công nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

làm một cách công khai, thực hiện công khai

Từ điển trích dẫn

1. Ngang nhiên, không nể nang gì cả. ◇ Đỗ Phủ : "Nhẫn năng đối diện vi đạo tặc, Công nhiên bão mao nhập trúc khứ" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Nhẫn tâm làm giặc cướp ngay trước mặt ta, Ngang nhiên ôm cỏ tranh vô bụi trúc.
2. Công khai, không che giấu. ☆ Tương tự: "công khai" . ★ Tương phản: "ám lí" . ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Trước tử đích phụ nhân kiến Tư Ôn, tứ mục tương đổ, bất cảm công nhiên chiêu hô" , , (Dương Tư Ôn Yến san phùng cố nhân ) Người đàn bà mặc áo tím trông thấy Tư Ôn, bốn mắt nhìn nhau, không dám công khai lên tiếng gọi.
3. Hoàn toàn. ◇ Tây du kí 西: "Na quái đạo: Nhĩ ngạnh trước đầu cật ngô nhất bính. Đại Thánh công nhiên bất cụ" : . (Đệ nhị thập nhất hồi) Con yêu quái nói: Mi cứng đầu nhỉ, hãy nếm một cán gậy của ta đây. Đại Thánh hoàn toàn không sợ sệt gì cả.
4. Hơn nữa, mà vẫn, cánh nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rõ ràng như vậy, ai cũng thấy.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lệ thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiêu chuẩn để chiếu theo hoặc so sánh. ◎ Như: "lệ đề" thí dụ chứng minh, "cử lệ" đưa ra thí dụ, "lệ cú" câu thí dụ, "lệ như" thí dụ.
2. (Danh) Quy định, lề lối. ◎ Như: "thể lệ" , "điều lệ" , "luật lệ" .
3. (Danh) Trường hợp (ứng hợp theo một số điều kiện nào đó với những sự tình đã xảy ra, căn cứ vào điều tra hoặc thống kê). ◎ Như: "bệnh lệ" trường hợp bệnh, "án lệ" trường hợp xử án (tương tự) đã xảy ra.
4. (Tính) Thường lệ, theo thói quen, đã quy định. ◎ Như: "lệ hội" phiên họp thường lệ, "lệ giả" nghỉ phép (theo quy định).
5. (Động) So sánh. ◎ Như: "dĩ cổ lệ kim" lấy xưa sánh với nay, "dĩ thử lệ bỉ" lấy cái này bì với cái kia.
6. (Phó) Như đã quy định, chiếu theo cách thức quen thuộc, rập theo khuôn khổ. ◎ Như: "lệ hành công sự" cứ theo quy định mà làm việc, làm theo cách thức bình thường. "cật phạn, thụy giác thị mỗi nhật đích lệ hành công sự" , ăn cơm, đi ngủ rập theo thói quen hằng ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệ, ví. Lấy cái này làm mẫu mực cho cái kia gọi là lệ, như thể lệ , điều lệ 調, luật lệ , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thí dụ: Nêu thí dụ;
② Lệ, tiền lệ, thói quen: Dẫn chứng tiền lệ; Phá thói quen;
③ Ca, trường hợp: Ca bệnh, trường hợp bệnh (của những người đã mắc trước);
④ Thể lệ, quy tắc, ước lệ: Điều lệ; Giới thiệu ý chính và thể lệ biên soạn (một bộ sách);
⑤ Thường lệ, lệ thường, theo lệ thường.【】lệ hội [lìhuì] Hội nghị thường lệ (thường kì);【】lệ hành công sự [lìxíng gongshì] a. Làm việc công theo thường lệ; b. Lối làm việc theo hình thức;
⑥ (văn) Đều, thảy đều, tất cả đều, toàn bộ: , Binh của ông ta đều uống nước sông, tất cả đều nghe trong nước có mùi rượu (Ngũ Tử Tư biến văn). 【】 lệ giai [lìjie] (văn) Đều, thảy đều;【】lệ tổng [lìzông] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Td: Tỉ lệ ( lấy hai cái mà so sánh với nhau mà có kết quả so sánh ) — Sự vật tiêu biểu, có thể so sánh mà biết được các sự vật cùng loại — Cách thức quen làm từ trước. Td: Tục lệ.

Từ ghép 38

bác lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

bong ra, tróc ra

Từ điển trích dẫn

1. Đổ nát, rơi rụng. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Thượng biên Phật tượng dã bác lạc phá toái, bất thành mô dạng" , (Hoàng tú tài kiếu linh ngọc mã trụy ) Phía trên tượng Phật đã hư hỏng vỡ vụn, không ra hình thù gì cả.
2. Lưu lạc. ◇ Hàn Ác : "Thiên lí vô yên, vạn dân bác lạc" , (Hải san kí ) Nghìn dặm không sợi khói, muôn dân lưu lạc.
3. Bị cách chức quan, miễn chức.
4. Thi rớt, lạc tuyển.
5. Tổn hại, hủy hoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng rơi rụng.
cáp, hiệp, hạp, hợp
gé ㄍㄜˊ, gě ㄍㄜˇ, hé ㄏㄜˊ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách - giản thể của chữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, như đồng tâm hợp lực cùng lòng hợp sức.
② Góp lại. Như hợp tư góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi quân lính liền tiếp lại vây, hợp long sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp phải phép, hợp thức hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp , hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán .
⑥ Gộp cả, như hợp hương cả làng, hợp ấp cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp .
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng .
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa bên, cửa hông, cửa nách;
② Như [gé]. Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đềxilít (= một phần mười lít). Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo lường thể tích thời xưa, bằng 1/10 thăng tức một lẻ — Một âm khác là Hợp. Xem vần Hợp.

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, vừa ý
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, nhắm, ngậm, nối: Nhắm mắt, chợp mắt; Ngậm miệng;
② Hợp, chung, cộng, cả: Thích hợp; Cộng lại; Gia đình sum họp; Cả làng; Cả ấp;
③ Phải, nên: Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: ? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem [gâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Hợp.

Từ ghép 3

hạp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [hé] nghĩa ①;
② Đóng (cửa);
③ Cả, toàn: (hay ) Cả các ngài. Xem [gé].

hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, vừa ý
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, như đồng tâm hợp lực cùng lòng hợp sức.
② Góp lại. Như hợp tư góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi quân lính liền tiếp lại vây, hợp long sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp phải phép, hợp thức hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp , hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán .
⑥ Gộp cả, như hợp hương cả làng, hợp ấp cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp .
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng .
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, nhắm, ngậm, nối: Nhắm mắt, chợp mắt; Ngậm miệng;
② Hợp, chung, cộng, cả: Thích hợp; Cộng lại; Gia đình sum họp; Cả làng; Cả ấp;
③ Phải, nên: Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: ? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem [gâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Bao gồm cả — Vừa với, đúng với — Một âm là Cáp. Xem Cáp.

Từ ghép 93

ám hợp 暗合bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách niên hảo hợp 百年好合bất hợp 不合bất hợp lệ 不合例bất hợp lý 不合理bất hợp pháp 不合法bất hợp tác 不合作bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất mưu nhi hợp 不謀而合cẩu hợp 苟合châu hoàn hợp phố 珠還合圃châu hoàn hợp phố 珠還合浦châu liên bích hợp 珠聯璧合chỉnh hợp 整合củ hợp 糾合cưu hợp 鳩合dã hợp 野合dũ hợp 愈合dung hợp 容合dung hợp 融合giao hợp 交合hảo hợp 好合hóa hợp 化合hòa hợp 和合hội hợp 會合hỗn hợp 混合hợp bích 合璧hợp cách 合格hợp cẩn 合卺hợp cẩn 合巹hợp chúng 合衆hợp chúng quốc 合衆國hợp chưởng 合掌hợp đồng 合同hợp hoan 合歡hợp kim 合金hợp lệ 合例hợp lí 合理hợp lực 合力hợp lý 合理hợp nhất 合一hợp pháp 合法hợp quần 合羣hợp tác 合作hợp tác xã 合作社hợp tấu 合奏hợp thành 合成hợp thì 合時hợp thích 合適hợp thời 合時hợp thức 合式hợp thức hóa 合式化hợp xướng 合唱hợp ý 合意kết hợp 結合khế hợp 契合li hợp 離合liên hợp 联合liên hợp 聯合liên hợp 連合lục hợp 六合mạo hợp tâm li 貌合心離nghênh hợp 迎合ngõa hợp 瓦合ngộ hợp 遇合ô hợp 烏合phán hợp 牉合phối hợp 配合phù hợp 符合phu phụ hảo hợp 夫婦好合phức hợp 複合quả hợp 寡合tác hợp 作合tam hợp 三合tam hợp thổ 三合土tập hợp 集合thích hợp 適合thu hợp 收合tiếp hợp 接合toát hợp san 撮合山tổ hợp 組合tống hợp 綜合tổng hợp 總合tri hành hợp nhất 知行合一trường hợp 场合trường hợp 場合tụ hợp 聚合xảo hợp 巧合xứng hợp 稱合ý hợp 意合
giái, giải, giới
jiě ㄐㄧㄝˇ, jiè ㄐㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

giái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

giải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cởi (áo)
2. giải phóng, giải tỏa
3. giảng giải
4. giải đi, dẫn đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Áp giải, đưa đi: Áp giải tù binh tới huyện lị. Xem [jiâ], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cởi... ra, tháo... ra, gỡ... ra, mở... ra, mổ, bửa ra, xẻ ra: Cởi quần áo; Tháo nút dây; Xẻ gỗ; Mổ bò;
② Tan: Tan rã; Tuyết đã tan;
③ Giải bỏ, giải trừ, làm cho hết, đỡ, bãi: Đỡ thèm; Đỡ đói; Bãi chức;
④ Giải thích: Giải đáp vấn đề;
⑤ Hiểu: Khiến người ta khó hiểu;
⑥ Bài tiết ra, đại tiện, tiểu tiện: Đi tiểu;
⑦ Giải bài toán. Xem [jié], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Hiểu rõ: Không sao hiểu rõ được lẽ đó;
② [Xiè] (Họ) Giải. Xem [jiâ], [jiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt xé ra — Làm chia lìa ra — Chảy thành nước. Chẳng hạn Dung giải — Thoát khỏi. Chẳng hạn Giải thoát — Cởi bỏ đi. Trừ đi — Đi tiểu tiện — Nói rõ ra.

Từ ghép 66

áp giải 壓解áp giải 押解bách giải 百解bài giải 排解bài nạn giải phân 排難解紛bạt giải 拔解băng giải 冰解băng tiêu ngõa giải 冰消瓦解bất giải 不解biện giải 辩解biện giải 辯解binh giải 兵解cầu giải 求解chi giải 支解chi giải 枝解chú giải 注解diễn giải 演解dung giải 溶解dung giải 熔解điện giải 電解đồ giải 圖解giải ách 解厄giải chức 解職giải đáp 解答giải hòa 解和giải khát 解渴giải muộn 解悶giải ngộ 解悟giải nguyên 解元giải nhiệt 解熱giải oan 解冤giải pháp 解法giải phân 解紛giải phẫu 解剖giải phiền 解煩giải phóng 解放giải quyết 解決giải tán 解散giải thể 解體giải thích 解释giải thích 解釋giải thoát 解脫giải tích 解析giải trãi 解廌giải trĩ 解廌giải trí 解智giải trừ 解除giải vi 解圍giải y 解衣giảng giải 講解hòa giải 和解khuyến giải 勸解kiến giải 見解kinh giải 經解lí giải 理解liễu giải 了解luận giải 論解lý giải 理解minh giải 明解nan giải 難解ngõa giải 瓦解ngộ giải 誤解phân giải 分解phẫu giải 剖解suy giải 推解tâm giải 心解

giới

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.
phong, phóng, phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phong

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gió
2. tục, thói quen
3. bệnh phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió. ◇ Bạch Cư Dị : "Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lí bạch đầu nhân" , (Lâm giang tống Hạ Chiêm ) Buồn trông thuyền đi, gió lại nổi lên, Khách bạc đầu ở trong sóng bạc đầu.
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" thói đời, "di phong dịch tục" đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện : "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" : , (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" , , , , , .
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh có "quốc phong" nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" , thơ "đại nhã" đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" hong cho khô, "phong kê" gà khô, "phong ngư" cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện : "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" , , (Hi Công tứ niên ) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gió, không khí động mạnh thành ra gió.
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong thói đời, quốc phong thói nước, gia phong thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã , thơ đại nhã đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã .
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử nói văn Bá Di chi phong giả nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết , phong nghĩa , nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu , phong cách , nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 姿, phong thái , nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị , phong thú , v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân , phong trào , v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong . Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gió: Nổi gió; Gió biển;
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): Hong khô; Phơi khô quạt sạch; Gà khô; Thịt khô; Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: Tác phong; Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: Thói đời; Thói nhà; Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: Nghe tin ùa đến; Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: Nghe đồn; Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió. Hát nói của Nguyễn CôngTrứ có câu: » Chen chúc lợi danh đà chán ngắt, cúc tùng phong nguyệt mới vui sao « — Gió thổi — Hóng mát — Nếp sống theo thói quen lâu đời. Td: Phong tục — Cảnh vật bày ra trước mắt. Td: Phong cảnh — Bệnh điên. Dùng như chữ Phong — Tên một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phong — Một âm là Phúng. Xem Phúng — Quyến kì phong hay dương giốc phong tức là gió lốc. » Phúc đâu trận gió cuốn cờ đến ngay « ( Kiều ).

Từ ghép 163

âm phong 陰風âu phong mĩ vũ 歐風美雨bả phong 把風bạc trác phong 舶趠風bạch điến phong 白癜風bại tục đồi phong 敗俗頽風bạo phong 暴風bắc phong 北風biệt phong hoài vũ 別風淮雨bình phong 屏風bình phong 屛風bộ ảnh nã phong 捕影拿風bổ phong 捕風cảm phong 感風chánh phong 正風chấn phong 震風chiếm thượng phong 占上風cổ phong 古風cốc phong 穀風cốc phong 谷風cụ phong 颶風cuồng phong 狂風cương phong 剛風cường phong 強風dâm phong 淫風dân phong 民風di phong 遺風di phong dịch tục 移風易俗diệu phong 眇風đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại phong 大風đài phong 颱風đồi phong 頹風đông phong 東風đồng phong 迵風gia phong 家風hàn nho phong vị phú 寒儒風味賦hàn phong 寒風hiểu phong 曉風hòa phong 和風học phong 學風huân phong 薰風hữu phong 有風khải phong 凱風khinh phong 輕風kim phong 金風kinh phong 驚風lệ phong 厲風mãn diện xuân phong 滿面春風môn phong 門風nam phong 南風nghênh phong 迎風nghịch phong 逆風nhật chích phong xuy 日炙風吹nho phong 儒風nhuyễn phong 輭風ôn phong 溫風phi phong 飛風phiêu phong 飄風phong bá 風佰phong ba 風波phong cách 風格phong can 風乾phong cảnh 風景phong cầm 風琴phong chúc 風燭phong cốt 風骨phong dao 風謠phong đăng 風燈phong điệu 風調phong độ 風度phong giáo 風教phong hành 風行phong hiểm 風險phong hiến 風憲phong hóa 風化phong hội 風會phong hồng 風虹phong khí 風氣phong lan 風蘭phong linh 風鈴phong lôi 風雷phong lực 風力phong lực biểu 風力表phong lương 風涼phong lưu 風流phong mạo 風貌phong mộc 風木phong nghi 風儀phong nguyệt 風月phong nhã 風雅phong nhân 風人phong quang 風光phong sắc 風色phong sương 風霜phong tà 風邪phong tao 風騷phong thanh 風聲phong tháo 風操phong thần 風神phong thấp 風濕phong thổ 風土phong thụ 風樹phong thủy 風水phong thượng 風尚phong tiết 風節phong tín 風信phong tình 風情phong tranh 風箏phong trào 風潮phong trần 風塵phong triều 風潮phong truyền 風傳phong tục 風俗phong tư 風姿phong văn 風聞phong vận 風運phong vân 風雲phong vận 風韻phong vật 風物phong vị 風味phong vũ 風雨phong vũ biểu 風雨表phong xa 風車phong xan lộ túc 風餐露宿quan phong 觀風quân phong 軍風quốc phong 國風sát phong cảnh 殺風景sóc phong 朔風sơn phong 山風sương phong 霜風tác phong 作風tật phong 疾風thái phong 採風thanh phong 清風thần phong 晨風thần phong 鷐風thê phong 淒風thông phong 通風thu phong 秋風thuần phong 淳風thuận phong 順風thừa phong phá lãng 乘風破浪thương phong 傷風tiên phong 仙風tiên phong đạo cốt 仙風道骨tín phong 信風toàn phong 旋風tòng phong 從風tranh phong 爭風trúng phong 中風truy phong 追風uy phong 威風vãn phong 晚風vi phong 微風viêm phong 炎風xu phong 趨風xuân phong 春風xuất phong đầu 出風頭xuy phong 吹風xương phong 閶風yêu phong 妖風

phóng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

phúng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió. ◇ Bạch Cư Dị : "Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lí bạch đầu nhân" , (Lâm giang tống Hạ Chiêm ) Buồn trông thuyền đi, gió lại nổi lên, Khách bạc đầu ở trong sóng bạc đầu.
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" thói đời, "di phong dịch tục" đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện : "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" : , (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" , , , , , .
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh có "quốc phong" nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" , thơ "đại nhã" đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" hong cho khô, "phong kê" gà khô, "phong ngư" cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện : "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" , , (Hi Công tứ niên ) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Phúng — Một âm khác là Phong. Xem Phong.
tái, tắc
Sāi ㄙㄞ, sài ㄙㄞˋ, sè ㄙㄜˋ

tái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ canh phòng ngoài biên ải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, cách trở. ◎ Như: "đổ tắc" ngăn trở, "trở tắc" cách trở, "bế tắc" trở ngại không thông.
2. (Động) Lấp kín. ◇ Nguyễn Trãi : "Kình du tắc hải, hải vi trì" (Long Đại nham ) Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao.
3. (Động) Nghẽn, kẹt. ◎ Như: "tắc xa" nghẽn xe, kẹt xe.
4. (Động) Đầy đủ, sung mãn. ◎ Như: "sung tắc" sung mãn.
5. (Động) Làm qua loa, cẩu thả. ◎ Như: "đường tắc" làm qua loa, "tắc trách" làm cẩu thả cho xong.
6. (Động) Bổ cứu. ◇ Hán Thư : "Kim thừa tướng, ngự sử tương dục hà thi dĩ tắc thử cữu?" , (Vu Định Quốc truyện ) Nay thừa tướng, ngự sử định lấy gì bù đắp cho điều lầm lỗi này?
7. (Danh) Bức che cửa. ◎ Như: "bình tắc" bức bình phong.
8. Một âm là "tái". (Danh) Đất hiểm yếu. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.
9. (Danh) Chỗ canh phòng ngoài biên giới. § Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là "tái thượng" . ◇ Đỗ Phủ : "Tái thượng phong vân tiếp địa âm" (Thu hứng ) Nơi quan ải, gió mây nối liền đất âm u.
10. (Động) Đáp trả tạ ơn thần minh. ◇ Hàn Phi Tử : "Tần Tương Vương bệnh, bách tính vi chi đảo. Bệnh dũ, sát ngưu tái đảo" , . , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ) Tần Tương Vương bệnh, trăm họ cầu đảo cho. Bệnh khỏi, giết bò tế đáp tạ ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp kín.
② Ðầy dẫy.
③ Ðất hiểm yếu.
④ Bế tắc, vận bĩ tắc.
⑤ Một âm là tái. Chỗ canh phòng ở nơi ngoài ven nước gọi là tái. Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là tái thượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỗ hiểm yếu (ở biên giới), chỗ canh phòng ngoài biên giới, biên ải: Cửa ải hiểm yếu, yếu địa, nơi xung yếu; Ngoài biên ải. Xem [sai], [sè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất xa, ngoài biên giới. Td: Biên tái — Một âm là Tắc. Xem Tắc — Họ người.

Từ ghép 7

tắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhét, nhồi, nút, bịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, cách trở. ◎ Như: "đổ tắc" ngăn trở, "trở tắc" cách trở, "bế tắc" trở ngại không thông.
2. (Động) Lấp kín. ◇ Nguyễn Trãi : "Kình du tắc hải, hải vi trì" (Long Đại nham ) Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao.
3. (Động) Nghẽn, kẹt. ◎ Như: "tắc xa" nghẽn xe, kẹt xe.
4. (Động) Đầy đủ, sung mãn. ◎ Như: "sung tắc" sung mãn.
5. (Động) Làm qua loa, cẩu thả. ◎ Như: "đường tắc" làm qua loa, "tắc trách" làm cẩu thả cho xong.
6. (Động) Bổ cứu. ◇ Hán Thư : "Kim thừa tướng, ngự sử tương dục hà thi dĩ tắc thử cữu?" , (Vu Định Quốc truyện ) Nay thừa tướng, ngự sử định lấy gì bù đắp cho điều lầm lỗi này?
7. (Danh) Bức che cửa. ◎ Như: "bình tắc" bức bình phong.
8. Một âm là "tái". (Danh) Đất hiểm yếu. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.
9. (Danh) Chỗ canh phòng ngoài biên giới. § Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là "tái thượng" . ◇ Đỗ Phủ : "Tái thượng phong vân tiếp địa âm" (Thu hứng ) Nơi quan ải, gió mây nối liền đất âm u.
10. (Động) Đáp trả tạ ơn thần minh. ◇ Hàn Phi Tử : "Tần Tương Vương bệnh, bách tính vi chi đảo. Bệnh dũ, sát ngưu tái đảo" , . , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ) Tần Tương Vương bệnh, trăm họ cầu đảo cho. Bệnh khỏi, giết bò tế đáp tạ ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp kín.
② Ðầy dẫy.
③ Ðất hiểm yếu.
④ Bế tắc, vận bĩ tắc.
⑤ Một âm là tái. Chỗ canh phòng ở nơi ngoài ven nước gọi là tái. Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là tái thượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấp kín, bịt: 窿 Lấp cái lỗ đi; Bịt chặt lỗ hổng;
② Nhét: Nhét quần áo vào ba lô;
③ Đầy rẫy;
④ Cái nút: Nút chai; Nút bần. Xem [sài], [sè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [sai] nghĩa ①;
② Bị tắc, bế tắc: Bí, tắc, bế tắc; Bị nghẹt; Nghẹt đường, kẹt xe. Xem [sai], [sài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bị lấp. Lấp lại — Không thông. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: Xuân sầu mang tắc thiên địa ( mối sầu xuân mênh mông lấp trời đất ) — Một âm là Tái. Xem Tái.

Từ ghép 14

thâm
shēn ㄕㄣ

thâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sâu
2. khuya (đêm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bề sâu. ◎ Như: "thâm nhược can xích" sâu ngần ấy thước.
2. (Tính) Sâu. ◎ Như: "thâm hải" biển sâu, "thâm uyên" vực sâu.
3. (Tính) Thẳm, cách xa, từ ngoài vào trong hiểm hóc khó đi. ◎ Như: "thâm sơn" núi thẳm, "thâm lâm" rừng sâu, "thâm cung" cung thẳm.
4. (Tính) Sâu kín, súc tích. ◎ Như: "thâm trầm" ý tứ kín đáo khó lường, "thâm áo" nghĩa lí súc tích sâu xa.
5. (Tính) Sâu sắc, sâu đậm. ◎ Như: "thâm tình" tình cảm sâu đậm.
6. (Tính) Thẫm, đậm. ◎ Như: "thâm lam sắc" màu lam thẫm, "thâm hồng" đỏ thẫm.
7. (Tính) Lâu. ◎ Như: "niên thâm nhật cửu" năm tháng lâu dài.
8. (Tính) Muộn, khuya. ◎ Như: "thâm dạ" đêm khuya, "thâm thu" thu muộn.
9. (Tính) Tươi tốt, mậu thịnh. ◇ Đỗ Phủ : "Quốc phá san hà tại, Thành xuân thảo mộc thâm" , (Xuân vọng ) Nước đã bị tàn phá, núi sông còn đây, Trong thành xuân cây cỏ mọc đầy.
10. (Tính) Nghiêm ngặt, khe khắt. ◎ Như: "thâm văn chu nạp" lấy phép luật sâu sắc mà buộc tội người. ◇ Chiến quốc sách : "Tần chi ngộ tướng quân, khả vị thâm hĩ. Phụ mẫu tông tộc, giai vi lục một" , . , (Yên sách tam ) Tần đối với tướng quân, có thể nói là tàn nhẫn. Cha mẹ và họ hàng (tướng quân) đều bị (Tần) giết cả rồi.
11. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "thâm ố" ghét lắm, "thâm hiếu" thích lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Bề sâu, như thâm nhược can xích sâu ngần ấy thước.
Cách xa, từ ngoài vào trong hiểm hóc khó đi đều gọi là thâm, như thâm sơn núi thẳm, thâm lâm rừng sâu, thâm cung cung thẳm, v.v.
③ Sâu kín, như thâm trầm ý tứ kín đáo khó lường, thâm áo nghĩa lí súc tích sâu xa.
④ Lâu dài, như xuân thâm ngày xuân còn dài, dạ thâm đêm trường. Phàm cái gì có công phu súc tích lâu đều gọi thâm.
⑤ Tiến thủ, như thâm nhập vào cõi đã thâm, thâm tháo tới cõi thâm thúy, v.v. Phàm cái gì suy cho đến kì cùng đều gọi là thâm.
⑥ Bắt bẻ nghiêm ngặt, như thâm văn chu nạp lấy cái nghĩa phép luật sâu sắc mà buộc tội người.
⑦ Tệ lắm, thâm ố ghét lắm, thâm hiếu thích lắm, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sâu, bề sâu: Cảng nước sâu; Con sông này sâu lắm; Núi sâu; Hiểu không sâu; Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó (Sử kí);
② Mực sâu của nước: Giếng này sâu 5 mét;
③ Lâu dài: Tháng rộng ngày dài;
④ (Mức độ) sâu sắc, rất, lắm: Tình cảm sâu sắc; Ghét lắm; T­hích lắm; Phu nhân rất thân tín với tôi (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện);
⑤ Thẫm, (màu) đậm: Đỏ thẫm; Màu sắc thẫm quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sâu ( trái với nông ) — Sâu xa. Đoạn trường tân thanh : » Lấy tình thâm trả tình thâm « — Kín đáo — Muộn. Trễ. Khuya. Td: Thâm dạ ( đêm khuya ).

Từ ghép 31

lai, lãi
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Lại. Tới — Mời gọi lại — Sắp tới. Về sau này.

Từ ghép 58

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.
tổn
sǔn ㄙㄨㄣˇ

tổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tốn, mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tổn thượng ích hạ" bớt của người trên thêm cho kẻ dưới. ◇ Sử Kí : "Hữu năng tăng tổn nhất tự giả, dữ thiên kim" , (Lã Bất Vi liệt truyện ) Người nào có thể thêm hay bớt một chữ thì xin biếu một nghìn lạng vàng.
2. (Động) Mất. ◇ Thương quân thư : "Dĩ chiến tất tổn kì tướng" (Thận pháp ) Đánh trận như thế thì ắt sẽ mất tướng.
3. (Động) Làm hại, hủy hoại. ◎ Như: "tổn nhân lợi kỉ" hại người lợi mình, "phá tổn" phá hại.
4. (Động) Đè nén xuống, khiêm nhượng. ◇ Tấn Thư : "Phu tính chí thận. Tuyên Đế chấp chánh, thường tự thối tổn" . , 退 (An Bình Hiến Vương Phu truyện ) (Vương) Phu tính hết mực cẩn trọng. Khi Tuyên Đế nắm quyền chính, thường tự khiêm thối.
5. (Động) Nhiếc móc, đay nghiến. ◎ Như: "nhĩ biệt tổn nhân liễu" anh đừng nhiếc móc người ta nữa.
6. (Tính) Hiểm độc, ác nghiệt (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá pháp tử chân tổn" cách đó hiểm độc thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Bớt, như tổn thượng ích hạ bớt kẻ trên thêm kẻ dưới.
② Mất, như tổn thất , tổn hại , v.v.
③ Yếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bớt: Không được thêm bớt một chữ; Bớt của người trên thêm cho người dưới;
② Mất, tổn hại, thiệt hại: Dùng người như thế mà đánh trận thì ắt sẽ mất tướng (Thương Quân thư); Cha mất mạng (Sử kí); Thiệt hại;
③ Làm hại: Lợi mình hại người;
④ Nhiếc móc, đay nghiến: Đừng nhiếc móc người ta nữa;
⑤ (đph) Hiểm độc, cay độc, ác: Cách đó hiểm độc thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm đi. Bớt đi — Thiếu hụt — Mất mát.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.