nhiễm
rǎn ㄖㄢˇ

nhiễm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiễm, mắc, lây
2. nhuộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhuộm. ◎ Như: "nhiễm bố" nhuộm vải.
2. (Động) Vẩy màu, rắc mực (khi viết vẽ). ◇ Tương Phòng : "Sanh tố đa tài tư, thụ bút thành chương. (...) nhiễm tất, mệnh tàng ư bảo khiếp chi nội" , . (...) , (Hoắc Tiểu Ngọc truyện ) Sinh ra vốn nhiều tài năng, cầm bút thành văn. (...) vẩy mực xong, sai cất giữ trong tráp quý.
3. (Động) Vấy, thấm, dính bẩn. ◎ Như: "nhất trần bất nhiễm" không dính một hạt bụi nào. ◇ Vương An Thạch : "Hoang yên lương vũ trợ nhân bi, Lệ nhiễm y cân bất tự tri" , (Tống Hòa Phủ ) Khói hoang mưa lạnh làm cho người buồn thêm, Nước mắt thấm vào khăn áo mà không hay.
4. (Động) Lây, mắc phải. ◎ Như: "truyền nhiễm" truyền lây, "nhiễm bệnh" lây bệnh.
5. (Danh) Quan hệ nam nữ không chính đính. ◎ Như: "lưỡng nhân hữu nhiễm" hai người có dây dưa.
6. (Danh) Họ "Nhiễm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhuộm, dùng các thuốc mùi mà nhuộm các thứ đồ gọi là nhiễm.
Nhiễm dần, ở với những người hay rồi mình cũng hay, ở với những kẻ hư rồi mình cũng hư gọi là nhiễm.
③ Lây, một kẻ bị bệnh lây sang kẻ khác gọi là truyền nhiễm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhuộm: Nhuộm vải; Nhà máy in mhuộm;
② Lây, lây nhiễm, tiêm nhiễm, mắc: Truyền nhiễm, lây; Nhiễm bệnh, bị lây bệnh; Tiêm nhiễm thói xấu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhuộm vải lụa cho có màu — Lâu dần thành quen, như nhuốm vào người — Nhuốm bệnh. Lây bệnh.

Từ ghép 21

thiêm, tiêm, triêm, điếp
chān ㄔㄢ, diàn ㄉㄧㄢˋ, tiān ㄊㄧㄢ, tiē ㄊㄧㄝ, zhān ㄓㄢ

thiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm lên — Xem Triêm.

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

triêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, thấm ướt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bi quân lão biệt lệ triêm cân" (Lâm Giang tống Hạ Chiêm ) Thương cho anh tuổi già (mà còn) li biệt, lệ thấm ướt khăn.
2. (Động) Dính, chạm, tiếp xúc. ◎ Như: "lạn nê triêm tại y phục thượng" bùn dính trên quần áo, "tích tửu bất triêm" một giọt rượu cũng không đụng tới (nhất quyết không uống rượu).
3. (Động) Nhiễm, lây. ◎ Như: "triêm nhiễm ác tập" tiêm nhiễm thói xấu.
4. (Động) Được nhờ cái tốt, hay của người khác. ◎ Như: "triêm quang" thơm lây.
5. (Động) Mang, có quan hệ. ◎ Như: "triêm thân đái cố" có quan hệ họ hàng hoặc bạn bè.
6. Một âm là "điếp". (Tính) Hí hửng, tự đắc. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì giả, điếp điếp tự hỉ nhĩ, đa dị. Nan dĩ vi tướng, trì trọng" , , . , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Ngụy Kì là người dương dương tự đắc, thường hay khinh suất trong công việc. Khó lòng làm thừa tướng, gánh vác những công việc hệ trọng.
7. § Ghi chú: Tục đọc "thiêm" là sai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầm thấm, như triêm nhiễm thị hiếu tẩm nhiễm thói ham thích.
③ Triêm khái thấm khắp, làm việc có ích đến người sau gọi là triêm khái hậu nhân . Có khi viết là triêm .
④ Một âm là điếp. Hí hửng, như điếp điếp tự hỉ (Sử kí ) hí hửng tự mừng, nói kẻ khí cục nhỏ hẹp được một tí đã mừng. Tục đọc là thiêm là sai.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấm, thấm ướt: Mồ hôi thấm áo; Thương cho anh lúc tuổi già li biệt lệ thấm ướt cả khăn (Lí Bạch);
② Dính: Bùn dính vào quần áo;
Nhiễm, tiêm nhiễm: Nhiễm thói xấu;
④ (văn) Thơm lây, được nhờ. 【】 triêm quang [zhanguang] Thơm lây, được nhờ;
⑤ (văn) Hí hửng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm vào. Ngấm ướt.

Từ ghép 7

điếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hí hửng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, thấm ướt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bi quân lão biệt lệ triêm cân" (Lâm Giang tống Hạ Chiêm ) Thương cho anh tuổi già (mà còn) li biệt, lệ thấm ướt khăn.
2. (Động) Dính, chạm, tiếp xúc. ◎ Như: "lạn nê triêm tại y phục thượng" bùn dính trên quần áo, "tích tửu bất triêm" một giọt rượu cũng không đụng tới (nhất quyết không uống rượu).
3. (Động) Nhiễm, lây. ◎ Như: "triêm nhiễm ác tập" tiêm nhiễm thói xấu.
4. (Động) Được nhờ cái tốt, hay của người khác. ◎ Như: "triêm quang" thơm lây.
5. (Động) Mang, có quan hệ. ◎ Như: "triêm thân đái cố" có quan hệ họ hàng hoặc bạn bè.
6. Một âm là "điếp". (Tính) Hí hửng, tự đắc. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì giả, điếp điếp tự hỉ nhĩ, đa dị. Nan dĩ vi tướng, trì trọng" , , . , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Ngụy Kì là người dương dương tự đắc, thường hay khinh suất trong công việc. Khó lòng làm thừa tướng, gánh vác những công việc hệ trọng.
7. § Ghi chú: Tục đọc "thiêm" là sai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầm thấm, như triêm nhiễm thị hiếu tẩm nhiễm thói ham thích.
③ Triêm khái thấm khắp, làm việc có ích đến người sau gọi là triêm khái hậu nhân . Có khi viết là triêm .
④ Một âm là điếp. Hí hửng, như điếp điếp tự hỉ (Sử kí ) hí hửng tự mừng, nói kẻ khí cục nhỏ hẹp được một tí đã mừng. Tục đọc là thiêm là sai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấm, thấm ướt: Mồ hôi thấm áo; Thương cho anh lúc tuổi già li biệt lệ thấm ướt cả khăn (Lí Bạch);
② Dính: Bùn dính vào quần áo;
Nhiễm, tiêm nhiễm: Nhiễm thói xấu;
④ (văn) Thơm lây, được nhờ. 【】 triêm quang [zhanguang] Thơm lây, được nhờ;
⑤ (văn) Hí hửng.
tiêm, tiềm, tiệm
chán ㄔㄢˊ, jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, qián ㄑㄧㄢˊ

tiêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
③ Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngâm, thấm vào: Ngâm trong nước; Tiêm nhiễm;
② Tràn vào, chảy vào: Phía đông tràn vào biển;
③ Dối trá, giả dối: Dối trá. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm vào. Thấm dầu vào — Một âm khác là Tiệm. Xem Tiệm.

Từ ghép 1

tiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhúng vào nước
2. thấm, tẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
③ Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

tiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dần dần
2. sông Tiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
③ Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dần dần, từ từ: Trời đã lạnh dần; Đã tiến bộ dần. 【】tiệm thứ [jiàncì] (văn) Dần dần;【】tiệm tiệm [jiàn jiàn] Dần dần, từ từ, thong thả: Khí trời đã ấm dần; Ngoài đường người qua lại đã ít dần; Tiến dần dần về phía trước (Tấn thư);
② Nặng thêm: Bệnh nặng thêm nhiều (Thượng thư);
③ [Jiàn] Sông Tiệm. Xem [jian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dần dần. Từ từ — Một âm là Tiêm. Xem Tiêm.

Từ ghép 7

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

nhiễm
rǎn ㄖㄢˇ

nhiễm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. họ Nhiễm
2. yếu ớt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ "Nhiễm". § Nguyên viết là .
2. (Phó) "Nhiễm nhiễm" . § Có nhiều nghĩa: dần dần, từ từ, yếu ớt, mềm mại đẹp đẽ, mô hồ không rõ ràng, phất phơ, vội vàng, lấp loáng, triền miên. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhiễm nhiễm hàn giang khởi mộ yên" (Thần Phù hải khẩu ) Trên sông lạnh khói chiều từ từ bốc lên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sĩ Ẩn đại khiếu nhất thanh, định tình nhất khán, chỉ kiến liệt nhật viêm viêm, ba tiêu nhiễm nhiễm, sở mộng chi sự, tiện vong liễu đại bán" , , , , , 便 (Đệ nhất hồi) Sĩ Ẩn kêu to một tiếng, định mắt nhìn, chỉ thấy trời nắng chang chang, rặng chuối phất phơ, những việc trong mộng đã quên quá nửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Nhiễm. Nguyên viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dần dần: Mặt trời mới mọc lên cao dần ở hướng đông;
② (văn) Yếu ớt;
③ (văn) Rìa ngoài của mai rùa;
④ [Răn] (Họ) Nhiễm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái rìa xung quanh mu con rùa — Nhuốm vào. Lây tới.
nhiễm
rǎn ㄖㄢˇ

nhiễm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ tốt um

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Nhiễm nhiễm" tươi tốt, xanh um (hoa cỏ).
2. (Phó) "Nhiễm nhiễm" mềm mại, nhẹ nhàng. ◇ Bạch Cư Dị : "Kiều tiền hà sở hữu, Nhiễm nhiễm tân sanh trúc" , (Đề tiểu kiều tiền tân trúc chiêu khách ) Trước cầu có những gì, Mềm mại tre mới mọc.
3. (Phó) "Nhiễm nhiễm" từ từ, dần dần.
4. (Phó) "Nhiễm nhẫm" thấm thoát. § Cũng viết là "nhẫm nhiễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ tốt um.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (Hoa cỏ) tốt tươi, xanh um.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tươi tốt của cây cỏ.
nai, năng, nại
nái ㄋㄞˊ, nài ㄋㄞˋ, néng ㄋㄥˊ, tái ㄊㄞˊ, tài ㄊㄞˋ, xióng ㄒㄩㄥˊ

nai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

năng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khả năng, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tài năng, tài cán, năng lực, khả năng: Không có tài năng; Anh ấy là một người (giỏi) có tài;
② Năng, năng lượng; Năng lượng nguyên tử;
③ Được, làm được, làm nổi, biết, có khả năng: ? Tôi làm công tác này được chứ?; Chị ta đỡ nhiều, xuống giường rồi được đấy; Ấy là không làm, chứ không phải là không làm được; Người ta không học mà làm được là nhờ ở lương năng (Mạnh tử); Quả nhân đã biết tướng quân có khả năng dùng binh rồi (Sử kí);
④ Có thể: Anh ấy có thể đánh 180 chữ trong một phút. 【】năng cấu [nénggòu] Có thể, có khả năng: Có thể tự đảm đang công việc; Anh ấy có thể nói ba thứ tiếng nước ngoài;
⑤ (văn) Thuận theo: Khiến cho kẻ xa quy phục về gần (với mình);
⑥ (văn) Hòa mục, hòa thuận: Phạm Ưởng và Loan Doanh đều là công tộc đại phu nhưng không hòa thuận nhau (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên);
⑦ (văn) Như thế: Đôi cò bay vội như thế làm cho tuyết trắng bị xới lên (Uông Tảo: Tức sự thi);
⑧ (văn) Con năng (tương tự con gấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú tựa gấu, nhưng chân lại giống chân hươu — Có thể — Làm nổi việc — Sự tài giỏi để làm nổi công việc. Td: Tài năng. Khả năng.

Từ ghép 41

nại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chịu được (dùng như , bộ ): Chim và muông ở đây đều ít lông, có tính chịu được nắng nóng (Triều Thác: Ngôn thú biên bị tái sớ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Nại — Họ người — Một âm là Năng. Xem Năng.
a, á, ốc
ā , ǎ , à , ē , ě

a

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đống, gò
2. nương tựa
3. a dua theo
4. cái cột
5. từ chỉ sự thân mật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
③ A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đón ý hùa theo, a dua, thiên về một bên: Hùa theo ý muốn của người khác;
② (văn) Tựa, dựa vào;
③ (văn) Bờ sông, bờ nước, ven sông;
④ (văn) Góc, cạnh;
⑤ (văn) Cây cột, cột trụ;
⑥ (văn) Gò lớn;
⑦ (văn) Thon và đẹp;
⑧ (văn) Tiết ra, tháo ra (cứt, đái...). Xem [a].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【】a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò lớn — Nơi cong gẫy — Dựa vào — Hùa theo — Thường được dùng làm từ tượng thanh.

Từ ghép 80

a a 阿阿a ảm 阿匼a bà 阿婆a bàng 阿傍a bảo 阿保a ca 阿哥a các 阿閣a căn đình 阿根庭a căn đình 阿根廷a cô 阿家a công 阿公a di 阿姨a di đà 阿弥陀a di đà 阿彌陀a di đà kinh 阿彌陀經a di đà phật 阿彌陀佛a du 阿諛a dục 阿育a đại 阿大a đảng 阿黨a đẩu 阿斗a đổ 阿堵a đổ vật 阿堵物a gia 阿㸙a giao 阿膠a ha 阿呵a hàm 阿咸a hàm kinh 阿含經a hoành 阿衡a hộ 阿護a hương 阿香a khâu 阿丘a kiều 阿娇a kiều 阿嬌a kỳ lịch tư 阿奇历斯a kỳ lịch tư 阿奇歷斯a la hán 阿罗汉a la hán 阿羅漢a lạp 阿拉a lạp bá 阿拉伯a lạp ba mã 阿拉巴馬a lạp ba mã 阿拉巴马a lạp pháp 阿拉法a liên 阿連a ma 阿媽a man 阿曼a man 阿瞞a mẫu 阿母a mị 阿媚a mỗ tư đặc đan 阿姆斯特丹a môn 阿門a môn 阿门a na 阿那a nãi 阿嬭a nan 阿難a ngùy 阿魏a nhĩ ba ni á 阿尔巴尼亚a nhĩ ba ni á 阿爾巴尼亞a nhĩ cập lợi á 阿尔及利亚a nhĩ cập lợi á 阿爾及利亞a nhĩ pháp 阿耳法a nông 阿儂a pha la 阿坡羅a phi 阿飛a phi 阿飞a phi lợi gia 阿非利加a phiến 阿片a phòng 阿房a phụ 阿附a phù dung 阿芙蓉a phú hãn 阿富汗a tái bái cương 阿塞拜疆a tăng kì 阿僧祇a thế 阿世a thủ dong 阿取容a tì 阿毘a tì địa ngục 阿鼻地獄a tòng 阿從a tu la 阿修羅nghênh a 迎阿

á

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
③ A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【】a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ ghép 11

ốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng phát ngữ từ, không có nghĩa gì — Các âm khác là A, Ả. Xem các âm này.
cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
ôn
wēn ㄨㄣ, wò ㄨㄛˋ, yūn ㄩㄣ

ôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh ôn dịch, bệnh truyền nhiễm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch, bệnh truyền nhiễm. ◎ Như: "kê ôn" dịch gà. ◇ Thủy hử truyện : "Mục kim kinh sư ôn dịch thịnh hành, dân bất liêu sanh" , (Đệ nhất hồi) Nay ôn dịch đương lan tràn ở kinh sư, dân không biết nhờ vào đâu mà sống được.
2. (Danh) Tai ương. ◇ Lỗ Tấn : "Tha dĩ vi aQ giá hồi khả tao liễu ôn, nhiên nhi bất đáo thập miểu chung, aQ dã tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích tẩu liễu" Q. , Q 滿 (Nột hảm , aQ chánh truyện Q).
3. (Danh) Tiếng chửi rủa: đồ mắc dịch. ◇ Trương Thiên Dực : "Nhậm bác bì! Ôn tộc thân! Súc sanh!" ! ! ! (Tích bối dữ nãi tử ).
4. (Động) Mắc phải bệnh truyền nhiễm. ◇ Ngô Tổ Tương : "Ngã chỉ đương ôn tử lưỡng đầu trư. Chương tam ca, nhĩ cấp ngã dã tả cá ngũ thập ba" . , (San hồng , Tam thập).
5. (Tính) Ù lì, thiếu sinh khí. ◎ Như: "giá xuất hí, tình tiết tông, nhân vật dã ôn" , , .

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh ôn dịch, bệnh truyền nhiễm gọi là ôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm, toi: Phòng ngừa bệnh dịch; Bệnh toi gà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh truyền nhiễm.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.