do, du, dứu
yóu ㄧㄡˊ

do

giản thể

Từ điển phổ thông

1. con do (giống khỉ)
2. vẫn còn

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "do" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ do .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Con do (một loài giống như khỉ, tính hay ngờ vực);
② Như, cũng như, giống như: Chết mà như vẫn sống; Dân theo về với điều nhân, cũng giống như nước chảy xuống chỗ trũng vậy (Mạnh tử).【】do như [yóurú] Như, cũng như, giống như: Cũng như ban ngày;【】do nhược [yóuruò] Như ;【】do chi hồ [yóuzhihu] Như, cũng như: Người không thể rời khỏi đất, cũng như cá không thể rời khỏi nước;
③ Còn, mà còn, vẫn còn: Lời nói vẫn còn bên tai; Còn nhớ rõ ràng; Tùng cúc vẫn còn đó (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); Lúc thần trẻ tuổi, còn chẳng bằng người, nay đã già rồi, không thể làm được gì (Tả truyện).【】do hoặc [yóuhuò] Như ;【】do thả [yóu qiâ] Vẫn, vẫn còn, vẫn là: Quả nhân vẫn còn vui chơi phóng túng không biết dừng, oán tội chồng chất lên trăm họ (Án tử Xuân thu); 【】do thượng [yóu shàng] Vẫn, vẫn còn: ? Quả nhân có ba điều sai lầm lớn, như thế mà vẫn còn trị nước được ư? (Quản tử);
Chỉ (biểu thị sự giới hạn): Văn chương kém cỏi không đáng được khắc in, chỉ có thể gởi cho bạn bè xem (Kiếm Nam thi cảo);
⑤ Nếu, nếu như: Nếu có quỷ thần, nhất định sẽ gia tội cho họ (Tả truyện: Tương công thập niên);
⑥ Ngõ hầu;
⑦ Mưu tính (dùng như , bộ );
⑧ Càn bậy (dùng như , bộ );
⑨ Do, bởi (dùng như , bộ );
⑩ Trách, quở trách: Cùng nhau hòa hợp, không quở trách nhau (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tư can);
⑪ Lúc lắc, đung đưa: Ngâm vịnh thì đung đưa, đung đưa thì nhảy múa (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑫ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

du

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Du .

dứu

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "do" .
2. Giản thể của chữ .
điển
diǎn ㄉㄧㄢˇ

điển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chuẩn mực, mẫu mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách của "ngũ đế" , chỉ các kinh sách trọng yếu. ◇ Tả truyện : "Thị năng độc tam phần ngũ điển" (Chiêu Công thập nhị niên ) Đọc được các sách cổ của tam vương ngũ đế.
2. (Danh) Phép thường. ◇ Chu Lễ : "Đại tể chi chức, chưởng kiến bang chi lục điển, dĩ tá vương trị bang quốc" , , (Thiên quan , Đại tể ) Chức đại tể, nắm giữ lập nên sáu phép thường của nước, để giúp vua trị các nước.
3. (Danh) Sách được coi là mẫu mực, dùng làm tiêu chuẩn. ◎ Như: "tự điển" sách định nghĩa, làm mẫu mực cho chữ nghĩa, "dẫn kinh cứ điển" trích dẫn kinh, y cứ vào sách làm mẫu mực.
4. (Danh) Quy tắc, pháp độ, chuẩn tắc.
5. (Danh) Việc thời trước, tích cũ. ◎ Như: "dụng điển" dùng điển cố.
6. (Danh) Lễ nghi, nghi thức. ◎ Như: "thịnh điển" lễ lớn.
7. (Danh) Họ "Điển".
8. (Động) Quản lí, trị lí, coi sóc. ◎ Như: "điển thí" quan coi thi, "điển ngục" quan coi ngục, "điển tự" quan coi việc cúng tế, "điển tọa" chức coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi (trong chùa). ◇ Tam quốc chí : "Chuyên điển ki mật" (Thị Nghi truyện ) Chuyên coi giữ việc cơ mật.
9. (Động) Cầm, cầm cố. ◇ Cao Bá Quát : "Nhị nhật điển không khiếp, Tam nhật xuyết ung xan" , Đạo phùng ngạ phu ) Ngày thứ hai đem cầm cái tráp, Ngày thứ ba nhịn không ăn. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
10. (Tính) Văn nhã. ◎ Như: "điển nhã" văn nhã. ◇ Tiêu Thống : "Từ điển văn diễm" (Đáp huyền phố viên giảng tụng khải lệnh ) Lời nhã văn đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Kinh điển, phép thường, như điển hình phép tắc. Tục viết là .
② Sự cũ, sách ghi các sự cũ gọi là cổ điển . Viết văn dẫn điển tích ngày xưa là điển.
③ Giữ, chủ trương một công việc gì gọi là điển. Như điển tự quan coi việc cúng tế. Nhà chùa có chức điển tọa , coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi.
④ Cầm cố. Thế cái gì vào để vay gọi là điển.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mẫu, mẫu mực, phép thường.【】điển phạm [diănfàn] Mẫu mực, kiểu mẫu, gương mẫu;
② Điển, kinh điển: Từ điển; Dược điển;
③ Chuyện cũ, việc cũ, điển.【】điển cố [diăngù] Điển, điển tích, điển cố;
④ Lễ, lễ nghi: Lễ lớn, Lễ dựng nước, lễ quốc khánh;
⑤ (văn) Chủ trì, chủ quản, coi giữ: Quan coi thi; Người giữ ngục; Quan coi việc cúng tế; Cơ quan coi về các việc nghi tiết, điển lễ; Chuyên coi giữ việc cơ mật (Tam quốc chí);
⑥ Cầm, cầm cố: Đem nhà đi cầm cố;
⑦ [Diăn] (Họ) Điển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thường — Sách vở của Ngũ đế thời thượng cổ Trung Hoa. Về sau chỉ sách vở xưa — Phép tắc — Đứng đầu mà nắm giữ công việc gì — Cầm thế đồ đạc lấy tiền.

Từ ghép 40

huynh đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

anh em trai

Từ điển trích dẫn

1. Anh và em (ruột thịt). ◇ Vô danh thị : "Khả bất đạo huynh đệ như đồng thủ túc, thủ túc đoạn liễu tái nan tục" , (Đống Tô Tần , Đệ nhị chiết ).
2. Chị em (gái). § Ngày xưa chị em cũng gọi là "huynh đệ". ◇ Mạnh Tử : "Di Tử chi thê dữ Tử Lộ chi thê, huynh đệ dã" , (Vạn Chương thượng ) Vợ của Di Tử và vợ của Tử Lộ, là chị em với nhau.
3. Họ hàng nội ngoại (ngày xưa). ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu tiễn, Huynh đệ vô viễn" , (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Những đĩa thức ăn (được bày ra) có hàng lối, Họ hàng bên cha (huynh) và họ hàng bên mẹ (đệ) đủ mặt ở đấy cả.
4. Nước cùng họ.
5. Tỉ dụ hai thứ tương đương, không hơn không kém nhau. ◇ Luận Ngữ : "Lỗ Vệ chi chánh, huynh đệ dã" , (Tử Lộ ) Chánh trị hai nước Lỗ và Vệ tương tự (như anh với em).
6. Phiếm chỉ người ý khí tương đầu hoặc chí đồng đạo hợp. ◇ Thủy hử truyện : "Ngô Dụng đạo: Ca ca, nhĩ hưu chấp mê! Chiêu an tu tự hữu nhật, như hà quái đắc chúng huynh đệ môn phát nộ?" : , ! , ? (Đệ thất ngũ hồi).
7. Đặc chỉ những người thuộc xã hội bất lương. ◎ Như: "đạo thượng huynh đệ" .
8. Em. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Đại đạo: Ngã đích huynh đệ bất thị giá đẳng nhân, tòng lai lão thật" : , (Đệ nhị thập tứ hồi) Vũ Đại nói (với vợ): Em tôi không phải hạng người như vậy, trước giờ vẫn là người chân thật.
9. Tiếng tự khiêm của người đàn ông. ◇ Lão tàn du kí : "Na niên, huynh đệ thự Tào Châu đích thì hậu, cơ hồ vô nhất thiên vô đạo án" , , (Đệ tam hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Anh và em. Anh em trai — Trong Bạch thoại, là tiếng gọi người em trai, hoặc là tiếng thân mật gọi người bạn nhỏ tuổi hơn mình.
xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đều, cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ chức quan coi việc bắt giặc cướp. Sau chỉ chức quan nhỏ. ◎ Như: "tư lại" thơ lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Tạc nhật lí tư phương đáo môn" (Đỗ Lăng tẩu ) Hôm qua viên lại làng vừa mới đến cửa.
2. (Danh) Họ "Tư".
3. (Động) Chờ, đợi. ◎ Như: "thiểu tư" đợi một chút, "tư mệnh" đợi mệnh lệnh.
4. (Động) Coi xét, thị sát. ◇ Thi Kinh : "Vu tư tư nguyên" (Đại nhã , Công lưu ) Coi xét cánh đồng để định chỗ cho dân ở.
5. (Phó) Lẫn nhau, hỗ tương. ◇ Thi Kinh : "Huynh đệ hôn nhân, Vô tư viễn hĩ" , (Tiểu nhã , Giác cung ) Anh em thân thích nội ngoại, Không nên xa cách nhau.
6. (Phó) Đều. ◎ Như: "tư khả" đều khá. ◇ Thi Kinh : "Nhĩ chi giáo hĩ, Dân tư hiệu hĩ" , (Tiểu nhã , Giác cung ) Ngài dạy bảo thế nào, Thì dân đều bắt chước theo như vậy.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: biểu thị ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng thay, (Vì) muôn nước được sự che chở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, như tư khả đều khá.
② Ðợi, như thiểu tư đợi một chút, tư mệnh đợi mệnh lệnh, v.v.
③ Cùng coi, dò xét, như vu tư tư nguyên (Thi Kinh ) cùng coi cánh đồng để định chỗ cho dân ở.
④ Thứ nhân làm quan gọi là tư. Ðời sau gọi thơ lại là tư lại là bởi đó (tức ta gọi là nhà tơ).
⑤ Giúp.
⑥ Sơ, xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đều: Đều khá; Muôn sự đều đã sẵn sàng; Dân đều như thế cả (Thi Kinh);
② Quan lại nhỏ (cấp thấp): Viên quan nhỏ trong làng rất giảo hoạt gian trá (Liêu trai chí dị: Xúc chức). 【 】tư lại [xulì] (văn) Quan chức nhỏ;
③ Đợi: Đợi một chút; Đợi mệnh lệnh; Đợi (chờ) lệnh mà làm (Quản tử);
④ Cùng coi, dò xét: Cùng coi cánh đồng (để định chỗ dân ở) (Thi Kinh);
⑤ Lẫn nhau: Anh em là chỗ ruột rà, không nên xa (sơ) nhau (Thi Kinh: Tiểu nhã, Giác cung);
⑥ Người ấy, ông ấy (dùng như đại từ): Vua Bàn Canh dời đô, những kẻ oán hận ông ấy lại là dân chúng (Vương An Thạch: Đáp Tư mã Gián nghị thư);
⑦ Trợ từ dùng cuối câu cảm thán, biểu thị sự tán tụng: Quân tử vui thay, được phúc của trời (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tang hỗ);
⑧ [Xu] (Họ) Tư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan nhỏ — Đều. Cùng — Giúp đỡ — Chờ đợi.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự thích thú và cái ý nghĩa cao đẹp của một sự việc, hoặc trong một cuộc sống. Truyện Hoa Tiên có câu: » Nói chi phong vị lâu đài, vả trong khách huống lữ hoài biết sao « — Phong: Gió; vị: Mùi, mùi thơm ngào ngạt. Lưu Tuấn Văn: Nam Trung Quất Cam, thái chi phong vị chiếu tọa ( Nam trung quýt ngọt, hái xuống hương thơm ngào ngạt cả chỗ ngồi ). Phong vị lại có nghĩa người phong lưu học thức rộng. Tống thơ: Bá Ngọc ôn nhã hữu phong vị, hòa nhi năng biện, dự nhân cộng sự giai vi thâm giao. Bá Ngọc người ôn hòa thanh nhã có phong vị, người hòa nhã có tài biện luận, cùng cộng sự với ai đều trở nên thâm giao cả. ( Tầm Nguyên tđ ).
thao, đào
tāo ㄊㄠ

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thao thao )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngập, tràn đầy. ◎ Như: "bạch lãng thao thiên" sóng gió ngất trời, "tội ác thao thiên" tội ác đầy trời.
2. (Tính) Nhờn, coi thường, khinh mạn. ◇ Thi Kinh : "Thiên giáng thao đức, Nhữ hưng thị lực" , (Đại nhã , Đãng ) (Cho nên) trời giáng cái đức khinh mạn ấy (để hại dân), (Nhưng chính) nhà vua đã làm cho hơn lên cái sức đó (của bọn tham quan ô lại).
3. (Tính, phó) § Xem "thao thao" .
4. Một âm là "đào". (Động) Họp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thao thao mông mênh, nước chảy cuồn cuộn. Nói bàn rang rảng không ngớt gọi là thao thao bất kiệt . Thói đời ngày kém gọi là thao thao giai thị . Ðầy dẫy, tràn ngập, như hồng thủy thao thiên (Thư Kinh ) nước cả vượt trời, tội ác thao thiên tội ác đầy trời, v.v.
③ Nhờn, coi thường các chức sự.
④ Một âm là đào. Họp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngập, tràn ngập, đầy rẫy: Sóng gió ngất trời; Tội ác tầy trời;
② Liên tiếp không ngừng, thao thao: Thao thao bất tuyệt, tràng giang đại hải;
③ (văn) (Nước chảy) cuồn cuộn;
④ (văn) Khinh nhờn, coi thường (phận sự).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lớn mênh mông — Nước chảy cuồn cuộn — Chỉ tài ăn nói lưu loát, lời nói như nước chảy không đứt đoạn. Td: » Thao thao bất tuyệt «.

Từ ghép 1

đào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngập, tràn đầy. ◎ Như: "bạch lãng thao thiên" sóng gió ngất trời, "tội ác thao thiên" tội ác đầy trời.
2. (Tính) Nhờn, coi thường, khinh mạn. ◇ Thi Kinh : "Thiên giáng thao đức, Nhữ hưng thị lực" , (Đại nhã , Đãng ) (Cho nên) trời giáng cái đức khinh mạn ấy (để hại dân), (Nhưng chính) nhà vua đã làm cho hơn lên cái sức đó (của bọn tham quan ô lại).
3. (Tính, phó) § Xem "thao thao" .
4. Một âm là "đào". (Động) Họp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thao thao mông mênh, nước chảy cuồn cuộn. Nói bàn rang rảng không ngớt gọi là thao thao bất kiệt . Thói đời ngày kém gọi là thao thao giai thị . Ðầy dẫy, tràn ngập, như hồng thủy thao thiên (Thư Kinh ) nước cả vượt trời, tội ác thao thiên tội ác đầy trời, v.v.
③ Nhờn, coi thường các chức sự.
④ Một âm là đào. Họp.
sa, sá
shā ㄕㄚ, shà ㄕㄚˋ, suō ㄙㄨㄛ

sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cát, bãi cát
2. khàn, đục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cát. ◎ Như: "phong sa" đất cát bị gió thổi bốc lên, "nê sa" bùn và cát.
2. (Danh) Bãi cát. ◇ Thi Kinh : "Phù ê tại sa" (Đại nhã , Phù ê ) Cò le ở bãi cát.
3. (Danh) Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một "sa", vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là "sa". ◎ Như: "kim sa" , "thiết sa" .
4. (Danh) Họ "Sa".
5. (Tính) Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là "sa". ◎ Như: "sa nhương đích tây qua" 西 ruột dưa hấu chín.
6. (Tính) Nhỏ vụn, thô nhám (như hạt cát). ◎ Như: "sa đường" đường cát, "sa chỉ" giấy nhám.
7. (Động) Đãi, thải, gạn đi. ◎ Như: "sa thải" đãi bỏ.
8. Một âm là "sá". (Trạng thanh) Tiếng rè rè, tiếng khàn. ◎ Như: "sá ách" khản tiếng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cát.
② Ðất cát.
③ Bãi cát.
④ Ðãi, thải, gạn đi, như sa thải đãi bỏ bớt đi.
③ Sa môn thầy tu. Dịch âm tiếng Phạm, Tàu dịch nghĩa là cần tức, nghĩa là người đi tu chăm tu phép thiện dẹp hết tính ác.
④ Sa di tiếng nhà Phật, đàn ông đi tu, thụ đủ mười điều giới của nhà Phật, dẹp hết tính ác, chăm làm việc thiện gọi là sa di, ta gọi là chú tiểu, về đàn bà thì gọi là sa di ny .
⑤ Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là sa.
⑥ Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một sa, vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là sa.
⑥ Một âm là sá. Tiếng rè rè, tiếng khàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Đãi, thải, gạn, sàng: Đãi sạn trong gạo ra. Xem [sha].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cát, đất cát, bãi cát: Đất cát; Gió cát mịt trời;
② Nhỏ như cát: Đường cát;
③ (văn) Quả chín quá hoen ra từng vết;
④ Tiếng khản: Khản tiếng;
⑤ [Sha] (Họ) Sa. Xem [shà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cát. Hạt cát. Thành ngữ: Hằng hà sa số ( số cát ở sông Hằng, ý nói nhiều lắm ) — Cặn bã lắng xuống. Xem Sa thải — Chín nhừ, nhừ thành bột, thành cát.

Từ ghép 31

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng rè rè, tiếng khàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cát. ◎ Như: "phong sa" đất cát bị gió thổi bốc lên, "nê sa" bùn và cát.
2. (Danh) Bãi cát. ◇ Thi Kinh : "Phù ê tại sa" (Đại nhã , Phù ê ) Cò le ở bãi cát.
3. (Danh) Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một "sa", vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là "sa". ◎ Như: "kim sa" , "thiết sa" .
4. (Danh) Họ "Sa".
5. (Tính) Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là "sa". ◎ Như: "sa nhương đích tây qua" 西 ruột dưa hấu chín.
6. (Tính) Nhỏ vụn, thô nhám (như hạt cát). ◎ Như: "sa đường" đường cát, "sa chỉ" giấy nhám.
7. (Động) Đãi, thải, gạn đi. ◎ Như: "sa thải" đãi bỏ.
8. Một âm là "sá". (Trạng thanh) Tiếng rè rè, tiếng khàn. ◎ Như: "sá ách" khản tiếng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cát.
② Ðất cát.
③ Bãi cát.
④ Ðãi, thải, gạn đi, như sa thải đãi bỏ bớt đi.
③ Sa môn thầy tu. Dịch âm tiếng Phạm, Tàu dịch nghĩa là cần tức, nghĩa là người đi tu chăm tu phép thiện dẹp hết tính ác.
④ Sa di tiếng nhà Phật, đàn ông đi tu, thụ đủ mười điều giới của nhà Phật, dẹp hết tính ác, chăm làm việc thiện gọi là sa di, ta gọi là chú tiểu, về đàn bà thì gọi là sa di ny .
⑤ Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là sa.
⑥ Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một sa, vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là sa.
⑥ Một âm là sá. Tiếng rè rè, tiếng khàn.
bĩ, bỉ, phầu, phủ
fǒu ㄈㄡˇ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. một quẻ trong Kinh Dịch tượng trưng cho vận xấu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tắc, bế tắc, không thông. (Ngb) Khó khăn, khốn quẫn: Thánh nhân có lúc bế tắc, vạn vật cũng có lúc thông suốt (Liệt tử);
② (văn) Xấu: Không chọn xấu tốt (Trang tử);
③ (văn) Như (bộ );
④ (văn) Chê: Khen chê;
⑤ Quẻ Bĩ (trong Kinh Dịch). Xem [fôu].

Từ ghép 4

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Càn, nói về vạn vật ngưng trệ không thông — Chỉ sự bế tắc, cùng khốn — Chỉ việc xấu — Một âm khác là Phủ.

phầu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phủ định: Phủ quyết; Phủ nhận;
② (văn) Không, hay không: ? Như thế được không?; Nếm xem có ngon không?; ? Chưa biết có được không; ? Ngài có biết chuyện ấy không?; ? Thứ thuốc trừ sâu này có hiệu quả không?;
③ Nếu không (thì) (thường đi chung với thành [fôu zé]): Nghe theo ta thì trước hết hãy đâm vào tim, nếu không thì tay chân đứt hết, tim vẫn không chết (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Nhà văn cần phải thâm nhập cuộc sống, nếu không thì không thể viết được tác phẩm hay;
④ (văn) Không (biểu thị ý phủ nhận, thường dùng như thành phần độc lập trong đoạn văn đối thoại): (Mạnh tử) hỏi: Tự mình dệt nên ư? Đáp: Không phải, mà dùng thóc để đổi (Mạnh tử);
⑤ (văn) Không có (dùng như động từ): Gốc loạn mà ngọn trị là không có vậy (Đại học). Xem [pê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng — Không phải — Tiếng dùng trong câu hỏi: Td: Khả phủ ( được hay không ) — Một âm khác là Bí. Xem Bí.

Từ ghép 7

ý
yì ㄧˋ

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tốt lành

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt đẹp, tốt lành. ◇ Thi Kinh : "Dân chi bỉnh di, Hiếu thị ý đức" , (Đại nhã , Chưng dân ) Dân đã giữ được phép thường, Thì ưa chuộng đức hạnh tốt đẹp.
2. (Tính) Sâu. ◇ Thi Kinh : "Nữ chấp ý khuông, Tuân bỉ vi hành, Viên cầu nhu tang" , , (Bân phong , Thất nguyệt ) Người con gái xách giỏ sâu, Theo đường tắt nhỏ hẹp đi, Để tìm lá dâu non.
3. (Động) Xưng tụng, khen ngợi. ◇ Liệt nữ truyện : "Cao Tông ý kì hạnh, tứ vật bách đoạn" , (Vu mẫn trực thê trương truyện ) Vua Cao Tông khen đức hạnh, ban thưởng một trăm tấm lụa.
4. (Thán) Ôi, chao ôi. § Thông "ý" . ◇ Thi Kinh : "Ý quyết triết phụ" (Đại nhã , Chiêm ngang ) Ôi! người đàn bà hiền trí kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuần mĩ (tốt đẹp tinh thần). Trong phép đặt tên hèm ai có đủ bốn nết ôn hòa, nhu mì, sáng láng, chí thiện thì gọi là ý, vì thế nên thường dùng để khen về bên đàn bà. Như ý đức đức tốt, ý hạnh nết tốt, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tốt đẹp: Đức tốt; Nết tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ. Tốt đẹp ( chỉ về đức độ, tính tình ) — Sâu xa — Tán thán từ, tiếng kêu tỏ vẻ giận dữ — Thường chỉ về Hoàng hậu ( vì Hoàng hậu là người đàn bà được coi là có đức hạnh tốt đẹp nhất, làm mẫu mực cho đàn bà con gái trong nước ).

Từ ghép 9

điên
diān ㄉㄧㄢ

điên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mắc bệnh, làm cho khốn khổ. ◇ Thi Kinh : "Hồ ninh điên ngã dĩ hạn, Thảm bất tri kì cố" , (Đại nhã , Vân Hán ) Sao đành lấy nắng hoạn làm ta khốn khổ, Đau xót mà không biết duyên cớ.
2. (Động) Chóng mặt, xây xẩm, choáng váng. ◇ Chiến quốc sách : "Thủy tương vô nhập khẩu, điên nhi đàn muộn, mạo bất tri nhân" 漿, , (Sở sách nhất ) Không một giọt nước vô miệng, xây xẩm buồn khổ, mê sảng không nhận ra ai nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh mất trí, rồ dại — Chỉ chung bệnh tật.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.