Loài, loại (trong thiên nhiên). ◎ Như: "động vật giới" 動物界 loài động vật, "thực vật giới" 植物界 loài cây cỏ.
5. (Danh) Cảnh ngộ. § Ghi chú: Nhà Phật chia những phần còn phải chịu trong vòng luân hồi làm ba cõi: (1) "dục giới" 欲界 cõi dục, (2) "sắc giới" 色界 cõi sắc, (3) "vô sắc giới" 無色界 cõi không có sắc.
6. (Động) Tiếp giáp. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tam quốc chi dữ Tần nhưỡng giới nhi hoạn cấp" 三國之與秦壤界而患急 (Tần sách nhất 秦策一) Ba nước giáp giới với đất Tần nên rất lo sợ.
7. (Động) Ngăn cách. ◇ Tôn Xước 孫綽: "Bộc bố phi lưu dĩ giới đạo" 瀑布飛流以界道 (Du Thiên Thai san phú 遊天台山賦) Dòng thác tuôn chảy làm đường ngăn cách.
8. (Động) Li gián. ◇ Hán Thư 漢書: "Phạm Thư giới Kính Dương" 范雎界涇陽 (Dương Hùng truyện hạ 揚雄傳下) Phạm Thư li gián Kính Dương
Từ điển Thiều Chửu
② Cảnh cõi, đối với một địa vị khác mà nói, như chánh giới 政界 cõi chính trị, thương giới 商界 trong cõi buôn, v.v.
③ Thế giới 世界 cõi đời, nhà Phật nói người cùng ở trong khoảng trời đất chỉ có cái đời mình là khác, còn thì không phân rẽ đấy đây gì cả, gọi là thế giới. Vì thế nên chủ nghĩa bình đẳng bác ái cũng gọi là thế giới chủ nghĩa 世界主義.
④ Cảnh ngộ, nhà Phật chia những phần còn phải chịu trong vòng luân hồi làm ba cõi: (1) Cõi dục, (2) Cõi sắc, (3) Cõi không có sắc. Mỗi cõi cảnh ngộ một khác.
⑤ Giới hạn.
⑥ Ngăn cách.
⑦ Làm li gián.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Địa hạt, tầm: 河靜省管界 Địa hạt tỉnh Hà Tĩnh; 眼界 Tầm mắt;
③ Giới, ngành: 婦女界 Giới phụ nữ; 醫務界 Ngành y tế; 教育界 Ngành giáo dục;
④ Giới: 植物界 Giới thực vật; 動物界 Giới động vật;
⑤ Cõi, giới: 世界 Cõi đời thế giới;
⑥ (tôn) Cõi, cảnh ngộ, cảnh giới: 色界 Cõi sắc; 無眼界,乃至無意識界 Không có nhãn giới, cũng không có ý thức giới (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 46
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giống như
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giống như
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hình mạo, dáng dấp. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Ngoại tượng nhi phong lưu, thanh xuân niên thiếu" 外像兒風流, 青春年少 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ tứ chiết) Dáng dấp bên ngoài phong lưu, xuân xanh tuổi trẻ.
3. (Động) Giống. ◎ Như: "tha đích nhãn tình tượng phụ thân" 他的眼睛像父親 mắt nó giống cha, "tượng pháp" 像法 sau khi Phật tịch, chỉ còn thờ tượng giống như lúc còn.
4. (Động) Hình như, dường như. ◎ Như: "tượng yếu hạ vũ liễu" 像要下雨了 hình như trời sắp mưa.
Từ điển Thiều Chửu
② Giống, như sau khi Phật tịch, chỉ còn thờ tượng giống như lúc còn, gọi là đời tượng pháp 像法.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giống, giống như, trông như: 這小女孩很像她的媽媽 Khuôn mặt con bé này trông rất giống mẹ nó;
③ Như, y như, ví như: 像這樣的英雄人物將永遠活在人民的心中 Những con người anh hùng như vậy sẽ sống mãi trong lòng nhân dân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vẻ mặt. ◎ Như: "thân thừa sắc tiếu" 親承色笑 được thấy vẻ mặt tươi cười (được phụng dưỡng cha mẹ), "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 vẻ mặt vui hòa, "diện bất cải sắc" 面不改色 vẻ mặt không đổi.
3. (Danh) Vẻ đẹp của phụ nữ, đàn bà đẹp. ◎ Như: "hiếu sắc" 好色 thích gái đẹp. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự vũ đa niên cầu bất đắc" 漢皇重色思傾國, 御宇多年求不得 (Trường hận ca 長恨歌) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.
4. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "mộ sắc" 暮色 cảnh chiều tối, "hành sắc thông thông" 行色匆匆 cảnh tượng vội vàng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán "Quy dư"" 行色匆匆歲雲暮, 不禁憑式歎歸與 (Đông lộ 東路) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Không khỏi phải tựa đòn ngang xe mà than "Về thôi".
5. (Danh) Chủng loại, dạng thức. ◎ Như: "hóa sắc tề toàn" 貨色齊全 đủ thứ mặt hàng.
6. (Danh) Phẩm chất (thường nói về vàng, bạc). ◎ Như: "thành sắc" 成色 (vàng, bạc) có phẩm chất, "túc sắc" 足色 (vàng, bạc) đầy đủ phẩm chất, hoàn mĩ.
7. (Danh) Tính dục, tình dục. ◎ Như: "sắc tình" 色情 tình dục.
8. (Danh) Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là "sắc". ◎ Như: "sắc giới" 色界 cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục, "sắc uẩn" 色蘊 vật chất tổ thành thân thể (tích góp che mất chân tính), "sắc trần" 色塵 cảnh đối lại với mắt.
9. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "vật sắc" 物色 lấy bề ngoài mà tìm người, tìm vật. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Đệ vi huynh vật sắc, đắc nhất giai ngẫu" 弟為兄物色, 得一佳偶 (Kiều Na 嬌娜) Tôi đã vì anh tìm, được một người vợ đẹp. § Xem thêm: "vật sắc" 物色.
10. (Động) Nổi giận, biến đổi vẻ mặt. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nộ ư thất giả sắc ư thị" 怒於室者色於市 (Hàn sách nhị) Giận dữ ở nhà, nổi nóng ở ngoài chợ.
Từ điển Thiều Chửu
② Bóng dáng. Như thân thừa sắc tiếu 親承色笑 được thân thấy bóng dáng. Vì sợ hãi hay giận dữ mà đổi nét mặt gọi là tác sắc 作色. Lấy bề ngoài mà tìm người tìm vật gọi là vật sắc 物色 xem xét.
③ Sắc đẹp, gái đẹp. Như hiếu sắc 好色 thích gái đẹp.
④ Cảnh tượng. Như hành sắc thông thông 行色匆匆 cảnh tượng vội vàng. Nguyễn Du 阮攸: Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư 行色匆匆歲雲暮,不禁憑式歎歸與 Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Tục gọi một thứ là nhất sắc 一色.
⑥ Sắc tướng. Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là sắc. Như sắc giới 色界 cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục. Sắc uẩn 色蘊 sắc nó tích góp che mất chân tính. Sắc trần 色塵 là cái cảnh đối lại với mắt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vẻ mặt, nét mặt, sắc mặt: 作色 Đổi sắc mặt; 喜形于色 Sự vui mừng hiện ra nét mặt; 和顏悅色 Mặt mày hớn hở;
③ Cảnh: 景色 Phong cảnh; 夜色 Cảnh đêm;
④ Thứ, loại, hạng: 各色用品 Các thứ đồ dùng; 貨色齊全 Đầy đủ các loại hàng; 一色 Một thứ, một loại; 世界 上有各色人等 Trên thế giới có đủ hạng người khác nhau;
⑤ Chất lượng: 這貨成色很好 Hàng ngày chất lượng rất tốt;
⑥ Sắc đẹp, nhan sắc: 姿色 Vẻ đẹp của phụ nữ; 好色 Hiếu sắc, thích sắc đẹp (gái đẹp);
⑦ (tôn) Sắc tướng: 色界 Cõi hình sắc, cõi đời; 色不異 空,空不異色 Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh). Xem 色 [shăi].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 96
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiếu kính đối với cha mẹ. ◇ Trang Tử 莊子: "Sự thân tắc từ hiếu" 事親則慈孝 (Ngư phủ 漁父).
3. (Danh) Tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái gọi là "từ". ◇ Nhan Chi Thôi 顏之推: "Phụ mẫu uy nghiêm nhi hữu từ, tắc tử nữ úy thận nhi sanh hiếu hĩ" 父母威嚴而有慈, 則子女畏慎而生孝矣 (Nhan thị gia huấn 顏氏家訓, Giáo tử 教子) Cha mẹ oai nghiêm mà có lòng thương yêu, thì con cái kính sợ giữ gìn mà thành ra hiếu thảo vậy.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng mẹ. § Cha gọi là "nghiêm" 嚴, mẹ gọi là "từ" 慈. ◎ Như: "gia từ" 家慈 mẹ tôi, "từ mẫu" 慈母 mẹ hiền.
5. (Danh) Tình yêu thương sâu đậm đối với chúng sinh (thuật ngữ Phật giáo). ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Sanh đại từ tâm" 生大慈心 (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ 安樂行品第十四) Phát sinh lòng yêu thương rộng lớn.
6. (Danh) Đá nam châm. § Thông "từ" 磁. ◎ Như: "từ thạch" 慈石 đá nam châm.
7. (Danh) Họ "Từ".
Từ điển Thiều Chửu
② Người trên yêu kẻ dưới cũng gọi là từ. Chu cấp cứu giúp cho kẻ túng thiếu khốn cùng gọi là từ thiện sự nghiệp 慈善事業.
③ Mẹ. Cha gọi là nghiêm 嚴, mẹ gọi là từ 慈, như gia từ 家慈, từ mẫu 慈母, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (cũ) Mẹ: 家慈 Mẹ tôi;
③ (văn) Yêu, thương: 敬老慈幼 Kính già yêu trẻ;
④ [Cí] (Họ) Từ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 11
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) § Xem "Thích-già" 釋迦.
3. (Danh) § Xem "Già-lam" 迦藍.
Từ điển Thiều Chửu
② Già Lam 迦監 chùa, nhà của sư ở.
③ Già La 迦羅 tách một cái lòng của người thành trăm phần.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) § Xem "Thích-già" 釋迦.
3. (Danh) § Xem "Già-lam" 迦藍.
Từ điển Thiều Chửu
② Già Lam 迦監 chùa, nhà của sư ở.
③ Già La 迦羅 tách một cái lòng của người thành trăm phần.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "già". (Danh) § Xem "già-lam" 迦藍.
3. (Danh) Từ dùng để dịch âm tiếng Phạn. ◎ Như: "già-đà" 伽陀 lối thơ văn tán tụng trong kinh văn Phật giáo, tức là bài kệ (tiếng Phạn "gāthā").
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "già". (Danh) § Xem "già-lam" 迦藍.
3. (Danh) Từ dùng để dịch âm tiếng Phạn. ◎ Như: "già-đà" 伽陀 lối thơ văn tán tụng trong kinh văn Phật giáo, tức là bài kệ (tiếng Phạn "gāthā").
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.