chú
zhòu ㄓㄡˋ, zhù ㄓㄨˋ

chú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rót nước
2. chú thích, giải nghĩa
3. chú ý

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rót, đổ, trút. ◎ Như: "quán chú" rót vào, "đại vũ như chú" mưa lớn như trút.
2. (Động) Tập trung tâm ý vào, chăm vào. ◎ Như: "chú ý" để hết ý vào, "chú mục" để mắt nhìn kĩ.
3. (Động) Chua thêm, giải nghĩa văn tự. § Thông "chú" . ◇ Hàn Dũ : "Dư tam độc kì từ, nhi bi chi văn tự thoát mậu, vi chi chánh tam thập hữu ngũ tự..., chú thập hữu nhị tự" , , ..., (Độc hạt quan tử ) Ta ba lần đọc bài đó, mà buồn cho văn tự sai sót, hiệu đính ba mươi lăm chữ ..., chú giải mười hai chữ.
4. (Động) Ghi chép. ◎ Như: "chú sách" ghi sổ.
5. (Động) Quy phụ, theo về. ◇ Chiến quốc sách : "Phù dĩ vương nhưỡng thổ chi bác, nhân đồ chi chúng, binh cách chi cường, nhất cử chúng nhi chú địa ư Sở" , , , (Tần sách tứ ) Đất của đại vương rộng, dân đông, binh giáp mạnh, mà xuất quân thì họ quy phụ với Sở.
6. (Danh) Lời giải thích, lời ghi cho rõ thêm, sách chú giải. § Thông "chú" . ◎ Như: "Đoàn Ngọc Tài hữu Thuyết Văn Giải Tự chú" Đoàn Ngọc Tài có bản chú thích tự điển Thuyết Văn Giải Tự.
7. (Danh) Tiền của để đánh bạc. ◎ Như: "đổ chú" tiền đánh bạc, "hạ chú" đặt tiền đánh bạc, "cô chú nhất trịch" xả láng, dốc hết tiền đánh một ván bạc cuối.

Từ điển Thiều Chửu

① Rót, nước chảy rót vào một chỗ gọi là chú.
② Chuyên chú, như chú ý để hết ý vào, chú mục để mắt nhìn kĩ, v.v.
③ Chua, giải thích văn từ gọi là chú. Thông dụng chữ chú .
④ Ghi chép, như khởi cư chú , cổ kim chú đều là sách ghi chép chuyện cũ cả.
⑤ Phụ thuộc, như phụ chú cho phụ vào dưới nguyên văn cho thêm ý mình vào.
⑥ Cô chú đánh liều một cái cho quyết được thua gọi là cô chú. Tục gọi một tôn là nhất chú .
⑦ Lắp tên vào dây cung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, rót, trút, tập trung: Đổ nước gang vào khuôn; Mưa như trút; Tập trung toàn lực vào một chỗ;
② (văn) Chảy vào;
③ Chăm chú, chuyên chú, chú...: Hết sức chăm chú; Chú ý;
④ Chú thích, chú dẫn, ghi chú, chua, chua thêm: Chú thích; Chua thêm, chú giải; Lời chua, cước chú;
⑤ Đăng kí, ghi: Đăng kí, ghi tên;
⑥ (văn) Ghi chép: Nhà nước không đặt chức quan sử, nên việc ghi chép không có người phụ trách (Tam quốc chí);
⑦ (văn) Phụ kèm thêm;
⑧ Tiền của để đánh bạc: Dốc hết tiền của để đánh canh bạc cuối cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chú thích, chú giải, giải thích;
② Ghi vào: Ghi, đăng kí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót vào — Gom lại — Đắp vào, rịt vào. Phụ vào — Ghi chép — Giảng nghĩa sách — Hướng ý tưởng vào — Liệng. Ném — Tiền bạc hoặc đồ vật đem ra đánh bạc.

Từ ghép 19

tự
sì ㄙˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngôi chùa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dinh quan.
2. (Danh) Chùa. § Đời vua Hán Minh đế mời hai vị sư bên Thiên Trúc sang, vì chưa có chỗ ở riêng, mới đón vào ở sở "Hồng Lô Tự" , vì thế về sau các chỗ sư ở đều gọi là "tự". ◎ Như: "Thiếu Lâm tự" chùa Thiếu Lâm.
3. (Danh) Hoạn quan. ◎ Như: "tự nhân" hoạn quan hầu trong cung. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ, dĩ vi nghê đọa kê hóa, nãi phụ tự can chánh chi sở trí" , , (Đệ nhất hồi) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ, cho rằng (những điềm gở xảy ra trong nước) như cầu vồng sa xuống hoặc gà biến hóa (gà mái ra gà trống), ấy là bởi có đàn bà và hoạn quan can thiệp vào việc triều chính.

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quan.
② Tự nhân kẻ hầu trong (hoạn quan).
③ Chùa, đời vua Hán Minh đế mới đón hai vị sư bên Thiên Trúc sang, vì chưa có chỗ ở riêng mới đón vào ở sở Hồng lô tự, vì thế nên về sau các chỗ sư ở đều gọi là tự.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà quan, dinh quan (thời phong kiến);
② Chùa: Chùa chiền; Chùa miếu; Chùa một cột;
③ Nhà thờ: Nhà thờ đạo Ixlam;
④【】tự nhân [sìrén] Quan hoạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà quan ở — Ngôi chùa. Miếu thờ thần.

Từ ghép 6

nhẫn
rěn ㄖㄣˇ

nhẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chịu đựng, nhẫn nhịn
2. nỡ, đành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhịn, chịu đựng. ◎ Như: "kiên nhẫn" vững lòng chịu đựng, "dong nhẫn" khoan dung. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ nhẫn tiếu nhi lập, sanh ấp chi" , (Anh Ninh ) Cô gái nhịn cười mà đứng đó, sinh vái chào.
2. (Động) Nỡ, làm sự bất nhân mà tự lấy làm yên lòng. ◎ Như: "nhẫn tâm hại lí" nỡ lòng làm hại lẽ trời. ◇ Đỗ Phủ : "Nam thôn quần đồng khi ngã lão vô lực, Nhẫn năng đối diện vi đạo tặc" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Lũ trẻ xóm nam khinh ta già yếu, Nhẫn tâm làm giặc cướp ngay trước mặt ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhịn, như làm việc khó khăn cũng cố làm cho được gọi là kiên nhẫn , khoan dong cho người không vội trách gọi là dong nhẫn , v.v.
② Nỡ, làm sự bất nhân mà tự lấy làm yên lòng gọi là nhẫn. Như nhẫn tâm hại lí nỡ lòng làm hại lẽ trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhịn, nén, chịu đựng: Quyết không thể nhịn được!;
② Tàn nhẫn, nỡ lòng, đang tâm: Nỡ lòng hại lẽ trời; Ngày một thêm tàn bạo (Hậu Hán thư); Tàn nhẫn, ác, tàn ác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng nhịn. Chịu đựng — Đành lòng. Nỡ lòng.

Từ ghép 20

thuật
shù ㄕㄨˋ

thuật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thuật lại, kể lại
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, tuân theo. ◇ Hán Thư : "Tổ thuật Nghiêu Thuấn" (Nghệ văn chí ) Noi theo Nghiêu Thuấn.
2. (Động) Kế tục sự nghiệp hoặc làm sáng tỏ học thuyết của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác" (Thuật nhi ) Ta kế tục (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
3. (Động) Bày tỏ, trình bày, thuyết minh, kể. ◎ Như: "miêu thuật" miêu tả, "khẩu thuật" kể miệng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, thuật ra. Chép các điều đã nghe từ trước ra gọi là thuật.
② Noi theo. Như Trung Dung Phụ tác chi, tử thuật chi cha làm ra, con noi theo. Lễ kí : Trọng Ni tổ thuật Nghiêu Thuấn Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn.
③ Phàm làm cho trọn công việc của người đã gây ra hay biên chép được những lời của người đã nói ra đều gọi là thuật. Luận Ngữ : Thuật nhi bất tác (Thuật nhi ) ta truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
④ Bày tỏ. Bày tỏ trước sau mánh thớ của một việc gì gọi là thuật. Như truyền thuật dùng văn tự chép rõ để truyền cho người xem, khẩu thuật kể miệng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, kể, thuật lại: Kể; Kể lại;
② (văn) Noi theo: Cha làm ra, con noi theo (Trung dung); Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kể lại. Thơ Tản Đà: » Cho con xuống thuật cùng đời hay « — Bày ra — Theo cũ mà làm.

Từ ghép 14

thấp
qì ㄑㄧˋ, shī ㄕ

thấp

phồn thể

Từ điển phổ thông

ẩm ướt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất ướt, đất ẩm thấp.
2. (Danh) Khí ẩm (theo đông y). ◎ Như: "phong thấp" bệnh phong thấp, làm đau nhức xương thịt, do khí ẩm thấp sinh ra.
3. (Tính) Ẩm, ướt. ◎ Như: "y phục hoàn thấp" quần áo còn ướt.
4. (Động) Thấm ướt. ◎ Như: "lệ thấp y khâm" . ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu nhân bị tuyết đả thấp liễu y thường, tá thử hỏa hồng nhất hồng" , (Đệ thập hồi) Tiểu nhân bị tuyết thấm ướt cả quần áo, mượn lửa này sưởi một lúc cho khô.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất ướt.
② Ướt thấm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ướt, ẩm ướt: Quần áo còn ướt; Ẩm ướt, ướt át;
② (văn) Đất ướt, đất ẩm thấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ẩm ướt. Thấm nước.

Từ ghép 6

thiểm, điềm
tiǎn ㄊㄧㄢˇ

thiểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

câu, nhử

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Câu lấy, nhử lấy, thăm dò, lừa gạt. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ vị khả dĩ ngôn nhi ngôn, thị dĩ ngôn thiểm chi" , (Tận tâm hạ ) Kẻ sĩ lúc chưa đáng nói mà nói, là dùng lời nói để thăm dò. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành khủng Tống nhân thiểm ngã" (Hồng Ngọc ) Thực tình là sợ nhà họ Tống đến dò la.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu lấy, nhử lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Câu nhử;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thè lưỡi ra đỡ lấy đồ ăn mà ăn — Lấy.

điềm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy được. Dùng mưu mô mà vớ được.
phanh
pēng ㄆㄥ, pèng ㄆㄥˋ, pīng ㄆㄧㄥ

phanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bịch, phịch, uỵch, đùng, đốp, đoàng, bùng, bốp (tiếng động)

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng vật rơi, rớt, đụng chạm mạnh: bịch!, phịch!, uỵch! ◇ Liêu trai chí dị : "Đại cụ, tức phục hợp, nhi thân dĩ tùy thạch câu đọa, phanh nhiên nhất hưởng, cốt một nhược âu" , , , , (Tiên nhân đảo ) Sợ quá, liền nhắm mắt lại, thì người đã cùng đá rớt xuống "bùm" một tiếng, chìm nghỉm như con chim âu.
2. (Trạng thanh) Tiếng súng đạn nổ: đùng! đoàng!

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Bịch!, phịch!, uỵch!, đùng!, đốp!, đoàng!, bùng!, bốp!: Mải chạy, bốp một cái đâm đầu vào cây; Chén rơi đốp một tiếng vỡ tan; Tiếng súng nổ đùng (đoàng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng động lớn.

Từ ghép 1

tróc
zhuō ㄓㄨㄛ

tróc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nắm chặt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tróc cẩu lưỡng túc, phác linh thất thanh" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nắm hai chân con chó, đánh cho đau điếng (kêu không ra tiếng).
2. (Động) Bắt, bắt ép. ◎ Như: "tróc nã" tìm bắt. ◇ Thủy hử truyện : "Tùy tức sai nhân đáo Vương Tiến gia lai tróc nã Vương Tiến" (Đệ nhị hồi) Liền sai người đến nhà Vương Tiến tróc nã Vương Tiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Nắm chặt.
② Bắt, bắt ép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt: Bắt chuột; Bắt sống;
② Cầm, nắm: Cầm bút; Không nắm được điểm trọng yếu; Nắm chắc không buông ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt lấy.

Từ ghép 4

chiêm
zhān ㄓㄢ

chiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngửa mặt lên nhìn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem, ngửa mặt lên mà nhìn. ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ nhật nguyệt, Du du ngã tư" , (Bội phong , Hùng trĩ ) Ngửa xem mặt trời mặt trăng kia, Dằng dặc ta nghĩ ngợi.
2. (Động) Ngưỡng vọng. ◎ Như: "chiêm ngưỡng" ngưỡng trông. ◇ Thi Kinh : "Duy thử huệ quân, Dân nhân sở chiêm" , (Đại nhã , Tang nhu ) Vua này thuận theo nghĩa lí, Thì được dân ngưỡng trông.

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, ngửa mặt lên mà nhìn. Chiêm bỉ nhật nguyệt, du du ngã tư (Thi Kinh ) ngửa xem trời trăng kia, dằng dặc ta lo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngửa mặt trông, nhìn cao, nhìn xa, xem: Nhìn xa thấy rộng;
② [Zhan] (Họ) Chiêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngẩng lên mà trông — Nhìn ngắm.

Từ ghép 6

cưu
jiū ㄐㄧㄡ

cưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

rút lấy, gắp lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thẻ, thăm (để rút dùng khi chọn lựa may rủi, bói toán, v.v.). ◎ Như: "thám cưu" rút thẻ, "trảo cưu" bắt thăm, "niêm cưu" : (1) rút thăm, (2) mở sách khấn bói (thời xưa). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết Bảo Thoa đạo: Đáo để phân cá thứ tự, nhượng ngã tả xuất lai. Thuyết trước, tiện lệnh chúng nhân niêm cưu vi tự" : , . , 便 (Đệ ngũ thập hồi) Tiết Bảo Thoa nói: Cần phải định thứ tự, để tôi viết ra. Nói xong, liền bảo mọi người rút thăm lấy thứ tự.

Từ điển Thiều Chửu

① Gión lấy, gắp lấy. Phàm làm một sự gì mà mượn một vật khác để bói xem nên hay không gọi là thám cưu rút thẻ. Tục gọi sự mở sách khấn bói để quyết nên chăng là niêm cưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẻ, thăm (để rút): Rút thẻ (để bói); Họ rút thăm để quyết định ai bắt đầu trước;
② (văn) Gión lấy, gắp lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng sức mà cướp đoạt lấy. Tranh đoạt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.