cơ, khởi, ki, ky, kí, ký, kỉ, kỳ, kỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, qǐ ㄑㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ ghép 1

khởi

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Há (biểu thị ý phản vấn, dùng như , bộ ): ? Há là biết kế ư? (Tuân tử: Đại lược).

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

hầu như, gần như

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Gần gũi — Các âm khác là Kí, Kỉ, Kì.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong muốn. Trông chờ — Các âm là Ki, Kì, Kỉ.

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ ghép 2

kỳ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Kì — Các âm khác Ki, Kí, Kỉ.

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bao nhiêu

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mấy, bao nhiêu (để hỏi hoặc biểu thị số bất định): ? Hôm nay thứ mấy?; ? Hôm nay mồng mấy (âm lịch)?; ? Cháu anh lên mấy rồi?; Bao nhiêu; ? Nên dùng mấy người? (Hán thư); Bao nhiêu đời bao nhiêu năm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Chưa được bao nhiêu lâu thì Thành trở về (Liêu trai chí dị). 【】kỉ đa [jêduo] (văn) Bao nhiêu, chẳng mấy: ? Nhớ xưa người cùng đi chơi, nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế dạ vịnh hoài); 【】kỉ đa thời [jêduoshí] (văn) Bao lâu?: ? Từ lúc li biệt đến nay đã bao lâu? (Lí Bạch: Thượng Vân Nhạc); 【】 kỉ hà [jêhé] a. (văn) Bao nhiêu, bao lâu: 西? Một tí đồ này đáng bao nhiêu?; ? Mà cuộc đời chìm nổi này cũng như giấc mộng, tìm hoan lạc được bao lâu? (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự); b. Hình học; 【】kỉ hứa [jêxư] (văn) Bao nhiêu: Không biết bao nhiêu;
② Vài, mấy: Vài quyển sách; Vài trăm người; Chỉ ở lại vài người thôi, còn thì đều đi hết; Không kém (thiếu) mấy. Xem , [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao nhiêu. Tiếng dùng để hỏi về số lượng — Các âm khác là Ki, Kí, Kì.

Từ ghép 3

phiên
fān ㄈㄢ, piān ㄆㄧㄢ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lật lại
2. phiên dịch từ tiếng này sang tiếng khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lật, trở mình, đổ. ◎ Như: "phiên thân" trở mình, "xa phiên liễu" xe đổ. ◇ Thủy hử truyện : "Tao phong đả phiên liễu thuyền" (Đệ thập nhị hồi) Gặp gió làm lật thuyền.
2. (Động) Giở, lật qua. ◎ Như: "phiên thư" giở sách, "phiên báo chỉ" lật báo.
3. (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên cung" lật lời cung lại, "phiên án" lật án. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại ca tiền đầu khẩu cung thậm thị bất hảo, đãi thử chỉ phê chuẩn hậu tái lục nhất đường, năng cấu phiên cung đắc hảo tiện khả đắc sanh liễu" , , 便 (Đệ bát thập ngũ hồi) Lời khẩu cung của anh Cả trước đây rất là bất lợi, hãy chờ khi nào tờ trình đó được chấp nhận, mở phiên tra hỏi khác, nếu khai lại cho khéo thì sẽ khỏi phải tội chết.
4. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi.
5. (Động) Dịch, chuyển từ tiếng này sang tiếng khác. ◎ Như: "bả anh văn phiên thành trung văn" dịch tiếng Anh sang tiếng Hoa.
6. (Động) Bay liệng. ◎ Như: "chúng điểu phiên phi" chim bay lượn, "phiên phiên" bay vùn vụt. ◇ Vương Duy : "Bạch điểu hướng san phiên" (Võng Xuyên nhàn cư ) Chim trắng bay về núi.
7. (Phó) Biểu thị sự tương phản: lại, thì lại, trái lại. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Trung thần phiên thụ gian thần chế" (Quyển tứ thập, Trầm Tiểu Hà tương hội xuất sư biểu ) Đang là trung thần lại thành ra gian thần.

Từ điển Thiều Chửu

① Phiên phiên bay vùn vụt, bay.
② Lật lại, như phiên cung lật lời cung lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Phấp phới;
② Phiên dịch (như [fan], bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lật, đổ, trở mình: Lật đổ; Trở mình, trỗi dậy, vùng dậy; Xe bị đổ;
② Lục lọi: Lục lọi lung tung;
③ Lật lại, nói trái với lời khai trước: Phản cung; Lật lại vụ án;
④ Leo qua, vượt qua: Trèo đèo vượt núi;
⑤ Tăng (gấp ...): Tăng gấp đôi;
⑥ Dịch: Dịch chữ Hán ra chữ Việt;
⑦ (khn) Xích mích: Xích mích với nhau;
⑧ (văn) Bay, vỗ cánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay liệng — Lay động — Lật qua lật lại — Chuyển từ cái này sang các khác.

Từ ghép 12

lâu, lũ
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ

lâu

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Sợi tơ, sợi gai.
② Một âm lâu. Lam lâu rách rưới bẩn thỉu. Ta quen đọc là chữ lũ cả.

phồn thể

Từ điển phổ thông

sợi tơ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi, sợi gai. ◇ Tô Thức : "Dư âm niệu niệu, bất tuyệt như lũ" , (Tiền Xích Bích phú ) Dư âm dìu dặt, như sợi tơ không dứt.
2. (Danh) Lượng từ: cuộn, mớ, làn, mối. ◎ Như: "nhất lũ đầu phát" một mớ tóc, "nhất lũ xuy yên" một sợi khói bếp, "nhất lũ hương" một làn hương, "nhất lũ nhu tình" một mối tơ tình.
3. (Động) Khâu, thêu, chích. ◇ Đỗ Thu Nương : "Khuyến quân mạc tích kim lũ y, Khuyến quân tích thủ thiếu niên thì" , (Kim lũ y ) Khuyên bạn đừng nên tiếc cái áo thêu tơ vàng, Khuyên bạn hãy tiếc lấy tuổi trẻ. ◇ Bạch Cư Dị : "Nhân châm lũ thải, lạc kim chuế châu" , (Tú Quan Âm bồ tát tượng tán tự ).
4. (Động) Khai thông (thuận theo thế nước chảy). ◇ Minh sử : "Lũ thủy tắc lưỡng ngạn trúc đê, bất sử bàng hội, thủy đắc toại kì tựu hạ nhập hải chi tính" , 使, (Hà cừ chí nhất ).
5. (Phó) Cặn kẽ, tỉ mỉ. ◎ Như: "lũ tích" phân tích tỉ mỉ, "lũ thuật" thuật lại cặn kẽ.
6. (Tính) Cũ, rách nát. § Thông "lũ" . ◎ Như: "lam lũ" rách rưới, bẩn thỉu.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợi tơ, sợi gai.
② Một âm lâu. Lam lâu rách rưới bẩn thỉu. Ta quen đọc là chữ lũ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sợi tơ, sợi gai;
② Mối, sợi, dây, chỉ;
③ Cặn kẽ, tỉ mỉ, từng li từng tí: Phân tích tỉ mỉ;
④ (loại) Cuộn, mớ, làn, mối: Một cuộn gai; Một mớ tóc; Một làn khói bếp; Làn hương phưng phức, mùi thơm phưng phức; Một mối tơ tình;
⑤ (văn) Áo cũ, rách nát: Rách rưới bẩn thỉu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ — Cái dây — Rõ ràng tường tận. Thí dụ: Lũ giải ( Nói rõ cho người khác hiểu, giải thích kĩ ).

Từ ghép 2

diên, duyên
yán ㄧㄢˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kéo dài
2. chậm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài, xa. ◇ Tả Tư : "Diên tụ tượng phi cách" (Kiều nữ ) Tay áo dài giống như lông cánh chim bay.
2. (Động) Kéo dài. ◎ Như: "diên niên" thêm tuổi, "diên thọ" thêm thọ.
3. (Động) Lan tràn, lan rộng. ◎ Như: "hỏa thế mạn diên" thế lửa lan rộng.
4. (Động) Kéo dài thời gian. ◎ Như: "diên đãng" trì hoãn, "diên kì" hoãn kì hạn.
5. (Động) Tiến nạp, tiền cử, dẫn vào. ◎ Như: "diên nhập" dẫn vào.
6. (Động) Mời vào, rước tới. ◎ Như: "diên sư" rước thầy, "diên khách" mời khách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tri Giả mẫu giá bệnh nhật trọng nhất nhật, diên y điều trị bất hiệu" , 調 (Đệ nhất ○ cửu hồi) Không ngờ bệnh Giả mẫu càng ngày càng nặng, mời thầy chữa chạy đều không công hiệu.
7. (Động) Dây dưa, dắt tới. ◎ Như: "họa diên tử tôn" vạ lây tới con cháu.
8. (Danh) Họ "Diên".
9. (Phó) Trì hoãn. ◎ Như: "diên hoãn" hoãn chậm lại, "diên ngộ" lỡ (vì chậm trễ mà hỏng việc).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo dài. 【】diên trường [yáncháng] Kéo dài: Hội nghị kéo dài thêm ba hôm; (nhạc) Dấu dãn nhịp (pause);
② Kéo dài thời gian, trì hoãn, hoãn lại: Trì hoãn;
③ Mời: Mời khách; Mời thầy giáo; Mời thầy thuốc;
④ (văn) Kịp khi;
⑤ [Yán] (Họ) Diên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi xa — Dài. Kéo dài — Mời đón — Tới. Kịp tới.

Từ ghép 17

duyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kéo dài
2. chậm

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo dài, như duyên niên thêm tuổi, duyên thọ thêm thọ, v.v.
② Kéo dài con đường tiến đi, khiến cho không tới được đúng kì gọi là duyên. Như duyên hoãn , duyên đãng kéo dài cho chậm tiến. Rụt lùi lại gọi là thiên duyên (lần lữa), quanh co, không tiến gọi là uyển duyên .
③ Xa, như duyên mậu vạn dư lí dài suốt hơn muôn dặm.
④ Tiến nạp, mời vào, rước tới. Như duyên sư rước thầy, duyên khách mời khách, v.v.
⑤ Kịp, sự gì dắt dây tới gọi là duyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo dài. 【】diên trường [yáncháng] Kéo dài: Hội nghị kéo dài thêm ba hôm; (nhạc) Dấu dãn nhịp (pause);
② Kéo dài thời gian, trì hoãn, hoãn lại: Trì hoãn;
③ Mời: Mời khách; Mời thầy giáo; Mời thầy thuốc;
④ (văn) Kịp khi;
⑤ [Yán] (Họ) Diên.

Từ ghép 10

bát, phạt
bō ㄅㄛ, fá ㄈㄚˊ

bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

đẩy, cậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vén, bài trừ, đánh tan. ◎ Như: "bát thảo" phát cỏ, "bát vân kiến nhật" vén mây thấy mặt trời.
2. (Động) Chuyển, xoay lại. ◎ Như: "bát loạn phản chánh" chuyển loạn thành chánh.
3. (Động) Phát ra. ◎ Như: "chi bát" chia ra, phân tán, "bát khoản" chi tiền ra.
4. (Động) Khêu, bới, cạy, nạy, gảy. ◎ Như: "khiêu bát" bới ra, "bát thuyền" bơi thuyền, "bát huyền" gảy đàn, "bát đăng" khêu đèn.
5. (Động) Đụng chạm, xung đột. ◇ Sầm Tham : "Tướng quân kim giáp dạ bất thoát, Bán dạ quân hành qua tương bát" , (Tẩu mã xuyên hành phụng tống Phong đại phu xuất sư tây chinh 西) Tướng quân áo giáp sắt đêm không cởi, Nửa đêm quân đi giáo mác đụng chạm nhau.
6. (Danh) Cái vuốt (phiến nhỏ như cái móng để gảy đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khúc chung thu bát đương tâm hoạch, Tứ huyền nhất thanh như liệt bạch" , (Tì bà hành ) Khúc nhạc gảy xong, thu cái vuốt, đánh xuống giữa đàn, Bốn dây cùng bung lên một tiếng như xé lụa.
7. (Danh) Lượng từ: nhóm, toán, đám, đợt. ◎ Như: "phân thành lưỡng bát nhân tiến hành công tác" chia làm hai nhóm người tiến hành công việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trừ sạch, đánh tan, như bát khai vân vụ trừ sạch mây mù.
② Chuyển, xoay lại, như bát loạn phản chánh dẹp loạn chuyển lại chánh.
③ Phát ra, như chi bát chi phát ra.
④ Khêu, bới, như khiêu bát khiêu gợi, bát thuyền bơi thuyền, v.v.
⑤ Gảy đàn.
⑥ Cái móng tay giả để gảy đàn.
⑦ Cung lật trái lại.
⑧ Tốc lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khêu, cạy, nạy, quay, vặn, nhể, lể: Khêu (bấc) đèn; Cạy cửa, nạy cửa; Quay điện thoại; Vặn kim đồng hồ; Lấy kim nhể (lễ) cái gai trên tay ra;
② Bỏ ra, đưa ra, rút ra, chỉ ra, phát cho, cấp cho.【】 bát khoản [bokuăn] a. Chi một khoản tiền, bỏ ra một số tiền, cấp kinh phí, chi ngân sách, chuẩn chi: Ủy ban chuẩn chi; b. Khoản tiền chi, ngân sách chi, kinh phí: Ngân sách quân sự; Phần chi của ngân sách là khoản chi của nhà nước;
③ Quay, quay hướng, xoay lại, chuyển lại, xoay chuyển: Quay đầu ngựa lại, quay ngựa; Chuyển loạn thành chánh;
④ (văn) Trừ sạch, đánh tan: Trừ sạch mây mù;
⑤ (văn) Gảy đàn;
⑥ (văn) Tốc lên;
⑦ (văn) Miếng gảy đàn, phím đàn, miếng khảy (thường làm bằng móng tay giả);
⑧ Tốp, toán, đám, nhóm, đợt: Chia làm hai tốp đi vào hội trường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị yên. Giẹp yên — Giẹp đi — Cái đồ để gảy đàn — Một âm khác là Phạt.

Từ ghép 9

phạt

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm lá chắn thật lớn, dùng để ngăn đỡ gươm đao — Một âm là Bát. Xem Bát.
tịch
xí ㄒㄧˊ

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái chiếu
2. chỗ ngồi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái chiếu. ◎ Như: "thảo tịch" chiếu cói, "trúc tịch" chiếu tre.
2. (Danh) Chỗ ngồi. § Ngày xưa giải chiếu xuống đất mà ngồi, nên gọi chỗ ngồi là "tịch". ◎ Như: "nhập tịch" vào chỗ ngồi.
3. (Danh) Tiệc, bàn tiệc, mâm cỗ. ◎ Như: "yến tịch" yến tiệc, "tửu tịch" tiệc rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Lí Trung, Chu Thông, sát ngưu tể mã, an bài diên tịch, quản đãi liễu sổ nhật" , , , , (Đệ ngũ hồi) Lí Trung, Chu Thông giết bò mổ ngựa bày tiệc, khoản đãi mấy ngày.
4. (Danh) Chức vị. § Ngày xưa giải chiếu để làm việc nên gọi chức vị là "tịch". ◎ Như: "hình tịch" người bàn giúp về việc hình danh.
5. (Danh) Buồm. ◇ Văn tuyển : "Duy trường tiêu, quải phàm tịch" , (Mộc hoa , Hải phú ) Buộc xà dài, treo cánh buồm.
6. (Danh) Lượng từ. (1) Câu, lần, buổi (nói chuyện). ◎ Như: "thính quân nhất tịch thoại, thắng độc thập niên thư" , nghe ông nói một câu, còn hơn mười năm đọc sách. (2) Ghế (quốc hội, nghị viện). ◎ Như: "giá thứ lập ủy tuyển cử tại dã đảng cộng thủ đắc tam tịch" lần bầu cử quốc hội này, đảng của phe đối lập lấy được tổng cộng ba mươi ghế.
7. (Danh) Họ "Tịch".
8. (Động) Nhờ vào, dựa vào. ◎ Như: "tịch tiền nhân chi dư liệt" nhờ vào nghiệp thừa của người trước.
9. (Phó) Bao quát, toàn diện. ◎ Như: "tịch quyển thiên hạ" bao quát cả thiên hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Nhờ, nhân vì. Như tịch tiền nhân chi dư liệt nhờ chưng nghiệp thừa của người trước.
③ Chỗ ngồi, ngày xưa giải chiếu xuống đất mà ngồi nên gọi chỗ ngồi là tịch.
④ Ngày xưa giải chiếu để làm việc nên gọi chức vụ là tịch, như hình tịch , người bàn giúp về việc hình danh.
⑤ Bao quát, như tịch quyển thiên hạ cuốn sách cả thiên hạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chiếc) chiếu: Chiếu cói; Chiếu mây;
② Chỗ ngồi, ghế (trong nghị trường): Mời vào chỗ ngồi; Chỗ ngồi của khách, hàng ghế danh dự; Chiếm được 50 ghế trong nghị trường (viện);
③ Tiệc rượu, mâm cỗ: Bày ra mười bàn tiệc; Đặt làm năm bàn tiệc;
④ Buồm;
⑤ (văn) Nhờ, dựa vào: Nhờ vào nghiệp thừa của người đời trước;
⑥ (Ngb) Bao quát, tất cả, sạch hết.【】tịch quyển [xíjuăn] Cuộn vào tất cả, cuộn sạch (cuốn chiếu): Lấy sạch của cải trốn chạy; Đã lan rộng khắp cả nước;
⑦ [Xí] (Họ) Tịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chiếu — Chỗ ngồi. Td: Chủ tịch — Dựa vào. Căn cứ vào — Bữa tiệc. Td: Nhập tịch ( vào tiệc ).

Từ ghép 20

Từ điển trích dẫn

1. Hội đồng (được ủy thác trách nhiệm nào đó). § Tiếng Anh: committee, commission. ◎ Như: "áo ủy hội" (olympic committee).
2. Đổ dồn về. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Thiên Trì trực tiếp Phù Tang đông, Bách xuyên ủy hội lai vô cùng" , (Vị ngọc tuyền san nhân đề ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một nhóm người họp lại thành tổ chức để được trao phó công việc lớn lao.
bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

giá, giới
jià ㄐㄧㄚˋ, jiē ㄐㄧㄝ, jie

giá

phồn thể

Từ điển phổ thông

giá trị, giá cả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giá cả, giá tiền. ◎ Như: "vật giá" giá hóa vật, "thị giá" giá cả trên thị trường.
2. (Danh) Giá trị (người, sự, vật). ◎ Như: "thanh giá" danh giá, "tha đích thân giá phi phàm" địa vị (trong xã hội) của ông ta cao lớn, không phải tầm thường.
3. (Danh) Hóa trị (đơn vị trong Hóa học). ◎ Như: "khinh thị nhất giá đích nguyên tố" hydrogen là nguyên tố có hóa trị 1.
4. (Trợ) Thường dùng sau tính từ, phó từ để nhấn mạnh. ◎ Như: "chỉnh thiên giá du đãng" đi chơi suốt ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Giá cả, giá cái gì đáng bao nhiêu gọi là giá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giá tiền, giá cả, giá trị: Giá hàng; Lên giá; Của quý vô giá, của báu không kể giá trị được;
② (hóa) Hóa trị. Xem [jie].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Đặt sau phó từ phủ định để nhấn mạnh: Không được;
② Đặt sau một số phó từ: Bận suốt ngày; Tiếng nổ vang trời. Xem [jià].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mức cao thấp, tốt xấu hay dở của sự vật, tức cái giá trị của sự vật — Số tiền để mua một vật. Tức giá tiền.

Từ ghép 32

giới

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giá cả, giá tiền. ◎ Như: "vật giá" giá hóa vật, "thị giá" giá cả trên thị trường.
2. (Danh) Giá trị (người, sự, vật). ◎ Như: "thanh giá" danh giá, "tha đích thân giá phi phàm" địa vị (trong xã hội) của ông ta cao lớn, không phải tầm thường.
3. (Danh) Hóa trị (đơn vị trong Hóa học). ◎ Như: "khinh thị nhất giá đích nguyên tố" hydrogen là nguyên tố có hóa trị 1.
4. (Trợ) Thường dùng sau tính từ, phó từ để nhấn mạnh. ◎ Như: "chỉnh thiên giá du đãng" đi chơi suốt ngày.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lệ thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiêu chuẩn để chiếu theo hoặc so sánh. ◎ Như: "lệ đề" thí dụ chứng minh, "cử lệ" đưa ra thí dụ, "lệ cú" câu thí dụ, "lệ như" thí dụ.
2. (Danh) Quy định, lề lối. ◎ Như: "thể lệ" , "điều lệ" , "luật lệ" .
3. (Danh) Trường hợp (ứng hợp theo một số điều kiện nào đó với những sự tình đã xảy ra, căn cứ vào điều tra hoặc thống kê). ◎ Như: "bệnh lệ" trường hợp bệnh, "án lệ" trường hợp xử án (tương tự) đã xảy ra.
4. (Tính) Thường lệ, theo thói quen, đã quy định. ◎ Như: "lệ hội" phiên họp thường lệ, "lệ giả" nghỉ phép (theo quy định).
5. (Động) So sánh. ◎ Như: "dĩ cổ lệ kim" lấy xưa sánh với nay, "dĩ thử lệ bỉ" lấy cái này bì với cái kia.
6. (Phó) Như đã quy định, chiếu theo cách thức quen thuộc, rập theo khuôn khổ. ◎ Như: "lệ hành công sự" cứ theo quy định mà làm việc, làm theo cách thức bình thường. "cật phạn, thụy giác thị mỗi nhật đích lệ hành công sự" , ăn cơm, đi ngủ rập theo thói quen hằng ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệ, ví. Lấy cái này làm mẫu mực cho cái kia gọi là lệ, như thể lệ , điều lệ 調, luật lệ , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thí dụ: Nêu thí dụ;
② Lệ, tiền lệ, thói quen: Dẫn chứng tiền lệ; Phá thói quen;
③ Ca, trường hợp: Ca bệnh, trường hợp bệnh (của những người đã mắc trước);
④ Thể lệ, quy tắc, ước lệ: Điều lệ; Giới thiệu ý chính và thể lệ biên soạn (một bộ sách);
⑤ Thường lệ, lệ thường, theo lệ thường.【】lệ hội [lìhuì] Hội nghị thường lệ (thường kì);【】lệ hành công sự [lìxíng gongshì] a. Làm việc công theo thường lệ; b. Lối làm việc theo hình thức;
⑥ (văn) Đều, thảy đều, tất cả đều, toàn bộ: , Binh của ông ta đều uống nước sông, tất cả đều nghe trong nước có mùi rượu (Ngũ Tử Tư biến văn). 【】 lệ giai [lìjie] (văn) Đều, thảy đều;【】lệ tổng [lìzông] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Td: Tỉ lệ ( lấy hai cái mà so sánh với nhau mà có kết quả so sánh ) — Sự vật tiêu biểu, có thể so sánh mà biết được các sự vật cùng loại — Cách thức quen làm từ trước. Td: Tục lệ.

Từ ghép 38

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.