phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đẹp
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Đẹp, ngon. ◎ Như: "ngọc diện" 玉面 mặt đẹp như ngọc, "ngọc dịch" 玉液 rượu ngon.
3. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "ngọc thể" 玉體 mình ngọc, "ngọc chỉ" 玉趾 gót ngọc.
4. (Động) Thương yêu, giúp đỡ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương dục ngọc nhữ" 王欲玉女 (Đại Nhã 大雅, Dân lao 民勞) Nhà vua muốn gây dựng cho ngươi thành tài (thương yêu ngươi như ngọc).
5. Một âm là "túc". (Danh) Người thợ ngọc.
6. (Danh) Họ "Túc".
Từ điển Thiều Chửu
② Ðẹp, như ngọc diện 玉面 mặt đẹp như ngọc.
③ Dùng để nói các bậc tôn quý, như ngọc thể 玉體 mình ngọc, ngọc chỉ 玉趾 gót ngọc, v.v.
④ Vo thành, như vương dục ngọc nhữ 王欲玉女 (Thi Kinh 詩經) vua muốn gây dựng cho mày thành tài.
⑤ Một âm là túc. Người thợ ngọc.
⑥ Họ Túc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trong trắng và đẹp đẽ như ngọc;
③ (lịch) (Lời) vàng ngọc. 【玉音】ngọc âm [yùyin] (lịch) Lời vàng ngọc (ví với thư từ của bạn);
④ (văn) Thường, giúp: 王慾玉女,是用大諫 Vua ơi, ta muốn giúp ngài, nên mới can gián ngài nhiều (Thi Kinh: Đại nhã, Dân lao); 貧賤憂戚,庸玉女于成也 Nghèo hèn và sầu muộn là những thứ giúp cho ngươi được thành công (Trương Tái: Tây minh);
⑤ [Yù] (Họ) Ngọc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Đẹp, ngon. ◎ Như: "ngọc diện" 玉面 mặt đẹp như ngọc, "ngọc dịch" 玉液 rượu ngon.
3. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "ngọc thể" 玉體 mình ngọc, "ngọc chỉ" 玉趾 gót ngọc.
4. (Động) Thương yêu, giúp đỡ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương dục ngọc nhữ" 王欲玉女 (Đại Nhã 大雅, Dân lao 民勞) Nhà vua muốn gây dựng cho ngươi thành tài (thương yêu ngươi như ngọc).
5. Một âm là "túc". (Danh) Người thợ ngọc.
6. (Danh) Họ "Túc".
Từ điển Thiều Chửu
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vòng, vầng, vành
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận để điều khiển cho chạy (thuyền, máy móc...). ◎ Như: "xỉ luân" 齒輪 bánh răng cưa, "pháp luân" 法輪 bánh xe (Phật) pháp.
3. (Danh) Gọi tắt của "luân thuyền" 輪船 tàu thủy. ◎ Như: "độ luân" 渡輪 phà sang ngang, "khách luân" 客輪 tàu thủy chở khách, "hóa luân" 貨輪 tàu chở hàng.
4. (Danh) Vòng ngoài, chu vi. ◎ Như: "nhĩ luân" 耳輪 vành tai.
5. (Danh) Mượn chỉ xe. ◇ Tôn Quang Hiến 孫光憲: "Yểu yểu chinh luân hà xứ khứ, Li sầu biệt hận, thiên bàn bất kham" 杳杳征輪何處去, 離愁別恨, 千般不堪 (Lâm giang tiên 臨江仙, Từ 詞).
6. (Danh) Một loại binh khí thời cổ.
7. (Danh) Chỉ mặt trăng. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thiên thượng nhất luân tài phủng xuất, Nhân gian vạn tính ngưỡng đầu khan" 天上一輪才捧出, 人間萬姓仰頭看 (Đệ nhất hồi).
8. (Danh) Chỉ mặt trời. ◇ Đường Thái Tông 唐太宗: "Lịch lãm tình vô cực, Chỉ xích luân quang mộ" 歷覽情無極, 咫尺輪光暮 (San các vãn thu 山閣晚秋).
9. (Danh) Chỉ đầu người và tứ chi. ◎ Như: "ngũ luân" 五輪.
10. (Danh) Lượng từ: vòng, vầng, phàm cái gì hình tròn mà phẳng đều gọi là "luân". ◎ Như: "nhật luân" 日輪 vầng mặt trời, "nguyệt luân" 月輪 vầng trăng.
11. (Danh) Lượng từ: (1) đơn vị thời gian bằng mười hai năm, tức là một "giáp". ◎ Như: "tha lưỡng đích niên kỉ sai liễu nhất luân" 他倆的年紀差了一輪 hai người đó tuổi tác cách nhau một giáp. (2) Vòng, lượt. ◎ Như: "đệ nhị luân hội đàm" 第二輪會談 cuộc hội đàm vòng hai.
12. (Danh) "Quảng luân" 廣輪 chiều ngang chiều dọc của quả đất, về phía đông tây là "quảng", phía nam bắc là "luân".
13. (Danh) Họ "Luân".
14. (Tính) To lớn. ◎ Như: "luân hoán" 輪奐 cao lớn lộng lẫy.
15. (Động) Hồi chuyển, chuyển động. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Thiên địa xa luân, chung tắc phục thủy, cực tắc phục phản, mạc bất hàm đương" 天地車輪, 終則復始, 極則復反, 莫不咸當 (Đại nhạc 大樂).
16. (Động) Thay đổi lần lượt. ◎ Như: "luân lưu" 輪流 hay "luân trị" 輪值 lần lượt thay đổi nhau mà làm. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã môn dạ luân lưu khán mễ độn" 我們夜輪流看米囤 (Đệ thập hồi) Chúng tôi mỗi đêm thay phiên nhau canh vựa thóc.
17. (Động) Giương mắt nhìn.
Từ điển Thiều Chửu
② Vòng, vầng, phàm cái gì hình tròn mà phẳng đều gọi là luân. Như nhật luân 日輪 vầng mặt trời, nguyệt luân 月輪 vầng trăng, v.v.
③ Vòng xoay vần, một thứ đồ giúp sức về trọng học, vận chuyển thật nhanh để co đẩy các phận máy khác.
④ To lớn. Như nhà cửa cao lớn lộng lẫy gọi là luân hoán 輪奐.
⑤ Thay đổi, lần lượt thay đổi nhau mà làm gọi là luân lưu 輪流 hay luân trị 輪值, v.v.
⑥ Quảng luân 廣輪 chiều ngang chiều dọc của quả đất, về phía đông tây là quảng, phía nam bắc là luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vầng, vòng (chỉ vật hình tròn): 月輪 Vầng trăng;
③ Tàu thủy: 江輪 Tàu chạy đường sông; 輪渡 Phà sang ngang;
④ Luân, luân phiên, lần lượt, đến lượt: 每個人輪到一天 Mỗi người luân phiên một hôm; 你快準備好,馬上輪到你了 Chuẩn bị nhanh lên, sắp đến lượt anh rồi;
⑤ (loại) Vòng, giáp: 第二輪會談 Cuộc hội đàm vòng hai; 我大哥也屬馬,比我大一輪 Anh cả tôi cũng tuổi ngọ, lớn hơn tôi một giáp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lạnh, buốt
3. ướp lạnh
4. làm đau đớn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Băng".
3. (Danh) "Băng nhân" 冰人 người làm mối, người làm mai.
4. (Tính) Lạnh, giá buốt. ◎ Như: "băng lương" 冰涼 mát lạnh, "băng lãnh" 冰冷 giá lạnh.
5. (Tính) Trong, sạch, thanh cao. ◎ Như: "nhất phiến băng tâm" 一片冰心 một tấm lòng thanh cao trong sạch.
6. (Tính) Trắng nõn, trắng nuột. ◎ Như: "băng cơ" 冰肌 da trắng nõn.
7. (Tính) Lạnh nhạt, lãnh đạm, lạnh lùng. ◎ Như: "diện hiệp băng sương" 面挾冰霜 nét mặt lạnh lùng như sương giá.
8. (Động) Ướp đá, ướp lạnh. ◎ Như: "bả giá khối nhục băng khởi lai" 把這塊肉冰起來 đem ướp lạnh tảng thịt.
9. (Động) Đối xử lạnh nhạt, không để ý tới, không trọng dụng. ◎ Như: "tha bị băng liễu hứa đa niên, hiện tại tài thụ trọng dụng" 他被冰了許多年, 現在才受重用 anh ấy bị đối xử lạnh nhạt trong nhiều năm, bây giờ mới được trọng dụng.
Từ điển Thiều Chửu
② Trong, lạnh, như nhất phiến băng tâm 一片冰心 một tấm lòng trong như giá, diện hiệp băng sương 面挾冰霜 nét mặt lạnh lùng như sương giá.
③ Băng nhân 冰人 người làm mối.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Gia, á lạnh, rét, buốt, băng giá: 河裡的水有點冰手 Nước sông hơi buốt tay; 一片冰心 Một tấm lòng băng giá; 面梜冰霜 Nét mặt lạnh lùng như sương giá;
③ Ướp đá, ướp lạnh: 冰鎭汽水 Nước ngọt ướp đá;
④ 【冰人】 băng nhân [bingrén] Người làm mai, người mai mối.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 62
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Gió từ trên xuống thổi bốc bay cát bụi. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung phong thả mai" 終風且霾 (Bội phong 邶風, Chung phong 終風) Suốt ngày dông gió thổi cát bụi bay mù.
3. (Động) Vùi lấp. § Thông "mai" 埋. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Mai lưỡng luân hề trập tứ mã, Viên ngọc phu hề kích minh cổ" 霾兩輪兮縶四馬, 援玉枹兮擊鳴鼓 (Cửu ca 九歌, Quốc thương 國殤) Bị chôn lấp hai bánh xe hề vướng buộc bốn ngựa, Cầm dùi ngọc hề đánh trống.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trong sạch, thanh liêm, đoan chính. ◎ Như: "liêm khiết" 廉潔 thanh bạch, không tham lam.
3. (Động) Làm cho sạch. ◎ Như: "khiết tôn" 潔樽 rửa sạch chén (để đón tiếp khách, ý nói rất tôn kính).
4. (Động) Sửa trị, tu dưỡng. ◎ Như: "khiết thân" 潔身 sửa mình, làm cho mình trong sạch tốt đẹp. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" 今天下闇, 周德衰, 其並乎周以塗吾身也, 不如避之, 以潔吾行 (Nhượng vương 讓王) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
Từ điển Thiều Chửu
② Giữ mình thanh bạch không thèm làm các sự phi nghĩa gọi là khiết.
③ Sửa trị.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Làm cho sạch, giữ mình trong sạch: 慾潔其身而亂大倫 Muốn giữ cho mình trong sạch mà làm loạn đại luân (Luận ngữ);
③ (văn) Sửa trị.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" 整理 sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" 修理 sửa sang, "quản lí" 管理 coi sóc. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Pháp đố nhi bất tri lí" 法斁而不知理 (Mại cam giả ngôn 賣柑者言) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" 理事 làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tằng lí binh thư tập lục thao" 曾理兵書習六韜 (Nháo đồng đài 鬧銅臺) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" 不理 không quan tâm, "lí hội" 理會 thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" 腠理 thớ da thịt, "mộc lí" 木理 vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" 有條有理 có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" 天理, "công lí" 公理, "chân lí" 真理, "nghĩa lí" 義理, "định lí" 定理.
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" 大理院.
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lý lẽ
3. sửa sang
Từ điển Thiều Chửu
② Sửa sang, trị. Như lí sự 理事 làm việc, chỉnh lí 整理 sắp đặt, tu lí 修理 sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí 條理, phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều 條 là nói cái lớn, lí 理 là nói cái nhỏ, như sự lí 事理, văn lí 文理 đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí 道理, nói về sự nên làm gọi là đạo 道, nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí 理. Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí 腠理 mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu 腠.
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện 大理院.
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí 不理, nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội 理會.
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học 理學 hay đạo học 道學. Môn triết học 哲學 bây giờ cũng gọi là lí học 理學.
⑩ Lí khoa 理科 một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học 物理學, hóa học 化學, v.v.
⑪ Lí chướng 理障 chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lí lẽ: 合理 Hợp lí; 理屈詞窮 Lời cùng lí đuối, đuối lí; 理當如 此 Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: 理科 Ngành khoa học tự nhiên; 數理化 Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: 處理 Xử lí; 理財 Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: 理一理書籍 Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): 路上碰見了,誰也沒理誰 Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; 跟他說了半天,他理也不理 Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; 置之不理 Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: 十年一理,猶不遺忘 Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: 理正聲,奏妙曲 Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); 試理一曲消遣 Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bản thân, đích thân, tự mình: 以身作則 Lấy bản thân mình làm gương (cho người khác); 賊愛其身,不愛人 Bọn cướp yêu (bản) thân mình, không yêu những người khác (Mặc tử); 身臨其境 Dấn mình đến chỗ đó; 吾起兵至今八歲矣,身七十餘戰 Tôi khởi binh đến nay đã tám năm, đích thân đánh hơn bảy mươi trận rồi (Sử kí); 秦王身問之 Vua Tần tự mình (đích thân) đi hỏi người đó (Chiến quốc sách);
③ Thân phận, địa vị: 身敗名裂 Thân bại danh liệt;
④ Phẩm hạnh, đạo đức: 讀書以修其身 Đọc sách để tu sửa phẩm hạnh mình (Trịnh Ngọc: Canh độc đường kí); 立身處世 Lập thân xử thế (lập đức để ở đời); 吾日三省吾身 Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ);
⑤ Thai nhi: 有了身子 Đã có mang;
⑥ (loại) Bộ: 我做了一身兒新衣 Tôi đã may một bộ quần áo mới;
⑦ (văn) Đời (một đời theo thuyết luân hồi của nhà Phật): 前身 Đời trước;
⑧ (văn) Thể nghiệm (bằng bản thân);
⑨ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất): 身是張翼德也 Tôi là Trương Dực Đức (Tam quốc chí);
⑩ [Shen] (Họ) Thân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 87
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.