tê, tễ
jǐ ㄐㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập đông đúc, dồn lại một chỗ. ◎ Như: "tễ xa" dồn lên xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão đích, thiếu đích, thượng đích, hạ đích, ô áp áp tễ liễu nhất ốc tử" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Già trẻ, trên dưới, đến chật ních cả nhà.
2. (Động) Gạt, đẩy, chen, lách. ◎ Như: "bài tễ" chèn ép, "nhân giá ma đa, hảo bất dong dị tài tễ tiến lai" , người đông thế này, không phải dễ mà chen lấn đi tới được.
3. (Động) Bóp, nặn, vắt, vặn. ◎ Như: "tễ ngưu nãi" vắt sữa bò, "tễ nha cao" bóp kem đánh răng.
4. (Tính) Chật ních, đông nghẹt. ◎ Như: "hỏa xa trạm ngận ủng tễ" trạm xe lửa này đông nghẹt.
5. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt, đẩy.
② Bài tễ đè lấn, cũng đọc là chữ tê.

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

gạt, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập đông đúc, dồn lại một chỗ. ◎ Như: "tễ xa" dồn lên xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão đích, thiếu đích, thượng đích, hạ đích, ô áp áp tễ liễu nhất ốc tử" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Già trẻ, trên dưới, đến chật ních cả nhà.
2. (Động) Gạt, đẩy, chen, lách. ◎ Như: "bài tễ" chèn ép, "nhân giá ma đa, hảo bất dong dị tài tễ tiến lai" , người đông thế này, không phải dễ mà chen lấn đi tới được.
3. (Động) Bóp, nặn, vắt, vặn. ◎ Như: "tễ ngưu nãi" vắt sữa bò, "tễ nha cao" bóp kem đánh răng.
4. (Tính) Chật ních, đông nghẹt. ◎ Như: "hỏa xa trạm ngận ủng tễ" trạm xe lửa này đông nghẹt.
5. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt, đẩy.
② Bài tễ đè lấn, cũng đọc là chữ tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóp, nặn: Nặn thuốc đánh răng;
② Vắt: Vắt sữa bò;
③ Chật: Nhà chật quá;
④ Chen, lách: ? Người đông thế này, có chen qua được không?;
⑤ Dồn lại: Công việc bị dồn lại một chỗ; Dồn thành một đống;
⑥ (văn) Gạt, đẩy: Đè lấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy tới trước — Chê bỏ.

Từ ghép 1

đôi, đồi
duī ㄉㄨㄟ

đôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đắp, đống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đống. ◎ Như: "thổ đôi" đống đất, "ngõa lịch đôi" đống ngói vụn, "sài hỏa đôi" đống củi. ◇ Đặng Trần Côn : "Không sơn diệp tố đôi" (Chinh Phụ ngâm ) Núi Không lá chất thành đống.
2. (Danh) Lượng từ: chồng, đống, đám. ◎ Như: "nhất đôi thổ" một đống đất, "lưỡng đôi nhân" hai đám người.
3. (Danh) Chữ dùng để đặt tên đất, đồi nhỏ. ◎ Như: "Diễm Dự đôi" đồi Diễm Dự (ở Tứ Xuyên).
4. (Động) Chất đống, chồng, xếp. ◎ Như: "bả thư đôi tại trác tử thượng" chồng sách lên bàn.
5. (Động) Tích tụ, dồn. ◎ Như: "đôi hận thành cừu" tích chứa oán giận thành thù địch.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắp.
② Ðống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất đầy, chồng chất: 滿 Lương thực đầy kho, trái cây chất cao như núi;
② Chất, xếp, đánh đống: Người ta đang đánh đống rơm trên sân đập lúa; Chất sách lên bàn;
③ Đống: Đống củi; Đống đất;
④ Đồi nhỏ (thường dùng về tên địa phương): Đồi Điễm Dự (ở Tứ Xuyên);
⑤ (loại) Đống, chồng: Một đống đất; Một đống quần áo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đống đất. Gò đất nhỏ — Chất đống. Cũng nói là Đôi tích.

Từ ghép 4

đồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đắp, đống
lữ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. lang thang, du lịch
3. lữ (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức trong quân, năm trăm quân kết làm một toán gọi là "lữ". ◇ Chu Lễ : "Nãi hội vạn dân chi tốt ngũ nhi dụng chi. Ngũ nhân vi ngũ, ngũ ngũ vi lượng, tứ lượng vi tốt, ngũ tốt vi lữ" . , , , (Địa quan , Tiểu tư đồ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ quân đội. ◎ Như: "quân lữ chi sự" việc quân.
3. (Danh) Tên chức quan.
4. (Danh) Thứ tự. ◇ Nghi lễ : "Tân dĩ lữ thù ư tây giai thượng" 西 (Yến lễ ). § Theo thứ tự mời quan khanh đại phu uống rượu.
5. (Danh) Tế "lữ", chỉ có vua mới có quyền tế "lữ". ◇ Luận Ngữ : "Quý Thị lữ ư Thái San" (Bát dật ) Họ Quý tế lữ ở núi Thái Sơn. § Khổng Tử cho rằng Quý Thị đã tiếm lễ.
6. (Danh) Quán trọ, nhà trọ. ◇ Cao Bá Quát : "Du du nghịch lữ trung" (Đạo phùng ngạ phu ) Đời người như quán trọ.
7. (Danh) Khách ở xa nhà, lữ khách. ◇ Hàn Dũ : "Công thủy dĩ tiến sĩ, cô thân lữ Trường An" , (Hồ Lương Công mộ thần đạo bi ).
8. (Danh) Khách buôn. ◎ Như: "thương lữ" khách buôn.
9. (Danh) Đường đi, đạo lộ.
10. (Danh) Áo giáp.
11. (Danh) Họ "Lữ".
12. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày.
13. (Động) Bày ra, xếp thành hàng. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu sở, Hào hạch duy lữ" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Những thố những đĩa đều dọn ra, Món dưa món trái cây cũng bày thành hàng.
14. (Động) Phụng dưỡng. ◇ Hán Thư : "Cố lữ kì lão, phục hiếu kính" , (Vũ đế kỉ ).
15. (Động) Ở trọ, ở tạm. ◎ Như: "lữ cư" ở trọ. ◇ Thẩm Ước : "Tuế thứ tinh kỉ, nguyệt lữ hoàng chung" , (Quang trạch tự sát hạ minh ).
16. (Phó) Đồng, đều. ◎ Như: "lữ tiến lữ thoái" 退 cùng tiến cùng lui. ◇ Lễ Kí : "Kim phù cổ nhạc, tiến lữ thối lữ, hòa chánh dĩ quảng" , 退, (Nhạc kí ).
17. (Tính) Không trồng mà mọc lên. ◇ Nam sử : "Đích mẫu Lưu Thị (...) mộ tại Tân Lâm, hốt sanh lữ tùng bách hứa chu, chi diệp uất mậu, hữu dị thường tùng" (...), , , (Hiếu nghĩa truyện thượng , Dữu sa di ).
18. (Tính) Đông, nhiều.
19. (Tính) Thuộc về tình cảnh của người xa nhà. ◎ Như: "lữ tình" tình cảm khách xa nhà, "lữ dạ" đêm ở chốn xa nhà.
20. (Tính) Để cho khách ở trọ. ◎ Như: "lữ điếm" quán trọ, "lữ xá" khách sạn. ◇ Cao Bá Quát : "Lữ mộng kinh tiêu vũ" (Châu Long tự ức biệt ) Mưa trên tàu lá chuối làm kinh động giấc mộng của khách trọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lữ, năm trăm quân kết làm một toán gọi là lữ.
② Khách trọ, thương lữ khách buôn trú ngụ, v.v.
③ Ở trọ, đi ra ngoài phải ở trọ gọi là lữ thứ .
④ Ðồng, đều, như lữ tiến lữ thoái 退 đều tiến đều lui.
⑤ Thứ tự.
⑥ Tế lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi nơi xa, du lịch;
② (văn) Ở trọ: Đi xa ra ngoài ở trọ;
③ (văn) Khách trọ: Khách buôn trú ngụ;
④ (văn) Quán trọ: Trời đất là quán trọ của muôn vật (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
⑤ (văn) Thứ tự;
⑥ (văn) Tế Lữ;
⑦ (quân) Lữ, lữ đoàn: Lữ đoàn trưởng;
⑧ Quân đội nói chung: Bộ đội hùng mạnh; Công việc nhà binh;
⑨ Cùng theo, cùng nhau, đều: 退 Cùng tiến cùng thoái; Các nước chư hầu cùng nhau đến triều kiến thiên tử (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn trên quẻ Li, chỉ về sự sống nơi xa — Chỉ sự đi xa. Đường xa — Quán trọ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Nhân sinh thiên địa gian nhất nghịch lữ, có bao lăm ba vạn sáu nghìn ngày « — Đông đảo — Tên một đơn vị quân đội trong binh chế thời xưa.

Từ ghép 21

ưu
yōu ㄧㄡ

ưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo âu, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo, buồn rầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Dung đăng thành diêu vọng, tặc thế hạo đại, bội thiêm ưu não" , , (Đệ thập nhất hồi) Khổng Dung lên thành trông ra xa, (thấy) thế giặc rất mạnh, càng thêm lo phiền.
2. (Tính) Buồn rầu, không vui. ◎ Như: "ưu thương" đau buồn, "ưu tâm như phần" lòng buồn như lửa đốt.
3. (Danh) Nỗi đau buồn, sự phiền não. ◎ Như: "cao chẩm vô ưu" ngủ yên chẳng có sự gì lo lắng. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
4. (Danh) Bệnh tật, sự nhọc nhằn vất vả. ◇ Mạnh Tử : "Hữu thải tân chi ưu" (Công Tôn Sửu hạ ) Có nỗi vất vả về việc kiếm củi.
5. (Danh) Tang cha mẹ. ◎ Như: "đinh ưu" có tang cha mẹ. ◇ Lương Thư : "Tự cư mẫu ưu, tiện trường đoạn tinh thiên, trì trai sơ thực" , 便, (Lưu Yểu truyện ) Tự cư tang mẹ, bỏ lâu không ăn cá thịt món cay mặn, trì trai ăn rau trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo, buồn rầu.
② Ốm đau.
③ Ðể tang. Có tang cha mẹ gọi là đinh ưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lo, lo buồn, buồn rầu, lo âu: Vô tư lự, không lo lắng gì; Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu lí);
② (văn) Để tang: Có tang cha mẹ;
③ Đau ốm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo nghĩ. Td: Ưu tư — Nghĩ ngợi buồn rầu. Td: Ưu sầu — Lo lắng cho. Td: Ưu ái.

Từ ghép 30

chế phục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng phục

Từ điển trích dẫn

1. Quy định dạng thức phục sức theo địa vị cao thấp trong xã hội (ngày xưa). ◇ Quản Tử : "Độ tước nhi chế phục, lượng lộc nhi dụng tài" , 祿 (Lập chánh ).
2. Quần áo quy định theo một dạng thức nhất định, tức đồng phục (quân nhân, học sinh...). ◇ Lão Xá : "Lưỡng cá xuyên chế phục đích thị tuần cảnh" 穿 (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai người mặc đồng phục chính là cảnh sát.
3. Tang phục.
4. Khuất phục người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quần áo đồng loại, theo một kiểu nhất định, tức Đồng phục — Quần áo để tang cha mẹ — Dùng sức ép buộc người khác phải nghe theo mình.

Từ điển trích dẫn

1. Nuôi dưỡng thân thể. ◇ Tuân Tử : "Dĩ dưỡng sanh vi dĩ chí đạo, thị dân đức dã" , (Nho hiệu ).
2. Chỉ phụng dưỡng cha mẹ. ◇ Đổng Trọng Thư : "Thánh nhân tri chi, cố đa kì ái nhi thiểu nghiêm, hậu dưỡng sanh nhi cẩn tống chung, tựu thiên chi chế dã" , , , (Xuân thu phồn lộ , Ngũ hành chi nghĩa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẻ và nuôi. Công ơn cha mẹ — Nuôi cho sống.
ngọa, oản, uyên, uyển, ô
wǎn ㄨㄢˇ, wò ㄨㄛˋ, yuān ㄩㄢ

ngọa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

làm bẩn, dính bẩn

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Làm bẩn, dính bẩn (như dính dầu, sình bùn...).

oản

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy dòng, chảy xoáy — Dính bùn.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm bẩn, làm nhơ nhuốc. § Cũng như "ô" . ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
2. (Động) Tẩm thấm, nhiễm. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Diêu Biện phất khai ngọc bản chỉ, ô bão tử hào bút, trường ấp nhất thanh, hạ bút tiện tả" , , , 便 (Quỳ quan Diêu Biện điếu Chư Cát ).
3. Một âm là "uyển". (Tính) "Uyển diễn" quanh co uốn khúc (dòng nước).
4. (Danh) Họ "Uyển".
5. Một âm là "uyên". (Danh) Tên sông (ngày xưa).

uyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: uyển diễn )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm bẩn, làm nhơ nhuốc. § Cũng như "ô" . ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
2. (Động) Tẩm thấm, nhiễm. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Diêu Biện phất khai ngọc bản chỉ, ô bão tử hào bút, trường ấp nhất thanh, hạ bút tiện tả" , , , 便 (Quỳ quan Diêu Biện điếu Chư Cát ).
3. Một âm là "uyển". (Tính) "Uyển diễn" quanh co uốn khúc (dòng nước).
4. (Danh) Họ "Uyển".
5. Một âm là "uyên". (Danh) Tên sông (ngày xưa).

Từ điển Trần Văn Chánh

】uyển diễn [wănyăn] (văn) Nước chảy uốn quanh.

Từ ghép 1

ô

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm bẩn, làm nhơ nhuốc. § Cũng như "ô" . ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
2. (Động) Tẩm thấm, nhiễm. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Diêu Biện phất khai ngọc bản chỉ, ô bão tử hào bút, trường ấp nhất thanh, hạ bút tiện tả" , , , 便 (Quỳ quan Diêu Biện điếu Chư Cát ).
3. Một âm là "uyển". (Tính) "Uyển diễn" quanh co uốn khúc (dòng nước).
4. (Danh) Họ "Uyển".
5. Một âm là "uyên". (Danh) Tên sông (ngày xưa).

Từ điển trích dẫn

1. Cái lẽ sinh sôi nẩy nở. ◇ Từ Quang Khải : "Vạn vật nhân thì thụ khí, nhân khí phát sanh. Thì chí khí chí, sinh lí nhân chi" , . , (Nông chánh toàn thư , Quyển thập ).
2. Đạo dưỡng sinh. ◇ Kê Khang : "Thị dĩ quân tử tri hình thị thần dĩ lập, thần tu hình dĩ tồn. Ngộ sinh lí chi dị thất, tri nhất quá chi hại sinh" , . , (Dưỡng sanh luận ).
3. Đạo làm người. ◇ Đỗ Phủ : "Dĩ tư ngộ sinh lí, Độc sỉ sự can yết" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Lấy đó mà hiểu làm người là như thế (đạo làm người), Chỉ hổ thẹn phải cầu cạnh người quyền thế.
4. Hi vọng sống còn. ◇ Tống Thư : "Niên hướng cửu thập, sinh lí đãi tận, vĩnh tuyệt thiên quang, luân một khâu hác" , , , (Vương Kính Hoằng truyện ).
5. Tính mệnh. ◇ Tăng Củng : "Phương hỉ tiện ư đình vi, cự dĩ li ư gia họa, cẩu toàn sanh lí, phục xỉ ban vinh" 便, , , (Đại Thái Bình châu Tri châu tạ đáo nhậm biểu ).
6. Sinh hoạt, sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Gian nan muội sinh lí, Phiêu bạc đáo như kim" , (Xuân nhật giang thôn ).
7. Nghề sinh sống, chức nghiệp. ◇ Phong thần diễn nghĩa : : "Mã Thị viết: Nhĩ hội tố ta thập ma sinh lí? Tử Nha viết: (...) chỉ hội biên tráo li" ? : (...) (Đệ thập ngũ hồi) Mã Thị hỏi: Mi biết làm nghề gì sinh sống? Tử Nha đáp: Tôi chỉ biết đan vợt tre (dùng để mò tôm vớt cá)...
8. Làm ăn, buôn bán. ◇ Cung Minh Chi : "Chu Xung vi thì dĩ thường mại vi nghiệp, hậu kì gia sảo ôn, dịch vi dược tứ, sinh lí nhật ích tiến" , , , (Trung Ngô kỉ văn , Chu Thị thịnh suy ).
9. Sản nghiệp, tiền của. ◇ Phùng Mộng Long : "Ư thị dân giai cần lực, vô cảm thâu nọa, bất nhị niên, câu hữu hằng sản, sinh lí nhật tư" , , , , (Trí nang bổ , Minh trí , Trương Nhu ).
10. Chỉ các hệ thống bên trong cơ thể, hoạt động của các khí quan (sinh vật). ◎ Như: "sinh lí cơ năng" , "sinh lí học" (tiếng Anh: physiology).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối làm việc kiếm sống — Cái lẽ duy trì và chi phối sự sống của sinh vật — Ta còn hiểu theo nghĩa hẹp là việc ăn nằm giữa nam nữ.
căng, quan
guān ㄍㄨㄢ, jīn ㄐㄧㄣ, qín ㄑㄧㄣˊ

căng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoe khoang

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương tiềc, xót thương. ◎ Như: "căng mẫn" xót thương. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tôn hiền nhi dong chúng, gia hỉ nhi căng bất năng" , (Tử Trương ) Người quân tử tôn trọng người hiền mà dung nạp mọi người, khen người lương thiện mà thương xót kẻ bất tài.
2. (Động) Tự khoe mình. ◇ Nguyễn Du : "Hướng lão đại niên căng quắc thước" (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu ) Về già lớn tuổi rồi còn khoe quắc thước.
3. (Động) Giữ mình một cách nghiêm ngặt. ◎ Như: "căng trì" giữ gìn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử căng nhi bất tranh, quần nhi bất đảng" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử giữ mình nghiêm trang mà không tranh với ai, hợp quần với người mà không bè đảng.
4. (Động) Kính trọng, chuộng. ◎ Như: "căng thức" khiến cho thấy người trông thấy mình phải làm phép. ◇ Hán Thư : "... Liêm sỉ, cố nhân căng tiết hạnh" , (Giả Nghị truyện ) ... Liêm sỉ, cho nên người ta quý trọng đức hạnh.
5. (Tính) Kiêu ngạo. ◎ Như: "kiêu căng" kiêu ngạo. ◇ Hàn Dũ : "Diện hữu căng sắc" (Dữ nhữ châu lô lang trung ) Mặt có vẻ kiêu căng.
6. (Danh) Cán của cái mâu , cái kích .
7. Một âm là "quan". (Danh) Người lớn tuổi mà không có vợ. § Thông "quan" .
8. (Động) Đau bệnh. § Thông "quan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xót thương.
② Tự khoe mình.
③ Giữ mình một cách nghiêm ngặt, như căng trì .
④ Kính, khiến cho thấy người trông thấy mình làm phép gọi là căng thức .
⑤ Cái cán giáo.
⑥ Khổ nhọc.
⑦ Nguy.
⑧ Tiếc, giữ.
⑨ Chuộng.
⑩ Bền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương tiếc, xót thương: Thương hại;
② Kiêu căng, tự khoe mình: Vẻ kiêu căng (ra mặt);
③ Thận trọng, dè dặt, giữ;
④ (văn) Kính;
⑤ (văn) Khổ nhọc;
⑥ (văn) Nguy;
⑦ (văn) Tiếc;
⑧ (văn) Chuộng;
⑨ (văn) Bền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cán dáo, mác — Thương xót — Kính trọng — Khoe khoang — Một âm khác là Quan.

Từ ghép 16

quan

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương tiềc, xót thương. ◎ Như: "căng mẫn" xót thương. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tôn hiền nhi dong chúng, gia hỉ nhi căng bất năng" , (Tử Trương ) Người quân tử tôn trọng người hiền mà dung nạp mọi người, khen người lương thiện mà thương xót kẻ bất tài.
2. (Động) Tự khoe mình. ◇ Nguyễn Du : "Hướng lão đại niên căng quắc thước" (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu ) Về già lớn tuổi rồi còn khoe quắc thước.
3. (Động) Giữ mình một cách nghiêm ngặt. ◎ Như: "căng trì" giữ gìn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử căng nhi bất tranh, quần nhi bất đảng" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử giữ mình nghiêm trang mà không tranh với ai, hợp quần với người mà không bè đảng.
4. (Động) Kính trọng, chuộng. ◎ Như: "căng thức" khiến cho thấy người trông thấy mình phải làm phép. ◇ Hán Thư : "... Liêm sỉ, cố nhân căng tiết hạnh" , (Giả Nghị truyện ) ... Liêm sỉ, cho nên người ta quý trọng đức hạnh.
5. (Tính) Kiêu ngạo. ◎ Như: "kiêu căng" kiêu ngạo. ◇ Hàn Dũ : "Diện hữu căng sắc" (Dữ nhữ châu lô lang trung ) Mặt có vẻ kiêu căng.
6. (Danh) Cán của cái mâu , cái kích .
7. Một âm là "quan". (Danh) Người lớn tuổi mà không có vợ. § Thông "quan" .
8. (Động) Đau bệnh. § Thông "quan" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Quan — Một âm là Căng. Xem Căng.

căn nguyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

căn nguyên, nguồn gốc

Từ điển trích dẫn

1. Rễ cây và nguồn nước. Chỉ nguồn gốc hoặc bổn sơ của sự vật.
2. Căn bổn của sự vật, cơ sở, căn cơ. ◇ Tây du kí 西: "Đệ tử cận lai pháp tính phả thông, căn nguyên diệc tiệm kiên cố hĩ" , (Đệ nhị hồi) Đệ tử gần đây đã khá thông pháp tính, căn cơ cũng dần dần vững chắc.
3. Tìm tòi, tìm hỏi.
4. Duyên do, căn do, đầu đuôi sự tình. § Cũng viết là "căn nguyên" . ◇ Kim Bình Mai : "Phu nhân thính ngã thuyết căn nguyên" (Đệ tam thập cửu hồi) Xin phu nhân nghe tôi nói duyên do.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rễ cây và nguồn nước, chỉ gốc rễ cội nguồn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.