phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 82
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hơn, giỏi
3. tốt đẹp
4. cảnh đẹp
5. có thể gánh vác, có thể chịu đựng
6. xuể, xiết, hết
7. vật trang sức trên đầu
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hơn, vượt hơn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử. ◎ Như: "Thắng nghĩa căn" 勝義根 tức là cái của ngũ căn 五根 (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. "Thắng nghĩa đế" 勝義諦 có bốn thứ: (1) "Thế gian thắng nghĩa" 世間勝義 nghĩa là đối với pháp hư sằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) "Đạo lí thắng nghĩa" 道理勝義 nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế 四諦, khổ tập diệt đạo 苦集滅道 tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) "Chứng đắc thắng nghĩa" 證得勝義 nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không 人空 mà pháp cũng không 法空, tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) "Thắng nghĩa thắng nghĩa" 勝義勝義 tức là cái nghĩa "nhất chân pháp giới" 一真法界 chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
3. (Danh) Đồ trang sức trên đầu. ◎ Như: Đời xưa cắt giấy màu làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là "hoa thắng" 花勝. Đàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là "xuân thắng" 春勝, "phương thắng" 方勝 cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là "đái thắng" 戴勝 vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
4. (Tính) Tiếng nói đối với bên đã mất rồi. ◎ Như: "thắng quốc" 勝國 nước đánh được nước kia.
5. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "danh thắng" 名勝 đẹp có tiếng, "thắng cảnh" 勝景 cảnh đẹp.
6. Một âm là "thăng". (Động) Có thể gánh vác được, đảm nhiệm được. ◎ Như: "thăng nhậm" 勝任 làm nổi việc, "nhược bất thăng y" 弱不勝衣 yếu không mặc nổi áo.
7. (Phó) Hết, xuể, xiết. ◎ Như: "bất thăng hoàng khủng" 不勝惶恐 sợ hãi khôn xiết, "bất khả thăng số" 不可勝數 không sao đếm xuể.
Từ điển Thiều Chửu
② Hơn, như danh thắng 名勝, thắng cảnh 勝景 cảnh non nước đẹp hơn cảnh khác, thắng nghĩa căn 勝義根 tức là cái của năm căn 五根, mắt 眼, tai 耳, mũi 鼻, lưỡi 舌, thân 身 vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. Thắng nghĩa đế 勝義諦 có bốn thứ: (1) Thế gian thắng nghĩa 世間勝義 nghĩa là đối với pháp hư xằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) Ðạo lí thắng nghĩa 道理勝義 nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế 四諦, khổ tập diệt đạo 苦集滅道 tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) Chứng đắc thắng nghĩa 證得勝義 nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không 人空 mà pháp cũng không 法空, tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) Thắng nghĩa thắng nghĩa 勝義勝義 tức là cái nghĩa nhất chân pháp giới 一真法界 chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
③ Ðồ trang sức trên đầu. Ðời xưa cắt giấy mùi làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là hoa thắng 花勝. Ðàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là xuân thắng 春勝, phương thắng 方勝 cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là đái thắng 戴勝 vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
④ Tiếng nói đối với bên đã mất rồi, như thắng quốc 勝國 nước đánh được nước kia.
⑤ Một âm là thăng. Chịu hay, như thăng nhậm 勝任 hay làm nổi việc, nhược bất thăng y 弱不勝衣 yếu không hay mặc nổi áo, bất thăng hoàng khủng 不勝惶恐 sợ hãi khôn xiết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hơn, giỏi: 他的技術勝過我 Kĩ thuật của anh ấy khá hơn tôi;
③ Tốt đẹp: 勝景 Thắng cảnh, cảnh đẹp; 名勝 Danh lam thắng cảnh;
④ Có thể gánh vác, chịu đựng nổi: 勝任 Làm nổi (công việc);
⑤ Xuể, xiết, hết: 數不勝數 Không sao đếm xuể, không thể kể hết;
⑥ (văn) Vật trang sức trên đầu: 花勝 Hoa cài đầu bằng giấy; 春勝 Vóc tết lại để cài đầu. Xem 勝 [sheng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hơn, giỏi
3. tốt đẹp
4. cảnh đẹp
5. có thể gánh vác, có thể chịu đựng
6. xuể, xiết, hết
7. vật trang sức trên đầu
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hơn, vượt hơn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử. ◎ Như: "Thắng nghĩa căn" 勝義根 tức là cái của ngũ căn 五根 (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. "Thắng nghĩa đế" 勝義諦 có bốn thứ: (1) "Thế gian thắng nghĩa" 世間勝義 nghĩa là đối với pháp hư sằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) "Đạo lí thắng nghĩa" 道理勝義 nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế 四諦, khổ tập diệt đạo 苦集滅道 tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) "Chứng đắc thắng nghĩa" 證得勝義 nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không 人空 mà pháp cũng không 法空, tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) "Thắng nghĩa thắng nghĩa" 勝義勝義 tức là cái nghĩa "nhất chân pháp giới" 一真法界 chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
3. (Danh) Đồ trang sức trên đầu. ◎ Như: Đời xưa cắt giấy màu làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là "hoa thắng" 花勝. Đàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là "xuân thắng" 春勝, "phương thắng" 方勝 cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là "đái thắng" 戴勝 vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
4. (Tính) Tiếng nói đối với bên đã mất rồi. ◎ Như: "thắng quốc" 勝國 nước đánh được nước kia.
5. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "danh thắng" 名勝 đẹp có tiếng, "thắng cảnh" 勝景 cảnh đẹp.
6. Một âm là "thăng". (Động) Có thể gánh vác được, đảm nhiệm được. ◎ Như: "thăng nhậm" 勝任 làm nổi việc, "nhược bất thăng y" 弱不勝衣 yếu không mặc nổi áo.
7. (Phó) Hết, xuể, xiết. ◎ Như: "bất thăng hoàng khủng" 不勝惶恐 sợ hãi khôn xiết, "bất khả thăng số" 不可勝數 không sao đếm xuể.
Từ điển Thiều Chửu
② Hơn, như danh thắng 名勝, thắng cảnh 勝景 cảnh non nước đẹp hơn cảnh khác, thắng nghĩa căn 勝義根 tức là cái của năm căn 五根, mắt 眼, tai 耳, mũi 鼻, lưỡi 舌, thân 身 vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. Thắng nghĩa đế 勝義諦 có bốn thứ: (1) Thế gian thắng nghĩa 世間勝義 nghĩa là đối với pháp hư xằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) Ðạo lí thắng nghĩa 道理勝義 nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế 四諦, khổ tập diệt đạo 苦集滅道 tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) Chứng đắc thắng nghĩa 證得勝義 nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không 人空 mà pháp cũng không 法空, tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) Thắng nghĩa thắng nghĩa 勝義勝義 tức là cái nghĩa nhất chân pháp giới 一真法界 chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
③ Ðồ trang sức trên đầu. Ðời xưa cắt giấy mùi làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là hoa thắng 花勝. Ðàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là xuân thắng 春勝, phương thắng 方勝 cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là đái thắng 戴勝 vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
④ Tiếng nói đối với bên đã mất rồi, như thắng quốc 勝國 nước đánh được nước kia.
⑤ Một âm là thăng. Chịu hay, như thăng nhậm 勝任 hay làm nổi việc, nhược bất thăng y 弱不勝衣 yếu không hay mặc nổi áo, bất thăng hoàng khủng 不勝惶恐 sợ hãi khôn xiết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hơn, giỏi: 他的技術勝過我 Kĩ thuật của anh ấy khá hơn tôi;
③ Tốt đẹp: 勝景 Thắng cảnh, cảnh đẹp; 名勝 Danh lam thắng cảnh;
④ Có thể gánh vác, chịu đựng nổi: 勝任 Làm nổi (công việc);
⑤ Xuể, xiết, hết: 數不勝數 Không sao đếm xuể, không thể kể hết;
⑥ (văn) Vật trang sức trên đầu: 花勝 Hoa cài đầu bằng giấy; 春勝 Vóc tết lại để cài đầu. Xem 勝 [sheng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 27
Từ điển trích dẫn
2. Yên ổn, bình yên. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bất khang nhân tự, Cư nhiên sanh tử" 不康禋祀, 居然生子 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) 不康禋祀, 居然生子 Không được yên tế lễ, An ổn sinh con. ☆ Tương tự: "an nhiên" 安然.
3. Rõ ràng, hiển nhiên, tự nhiên. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Tắc hiền bất tiếu chi phân, cư nhiên biệt hĩ" 則賢不肖之分, 居然別矣 (Ngụy thư 魏書, Hà quỳ truyện 何夔傳) Thì giữa người hiền tài và kẻ bất tài, phân biệt rõ ràng vậy.
4. Y như là, giống như. § Cũng như "nghiễm nhiên" 儼然. ◇ Lưu Nhược Ngu 劉若愚: "Bổn chánh nhất đoạn huân tửu, quy y Thích thị, cư nhiên nhất đầu đà dã" 本政一斷葷酒, 皈依釋氏, 居然一頭陀也 (Chước trung chí 酌中志, Các gia kinh quản kỉ lược 各家經管紀略).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh Phương diện, phạm vi. ◎ Như: "dụng đồ ngận quảng" 用途很廣.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. chỉ có một, duy nhất
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Một mình, đơn độc. ◎ Như: "chuyên mĩ" 專美 đẹp có một, "chuyên lợi" 專利 lợi chỉ một mình được; quyền hưởng lợi cho người phát minh sáng chế (luật).
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "chuyên trường" 專長 sở trường chuyên môn, học vấn tài năng đặc biệt về một ngành.
4. (Tính) Chính.
5. (Tính) Nhỏ hẹp. ◇ Diệp Thích 葉適: "Địa hiệp nhi chuyên, dân đa nhi bần" 地狹而專, 民多而貧 (Túy nhạc đình kí 醉樂亭記).
6. (Tính) Trung hậu, thành thật. ◇ Diệp Thích 葉適: "Cái kì tục phác nhi chuyên, hòa nhi tĩnh" 蓋其俗樸而專, 和而靖 (Trường khê tu học kí 長溪修學記).
7. (Tính) Đầy, mãn. ◇ Tư Mã Quang chế chiếu 司馬光制詔: "Khanh văn học cao nhất thì, danh dự chuyên tứ hải" 卿文學高一時,名譽專四海 (Tứ tham tri chánh sự Vương An Thạch khất thối bất duẫn phê đáp 賜參知政事王安石乞退不允批答).
8. (Tính) Béo dày, phì hậu. ◇ Nghi lễ 儀禮: "Dụng chuyên phu vi chiết trở" 用專膚為折俎 (Sĩ ngu lễ 士虞禮).
9. (Tính) Ngay, đều.
10. (Động) Chủ trì.
11. (Động) Chiếm riêng, nắm trọn hết. ◎ Như: "chuyên chánh" 專政 nắm hết quyền chính, độc tài. ◇ Hán Thư 漢書: "Quang chuyên quyền tự tứ" 光專權自恣 (Hoắc Quang truyện 霍光傳) Quang chiếm riêng hết quyền hành, tự tiện phóng túng.
12. (Phó) Một cách đặc biệt. ◎ Như: "hạn thì chuyên tống" 限時專送 thời hạn phân phát đặc biệt.
13. (Phó) Một cách đơn độc, chỉ một. ◎ Như: "chuyên đoán" 專斷 độc đoán hành sự.
14. (Danh) Họ "Chuyên".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Riêng, đặc biệt, chỉ có một, độc chiếm;
③ (văn) Chuyên quyền, lộng quyền: 祭仲專,鄭伯患之 Thái Trọng chuyên quyền, Trịnh Bá lo về việc đó (Tả truyện).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phép tắc. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Vô thiên vô pha, tuân vương chi nghĩa" 無偏無頗, 遵王之義 (Mạnh xuân kỉ 孟春紀, Quý công 貴公) Không thiên lệch, noi theo phép tắc của vua.
3. (Danh) Ý tứ, nội dung của từ ngữ. ◎ Như: "khảo luận văn nghĩa" 考論文義 phân tích luận giải nội dung bài văn, "tự nghĩa" 字義 ý nghĩa của chữ.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Tả truyện 左傳: "Cố quân tử động tắc tư lễ, hành tắc tư nghĩa" 故君子動則思禮, 行則思義 (Chiêu Công tam thập nhất niên 昭公三十一年) Cho nên bậc quân tử cử động thì nghĩ tới lễ, làm gì thì nghĩ tới công dụng của nó.
5. (Danh) Gọi tắt của nước "Nghĩa Đại Lợi" 義大利, tức là nước Ý (Italy).
6. (Danh) Họ "Nghĩa".
7. (Tính) Hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí. ◎ Như: "nghĩa sư" 義師 quân đội lập nên vì chính nghĩa, "nghĩa cử" 義舉 hành vi vì đạo nghĩa, "nghĩa sĩ" 義士 người hành động vì lẽ phải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Vọng hưng nghĩa sư, cộng tiết công phẫn, phù trì vương thất, chửng cứu lê dân" 望興義師, 共洩公憤, 扶持王室, 拯救黎民 (Đệ ngũ hồi 第五回) Mong dấy nghĩa quân, cùng hả lòng công phẫn, phò vua, cứu giúp dân lành.
8. (Tính) Dùng để chu cấp cho dân chúng nghèo khó. ◎ Như: "nghĩa thương" 義倉 kho lương để cứu giúp dân khi mất mùa, "nghĩa thục" 義塾 trường học miễn phí.
9. (Tính) Lấy ân tình cố kết với nhau. ◎ Như: "nghĩa phụ" 義父 cha nuôi, "nghĩa tử" 義子 con nuôi.
10. (Tính) Giả, để thay cho vật bị hư, mất. ◎ Như: "nghĩa kế" 義髻 búi tóc giả mượn, "nghĩa chi" 義肢 chân tay giả, "nghĩa xỉ" 義齒 răng giả.
Từ điển Thiều Chửu
② Ý nghĩa, như văn nghĩa 文義 nghĩa văn, nghi nghĩa 疑義 nghĩa ngờ.
③ Vì nghĩa, làm việc không có ý riêng về mình gọi là nghĩa. Như nghĩa sư 義師 quân đi vì nghĩa, không phải vì lợi mà sát phạt.
④ Cùng chung, như nghĩa thương 義倉 cái kho chung, nghĩa học 義學 nhà học chung, v.v.
⑤ Làm việc vì người là nghĩa, như nghĩa hiệp 義俠, nghĩa sĩ 義士, v.v.
⑥ Lấy ân cố kết với nhau là nghĩa, như kết nghĩa 結義 anh em kết nghĩa, nghĩa tử 義子 con nuôi, v.v. Vì thế nên cái gì phụ thêm ở trên cũng gọi là nghĩa, như nghĩa kế 義髻 búi tóc mượn.
⑦ Nước Nghĩa, tức nước Nghĩa Ðại Lợi 義大利 nước Ý (Itali).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tình, (tình) nghĩa: 無情無義 Vô tình vô nghĩa; 朋友的情義 Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: 一詞多義 Một từ nhiều nghĩa; 定義 Định nghĩa; 文義 Ý nghĩa bài văn; 疑義 Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【義不容辭】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: 義父 Cha nuôi; 義女 Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: 義髻 Búi tóc mượn (giả); 義肢 Chân tay giả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 80
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Điều lí, thứ tự (như 倫, bộ 亻): 論而法 Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem 論 [lùn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. xóm (đơn vị hành chính)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Rơi xuống. ◎ Như: "vũ lạc" 雨落 mưa xuống, "tuyết lạc" 雪落 tuyết sa.
3. (Động) Xuống thấp, rút xuống. ◎ Như: "lạc giá" 落價 xuống giá. ◇ Tô Thức 蘇軾: "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" 山高月小, 水落石出 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
4. (Động) Lọt vào, rơi vào. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Ngộ lạc trần võng trung" 誤落塵網中 (Quy viên điền cư 歸園田居) Lầm lỡ mà lọt vào trong lưới trần ai.
5. (Động) Trừ bỏ, cắt bỏ, sót. ◎ Như: "lạc kỉ tự" 落幾字 bỏ sót mất mấy chữ, "san lạc phù từ" 刊落浮詞 xóa bỏ lời nhảm nhí đi. ◇ Lưu Trường Khanh 劉長卿: "Long cung lạc phát phi ca sa" 龍宮落髮披袈裟 (Hí tặng can việt ni tử ca 戲贈干越尼子歌) Ở long cung (ý nói ở chùa) xuống tóc khoác áo cà sa.
6. (Động) Tụt hậu, rớt lại đằng sau. ◎ Như: "lạc tại hậu đầu" 落在後頭 tụt lại phía sau. ◇ Lí Bạch 李白: "Phong lưu khẳng lạc tha nhân hậu" 風流肯落他人後 (Lưu dạ lang tặng tân phán quan 流夜郎贈辛判官) Về phong lưu thì chịu rớt lại đằng sau người ta.
7. (Động) Suy bại, suy đồi, sa sút. ◎ Như: "luân lạc" 淪落 chìm nổi, "đọa lạc" 墮落 chìm đắm. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Nhất sinh lạc thác cánh kham liên" 一生落魄更堪憐 (Mạn hứng 漫興) Một đời luân lạc càng đáng thương.
8. (Động) Dừng lại, ở đậu. ◎ Như: "lạc cước" 落腳 nghỉ chân. ◇ Lưu Trường Khanh 劉長卿: "Phiến phàm lạc quế chử, Độc dạ y phong lâm" 片帆落桂渚, 獨夜依楓林 (Nhập quế chử 入桂渚) Cánh buồm đậu lại ớ bãi nước trồng quế, Đêm một mình nghỉ bên rừng phong.
9. (Động) Để lại, ghi lại. ◎ Như: "lạc khoản" 落款 ghi tên để lại, "bất lạc ngân tích" 不落痕跡 không để lại dấu vết.
10. (Động) Được, bị. ◎ Như: "lạc cá bất thị" 落個不是 bị lầm lỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn tố hạ nhân đích phục thị nhất tràng, đại gia lạc cá bình an, dã toán thị tạo hóa liễu" 我們做下人的伏侍一場, 大家落個平安, 也算是造化了 (Đệ tam thập tứ hồi) Chúng con là kẻ dưới hầu hạ lâu nay, mọi người đều được yên ổn, thật là nhờ ơn trời.
11. (Động) Cúng tế, khánh thành (nhà cửa, cung điện mới làm xong). ◇ Tả truyện 左傳: "Sở Tử thành Chương Hoa chi đài, nguyện dữ chư hầu lạc chi" 楚子成章華之臺, 願與諸侯落之 (Chiêu Công thất niên 昭公七年) Sở Tử làm xong đài Chương Hoa muốn cúng tế với chư hầu.
12. (Động) Thuộc về. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Thiên chu lạc ngô thủ" 扁舟落吾手 (Tương thích ngô sở lưu biệt chương sứ quân 將適吳楚留別章使君) Thuyền nhỏ thuộc về tay ta.
13. (Động) Ràng, buộc. § Thông "lạc" 絡. ◇ Trang Tử 莊子: "Lạc mã thủ, xuyên ngưu tị" 落馬首, 穿牛鼻 (Thu thủy 秋水) Ràng đầu ngựa, xỏ mũi bò.
14. (Tính) Rớt rụng, tàn tạ. ◎ Như: "lạc anh tân phân" 落英繽紛 hoa rụng đầy dẫy. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tây cung nam uyển đa thu thảo, Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 溫泉水滑洗凝脂 (Trường hận ca 長恨歌) Tại cung tây, điện nam, cỏ thu mọc nhiều, Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét.
15. (Tính) Rộng rãi. ◎ Như: "khoát lạc" 闊落 rộng rãi.
16. (Tính) Thưa thớt. ◎ Như: "liêu lạc thần tinh" 寥落晨星 lơ thơ sao buổi sáng.
17. (Tính) Linh lợi. ◎ Như: "lị lạc" 俐落 linh lợi.
18. (Danh) Chỗ người ta ở tụ với nhau. ◎ Như: "bộ lạc" 部落 chòm trại, "thôn lạc" 村落 chòm xóm.
19. (Danh) Hàng rào. ◎ Như: "li lạc" 籬落 hàng rào, giậu.
20. (Danh) Chỗ dừng chân, nơi lưu lại. ◎ Như: "hạ lạc" 下落 chỗ ở, "hữu liễu trước lạc" 有了著落 đã có nơi chốn.
21. (Danh) Họ "Lạc".
Từ điển Thiều Chửu
② Cũng dùng để tả cái cảnh huống của người. Như lãnh lạc 冷落 lạnh lùng tẻ ngắt, luân lạc 淪落 chìm nổi, lưu lạc 流落, đọa lạc 墮落, v.v. đều chỉ về cái cảnh suy đồi khốn khổ cả.
③ Rơi xuống. Như lạc vũ 落雨 mưa xuống, lạc tuyết 落雪 tuyết sa, v.v.
④ Ruồng bỏ, không dùng cũng gọi là lạc. Như lạc đệ 落第 thi hỏng, lạc chức 落職 bị cách chức.
⑤ Sót, mất. Như lạc kỉ tự 落幾字 bỏ sót mất mấy chữ, san lạc phù từ 刊落浮詞 xóa bỏ lời nhảm nhí đi.
⑥ Thưa thớt. Như liêu lạc thần tinh 寥落晨星 lơ thơ sao buổi sáng.
⑦ Rộng rãi. Như khoát lạc 闊落.
⑧ Chỗ ở, chỗ người ta ở tụ với nhau gọi là lạc. Như bộ lạc 部落 chòm trại, thôn lạc 村落 chòm xóm. Vì thế nên bờ rào bờ giậu cũng gọi là phan lạc 藩落, nền nhà gọi là tọa lạc 坐落, v.v.
⑨ Mới. Mới làm nhà xong làm tiệc ăn mừng gọi là lạc thành 落成.
⑩ Lạc lạc 落落 lỗi lạc, không có theo tục.
⑪ Về.
⑫ Bỏ hổng.
⑬ Nước giọt gianh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bỏ quên: 我忙着出來,把書落在家裡了 Tôi vội vàng đi, bỏ quên cuốn sách ở nhà;
③ Tụt lại, rơi lại, rớt lại (đằng sau): 他走得慢,落下很遠 Anh ấy đi chậm quá, bị rớt lại một quãng xa. Xem 落 [lào], [luo], [luò].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xuống, lặn, hạ:潮水落了 Nước thủy triều đã xuống; 太陽落山Mặt trời đã lặn; 月落烏啼霜滿天 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc); 落價 Hạ giá;
③ Hạ... xuống, hạ: 把簾子落下來 Hạ cái rèm xuống;
④ Suy sụp, suy đồi, sa sút: 衰落 Suy đồi; 没落 Suy sụp;
⑤ Lạc hậu, tụt hậu, trượt: 落在後頭 Tụt (thụt) lại đằng sau;
⑥ Ở đậu, ở lại, dừng lại: 找個地方暫落腳 Tìm chỗ tạm ở đậu (nghỉ chân);
⑦ Chỗ ở, nơi ở: 下落 Chỗ ở; 着落 Chỗ, nơi; 有了着落 Đã có nơi chốn;
⑧ Nơi dân cư đông đúc: 村落 Làng mạc;
⑨ Thuộc về, rơi (lọt) vào: 落入對方手裡 Lọt vào tay đối phương;
⑩ Được, bị: 落個不是 Bị lầm lỗi; 落褒貶 Bị gièm pha; 落埋怨 Bị oán trách; 落個好兒 Được khen;
⑪ Biên, ghi, đề: 落款 Đề tên; 落帳 Ghi vào sổ;
⑫ (văn) Thưa thớt: 寥落晨星 Lơ thơ sao buổi sáng;
⑬ (văn) Rộng rãi: 闊落 Rộng rãi;
⑭ (văn) Mới: 落成 Ăn mừng mới cất nhà xong Xem 落 [là], [lào], [luo].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 66
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Buông tuồng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "phóng tứ" 放肆 phóng túng, "phóng đãng" 放蕩 buông tuồng.
3. (Động) Vứt, bỏ. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Nãi đầu qua phóng giáp" 乃投戈放甲 (Khương Duy truyện 姜維傳) Bèn ném mác bỏ áo giáp.
4. (Động) Đuổi, đày. ◎ Như: "phóng lưu" 放流 đuổi đi xa, đem đày ở nơi xa. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Khuất Nguyên phóng trục tại giang Tương chi gian, ưu sầu thán ngâm, nghi dong biến dịch" 屈原放逐在江湘之閒, 憂愁歎吟, 儀容變易 (Sở từ 楚辭, Ngư phủ 漁父) Khuất Nguyên bị đày ở khoảng sông Tương, đau buồn than thở, hình mạo biến đổi.
5. (Động) Phát ra. ◎ Như: "phóng quang" 放光 tỏa ánh sáng ra, "phóng tiễn" 放箭 bắn mũi tên ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kiên thủ tiến, liên phóng lưỡng tiến, giai bị Hoa Hùng đóa quá" 堅取箭, 連放兩箭, 皆被華雄躲過 (Đệ ngũ hồi) Kiên cầm cung, bắn liền hai mũi tên, Hoa Hùng đều tránh được cả.
6. (Động) Mở ra, nới ra. ◎ Như: "bách hoa tề phóng" 百花齊放 trăm hoa đua nở, "khai phóng" 開放 mở rộng.
7. (Động) Đốt. ◎ Như: "phóng pháo" 放炮 đốt pháo.
8. (Động) Tan, nghỉ. ◎ Như: "phóng học" 放學 tan học, "phóng công" 放工 tan việc, nghỉ làm.
9. (Động) Phân phát. ◎ Như: "phóng chẩn" 放賑 phát chẩn, "phóng trái" 放債 phát tiền cho vay lãi.
10. (Động) Nhậm chức, thường chỉ quan ở kinh bổ ra ngoài. ◎ Như: "phóng khuyết" 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
11. (Động) Đặt, để. ◎ Như: "an phóng" 安放 xếp đặt cho yên.
12. (Động) Làm cho to ra. ◎ Như: "phóng đại" 放大 làm cho to ra (hình ảnh, âm thanh, năng lực).
13. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. § Cùng nghĩa với "phỏng" 倣.
14. (Động) Nương theo, dựa theo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phỏng ư lợi nhi hành, đa oán" 放於利而行, 多怨 (Lí nhân 里仁) Dựa theo lợi mà làm thì gây nhiều oán.
15. (Động) Đến. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phỏng ư Lang Tà" 放於琅邪 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Đến quận Lang Tà.
Từ điển Thiều Chửu
② Phóng túng, buông lỏng, không biết giữ gìn gọi là phóng tứ 放肆 hay phóng đãng 放蕩.
③ Ðuổi, như phóng lưu 放流đuổi xa, đem đày ở nơi xa.
④ Phát ra, như phóng quang 放光 tỏa ánh sáng ra, phóng tiễn 放箭 bắn mũi tên ra xa, v.v.
⑤ Buông ra, nới ra, như hoa phóng 花放 hoa nở, phóng tình 放晴 trời tạnh, phóng thủ 放手 buông tay, khai phóng 開放 nới rộng ra.
⑥ Phát, như phóng chẩn 放賑 phát chẩn, phóng trái 放債 phát tiền cho vay lãi.
⑦ Quan ở kinh bổ ra ngoài gọi là phóng, như phóng khuyết 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
⑧ Ðặt, như an phóng 安放 xếp đặt cho yên.
⑨ Phóng đại ra, làm cho to ra.
⑩ Một âm là phỏng. Bắt chước, cùng nghĩa với chữ phỏng 倣.
② Nương theo, như phỏng ư lợi nhi hành 放於利而行 nương theo cái lợi mà làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan: 放學 Tan học; 放工 Tan buổi làm, tan tầm;
③ Bỏ mặc: 放任自流 Bỏ mặc buông trôi;
④ Chăn: 放牛 Chăn trâu; 放鴨 Chăn vịt;
⑤ Đày, đuổi đi: 放流 Đi đày;
⑥ Bắn, phóng ra, tỏa ra: 放槍 Bắn súng; 荷花放出陣陣清香 Thoang thoảng hương sen; 放光芒 Tỏa ánh sáng;
⑦ Đốt: 放火 Đốt (nhà); 放爆竹 Đốt pháo;
⑧ Phát ra, cho vay lấy lãi: 放債 Cho vay; 放賬 Phát chẩn;
⑨ Làm to rộng ra, phóng ra, nới ra: 再把衣領放寬一釐米 Nới cổ áo rộng thêm một phân nữa;
⑩ Nở, mở: 百花齊放 Trăm hoa đua nở; 心花怒放 Mở cờ trong bụng;
⑪ Gác lại: 這件事情不要緊,先放一放 Việc này không vội lắm, hãy gác lại đã;
⑫ Đốn, chặt: 上山放樹 Lên núi đốn cây;
⑬ Đặt, để, tung ra: 把書放在桌子上 Để cuốn sách lên bàn; 放之四海而皆準 Tung ra bốn biển đều đúng; 安放 Đặt yên;
⑭ Cho thêm vào: 菜裡多放點醬 油 Cho thêm tí xì dầu vào món ăn;
⑮ Kiềm chế hành động: 腳步放輕些 Hãy bước khẽ một tí;
⑯ (văn) Đi xa, bổ ra, điều đi tỉnh ngoài (nói về quan lại ở kinh): 旣而胡即放寧夏知府 Rồi Hồ lập tức được điều ra làm tri phủ Ninh Hạ (Lương Khải Siêu: Đàm Tự Đồng);
⑰ (văn) Đốt: 放火 Đốt lửa;
⑱ (văn) Phóng túng, buông thả. Xem 放 [fang], [făng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 64
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Buông tuồng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "phóng tứ" 放肆 phóng túng, "phóng đãng" 放蕩 buông tuồng.
3. (Động) Vứt, bỏ. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Nãi đầu qua phóng giáp" 乃投戈放甲 (Khương Duy truyện 姜維傳) Bèn ném mác bỏ áo giáp.
4. (Động) Đuổi, đày. ◎ Như: "phóng lưu" 放流 đuổi đi xa, đem đày ở nơi xa. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Khuất Nguyên phóng trục tại giang Tương chi gian, ưu sầu thán ngâm, nghi dong biến dịch" 屈原放逐在江湘之閒, 憂愁歎吟, 儀容變易 (Sở từ 楚辭, Ngư phủ 漁父) Khuất Nguyên bị đày ở khoảng sông Tương, đau buồn than thở, hình mạo biến đổi.
5. (Động) Phát ra. ◎ Như: "phóng quang" 放光 tỏa ánh sáng ra, "phóng tiễn" 放箭 bắn mũi tên ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kiên thủ tiến, liên phóng lưỡng tiến, giai bị Hoa Hùng đóa quá" 堅取箭, 連放兩箭, 皆被華雄躲過 (Đệ ngũ hồi) Kiên cầm cung, bắn liền hai mũi tên, Hoa Hùng đều tránh được cả.
6. (Động) Mở ra, nới ra. ◎ Như: "bách hoa tề phóng" 百花齊放 trăm hoa đua nở, "khai phóng" 開放 mở rộng.
7. (Động) Đốt. ◎ Như: "phóng pháo" 放炮 đốt pháo.
8. (Động) Tan, nghỉ. ◎ Như: "phóng học" 放學 tan học, "phóng công" 放工 tan việc, nghỉ làm.
9. (Động) Phân phát. ◎ Như: "phóng chẩn" 放賑 phát chẩn, "phóng trái" 放債 phát tiền cho vay lãi.
10. (Động) Nhậm chức, thường chỉ quan ở kinh bổ ra ngoài. ◎ Như: "phóng khuyết" 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
11. (Động) Đặt, để. ◎ Như: "an phóng" 安放 xếp đặt cho yên.
12. (Động) Làm cho to ra. ◎ Như: "phóng đại" 放大 làm cho to ra (hình ảnh, âm thanh, năng lực).
13. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. § Cùng nghĩa với "phỏng" 倣.
14. (Động) Nương theo, dựa theo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phỏng ư lợi nhi hành, đa oán" 放於利而行, 多怨 (Lí nhân 里仁) Dựa theo lợi mà làm thì gây nhiều oán.
15. (Động) Đến. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phỏng ư Lang Tà" 放於琅邪 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Đến quận Lang Tà.
Từ điển Thiều Chửu
② Phóng túng, buông lỏng, không biết giữ gìn gọi là phóng tứ 放肆 hay phóng đãng 放蕩.
③ Ðuổi, như phóng lưu 放流đuổi xa, đem đày ở nơi xa.
④ Phát ra, như phóng quang 放光 tỏa ánh sáng ra, phóng tiễn 放箭 bắn mũi tên ra xa, v.v.
⑤ Buông ra, nới ra, như hoa phóng 花放 hoa nở, phóng tình 放晴 trời tạnh, phóng thủ 放手 buông tay, khai phóng 開放 nới rộng ra.
⑥ Phát, như phóng chẩn 放賑 phát chẩn, phóng trái 放債 phát tiền cho vay lãi.
⑦ Quan ở kinh bổ ra ngoài gọi là phóng, như phóng khuyết 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
⑧ Ðặt, như an phóng 安放 xếp đặt cho yên.
⑨ Phóng đại ra, làm cho to ra.
⑩ Một âm là phỏng. Bắt chước, cùng nghĩa với chữ phỏng 倣.
② Nương theo, như phỏng ư lợi nhi hành 放於利而行 nương theo cái lợi mà làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bắt chước, phỏng theo (dùng như 倣, 仿 bộ 亻): 不如放物 Chẳng bằng phỏng theo sự vật khác (Sử kí);
③ Nương theo, dựa theo, nương dựa: 放於利而行 Nương theo điều lợi mà làm; 民無所放 Dân không có gì để nương dựa (Quốc ngữ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. yên ổn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mưu tính, trù liệu kế hoạch.
3. (Động) Trị, trị lí. ◇ Lục Chí 陸贄: "Nhược bất tĩnh ư bổn, nhi vụ cứu ư mạt, tắc cứu chi sở vi, nãi họa chi sở khởi dã" 若不靖於本, 而務救於末, 則救之所為, 乃禍之所起也 (Luận lưỡng hà cập Hoài tây lợi hại trạng 論兩河及淮西利害狀) Nếu như không trị ở gốc, mà chỉ lo cứu ở ngọn, cứu mà như thế thì chỉ làm cho họa hoạn phát sinh.
4. (Tính) Cung kính.
5. (Tính) Yên ổn, bình an.
6. (Danh) Sự tĩnh lặng. ◇ Quản Tử 管子: "Dĩ tĩnh vi tông" 以靖為宗 (Bách tâm 百心) Lấy thanh tĩnh làm căn bản.
7. (Danh) Họ "Tĩnh".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bình định, dẹp yên, trị yên;
③ (văn) Nghĩ, mưu tính;
④ (văn) Thu xếp, sắp đặt;
⑤ (văn) Tán tụng giữa đám đông;
⑥ (văn) Nhỏ nhắn;
⑦ (văn) Cung kính;
⑧ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.